Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
92 KB
Nội dung
Phòng GD-ĐT- PG ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ I TrườngTHCS An Bình Môn: Ngữ văn 6 Lớp 6A………… Thời gian: 90 phút Họ và tên: Năm học: 2010-2011 Đề số 1 I. Phần trắc nghiệm: (12 câu, đúng mỗi câu 0.25 điểm, tổng cộng 3 điểm) Đọc kĩ câu hỏi và trả lời bằng cách khoanh tròn trước câu trả lời đúng nhất. 1/ Đoạn văn dưới đây trích từ văn bản nào? “Nghe chuyện, vua lấy làm mừng lắm. Nhưng, để biết chính xác hơn nữa, vua cho thử lại. Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh phải nuôi làm sao cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con, hẹn năm sau phải đem nộp đủ, nếu không thì cả làng phải tội. Khi dân làng nhận được lệnh vua thì ai nấy đều tưng hửng và lo lắng, không hiểu thế là thế nào. Bao nhiêu cuộc họp làng, bao nhiêu lời bàn vẫn không có cách gì giải quyết cả. Từ trên xuống dưới, mọi người đều coi đây là một tai họa.” Nhân vật ngốc nghếch (Ngữ văn 6 – Tập 1) a. Em bé thông minh b. Cây bút thần c. Thánh Gióng d. Thạch Sanh 2/ Nhân vật chính trong văn bản trên thuộc kiểu nhân vật nào? a. Nhân vật thông minh b. Nhân vật dũng sĩ c. Nhân vật có tài năng kì lạ d. Nhân vật ngốc nghếch 3/ Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào ? a.Tự sự b. Biểu cảm c. Miêu tả d. Nghị luận 4/ Ngôi kể trong đoạn văn trên là: a. Ngôi thứ ba b. Ngôi thứ hai c. Ngôi thứ nhất d. Ngôi kể thứ nhất số nhiều 5/ Tìm từ mượn trong câu: “Từ trên xuống dưới, mọi người đều coi đây là một tai họa.”? a. Tai họa b. Dưới c. Coi d. Trên 6/ Trong đoạn văn sau “Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh phải nuôi làm sao cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con, hẹn năm sau phải đem nộp đủ, nếu không thì cả làng phải tội.”có mấy cụm danh từ a. 7 cụm b. 6 cụm c. 5 cụm d. 4 cụm 7/ Từ “vua” trong câu: “Nghe chuyện, vua lấy làm mừng lắm.” là danh từ chỉ: a. Người b. Vật c. Hiện tượng d. Khái niệm 8/ Xác định phần trung tâm trong cụm danh từ: “ba con trâu đực”? a. Con trâu b Ba con trâu c. Ba con d. Con trâu đực 9 / Từ “một” trong câu: “Hồi ấy, ở Thanh Hóa có một người làm nghề đánh cá tên là Lê Thận.” thuộc từ loại gì? a. Số từ b. Lượng từ c. Danh từ chỉ đơn vị d Chỉ từ 10/ Xác định chỉ từ trong câu văn trên? a. Ấy b. Ở c. Có d Hồi 11/ Tìm tính từ trong câu: “Một đêm nọ, Thận thả lưới ở một bến vắng như thường lệ.”? a. Vắng b Bến c. Đêm d. Như 12/ Vì sao bà mẹ Mạnh Tử lại vui lòng cho con ở cạnh trường học? a. Thấy trẻ đua nhau học tập lễ phép. b. Thấy con học nhiều c muốn con đi học gần trường d. Thấy nơi rộng rãi, đẹp đẽ. II. Phần tự luận: (7 điểm) Đề: Kể về người thân của em (ông, bà, cha, mẹ,….) mà em yêu quí nhất. ĐÁP ÁN (đề 1) I. Phần trắc nghiệm: (12 câu, mỗi câu đúng 0.25 điểm, tổng cộng 3 điểm) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A A A A A A A A A A A A II. Phần tự luận: (7 điểm) Đề: Hình thức: (1 điểm) - Bố cục đầy đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài. - Chữ viết rõ ràng, ít sai chính tả, diễn đạt rõ ý. - Sử dụng đúng ngôi kể (có thể hóa thân vào nhân vật) . Nội dung: (6 điểm) 1/ Mở bài (1 điểm) Giới thiệu về người thân của em. 2/ Thân bài (4 điểm) + Kể vài nét về hình dáng. + kể về sở thích của người thân. + Kể những việc làm, cử chỉ, thái độ, thể hiện sự quan tâm của người thân tới những người trong gia đình. + Kể những kỉ niệm của người thân đối với chính mình. + Tình cảm đối với người thân đó: Luôn thương yêu, kính trọng, hiếu thảo,… 3/ Kết bài (1 điểm) Cảm xúc của em về người thân. Phòng GD- ĐT-PG ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ I TrườngTHCS An Bình Môn: Ngữ văn 6 Lớp 6A…………… Thời gian: 90 phút Họ và tên:…………… Năm học: 2010-2011 Đề 2 I. Phần trắc nghiệm: (12 câu, đúng mỗi câu 0.25 điểm, tổng cộng 3 điểm) Đọc kĩ câu hỏi và trả lời bằng cách khoanh tròn trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Truyện con rồng Cháu Tiên thuộc loại truyện nào? a. Truyền thuyết. b. Ngụ ngôn. c. Cổ tích. c. Truyện cười. Câu 2: Truyện em bé thông minh được kể bằng lời của ai? a. Người kể giấu mặt. b. Nhà vua. c. Viên quan. d. nhân vật em bé. Câu 3: Trong các từ sau đây từ nào là từ ghép. a. xe đạp. b. Đo đỏ c. xinh xinh. c. Chôm chôm. Câu 4: Nhân vật chính trong truyện “Thạch Sanh” là. a. Thạch Sanh. b. Công chúa c. Lí Thông c. Thạch Sanh và Lí Thông. Câu 5: Trong các từ sau từ nào là từ mượn. a. Giang sơn. b. mưa gió. c. Sông núi. d. Lũ lụt. Câu 6: Tổ hợp từ nào là cụm tính từ. a. Rất chuyên cần. b. Đang ngồi dệt vải. c. bỏ học về nhà chơi. d. Ba con trâu đực. Câu 7: Trong truyện “Ông Lão đánh cá và con cá vàng” mấy lần ông lão ra biển gọi cá vàng? a. 5 lần. b. 4 lần. c. 2 lần. d. 3 lần. Câu 8: Câu “Lan hát rất hay” có mấy danh từ? a. Một danh từ. b. Bốn danh từ. c. Ba danh từ. d. Hai danh từ. Câu 9: / Từ “một” trong câu: “Hồi ấy, ở Thanh Hóa có một người làm nghề đánh cá tên là Lê Thận.” thuộc từ loại gì? a. Số từ b. Lượng từ c. Danh từ chỉ đơn vị d Chỉ từ Câu 10: Dòng nào sau đây nói đúng quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam . a. viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng. b. viết hoa tiếng đầu tiên. c. viết hoa chữ cái đầu tiên của tiếng đầu tiên d. viết hoa tất cả các tiếng. Câu11: Đặc điểm nổi bật nhất của truyện trung đại là gì? a. Nội dung thường mang tính giáo huấn b. Được viết bằng chữ Hán. c. Cốt truyện đơn giản. d. Ra đời trong thời trung đại. Câu 12: Điền những động từ bay, bơi, chạy, cất cánh vào chổ trống thích hợp trong các câu cho dưới đây: a. Những chiếc ô tô… trên đường phố b. máy bay đang……trên đường băng c. Từng đàn chim… trên bầu trời d. Chú cá… trên mặt nước II. Phần tự luận: (7 điểm) Đề: Kể về người thân của em (ông, bà, cha, mẹ,….) mà em yêu quí nhất. ĐÁP ÁN (đề 2) I. Phần trắc nghiệm: (12 câu, mỗi câu đúng 0.25 điểm, tổng cộng 3 điểm) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A A A A A A A A A A A a- chạy, b- cất cánh, c- bay, d- bơi II. Phần tự luận: (7 điểm) Đề: Hình thức: (1 điểm) - Bố cục đầy đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài. - Chữ viết rõ ràng, ít sai chính tả, diễn đạt rõ ý. - Sử dụng đúng ngôi kể (có thể hóa thân vào nhân vật) . Nội dung: (6 điểm) 1/ Mở bài (1 điểm) Giới thiệu về người thân của em. 2/ Thân bài (4 điểm) + Kể vài nét về hình dáng. + kể về sở thích của người thân. + Kể những việc làm, cử chỉ, thái độ, thể hiện sự quan tâm của người thân tới những người trong gia đình. + Kể những kỉ niệm của người thân đối với chính mình. + Tình cảm đối với người thân đó: Luôn thương yêu, kính trọng, hiếu thảo,… 3/ Kết bài (1 điểm) Cảm xúc của em về người thân. ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I MÔN: Ngữ văn6 Thời gian: 90 phút I. Phần trắc nghiệm: Đọc kĩ câu hỏi và trả lời bằng cách khoanh tròn trước câu trả lời đúng nhất. 1/ Đoạn văn dưới đây trích từ văn bản nào? “Nghe chuyện, vua lấy làm mừng lắm. Nhưng, để biết chính xác hơn nữa, vua cho thử lại. Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh phải nuôi làm sao cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con, hẹn năm sau phải đem nộp đủ, nếu không thì cả làng phải tội. Khi dân làng nhận được lệnh vua thì ai nấy đều tưng hửng và lo lắng, không hiểu thế là thế nào. Bao nhiêu cuộc họp làng, bao nhiêu lời bàn vẫn không có cách gì giải quyết cả. Từ trên xuống dưới, mọi người đều coi đây là một tai họa.” (Ngữ văn 6 – Tập 1) a. Cây bút thần b. Em bé thông minh c. Thánh Gióng d. Thạch Sanh 2/ Nhân vật chính trong văn bản trên thuộc kiểu nhân vật nào? a. Nhân vật ngốc nghếch b. Nhân vật dũng sĩ c. Nhân vật có tài năng kì lạ d. Nhân vật thông minh 3/ Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào ? a. Biểu cảm b. Tự sự c. Miêu tả d. Nghị luận 4/ Ngôi kể trong đoạn văn trên là: a. Ngôi thứ nhất b. Ngôi thứ hai c. Ngôi thứ ba d. Ngôi kể thứ nhất số nhiều 5/ Tìm từ mượn trong câu: “Từ trên xuống dưới, mọi người đều coi đây là một tai họa.”? a. Trên b. Dưới c. Coi d. Tai họa 6/ Trong đoạn văn sau “Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh phải nuôi làm sao cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con, hẹn năm sau phải đem nộp đủ, nếu không thì cả làng phải tội.”có mấy cụm danh từ a. 4 cụm b. 6 cụm c. 5 cụm d. 7 cụm 7/ Từ “vua” trong câu: “Nghe chuyện, vua lấy làm mừng lắm.” là danh từ chỉ: a. Người b. Vật c. Hiện tượng d. Khái niệm 8/ Xác định phần trung tâm trong cụm danh từ: “ba con trâu đực”? a. ba con b ba con trâu c. con trâu d. con trâu đực 9 / Từ “một” trong câu: “Hồi ấy, ở Thanh Hóa có một người làm nghề đánh cá tên là Lê Thận.” thuộc từ loại gì? a. Số từ b. Lượng từ c. Danh từ chỉ đơn vị d Chỉ từ 10/ Xác định chỉ từ trong câu văn trên? a. Hồi b. Ở c. Có d Ấy 11/ Tìm tính từ trong câu: “Một đêm nọ, Thận thả lưới ở một bến vắng như thường lệ.”? a. Bến b Vắng c. Đêm d. Như 12/ Vì sao bà mẹ Mạnh Tử lại vui lòng cho con ở cạnh trường học? a. Thấy con học nhiều. b. Thấy trẻ đua nhau học tập lễ phép. c muốn con đi học gần trường d. Thấy nơi rộng rãi, đẹp đẽ. Câu 13: Truyện con rồng Cháu Tiên thuộc loại truyện nào? a. Truyền thuyết. b. Ngụ ngôn. [...]... điểm) Đề: Kể về người thân của em (ông, bà, cha, mẹ,….) mà em yêu quí nhất ĐÁP ÁN (đề 2) I Phần trắc nghiệm: (12 câu, mỗi câu đúng 0.25 điểm, tổng cộng 3 điểm) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 A B C A C A B D A D C 12 a- chạy, b- cất cánh, c- bay, d- bơi II Phần tự luận: (7 điểm) Đề: Hình thức: (1 điểm) - Bố cục đầy đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài - Chữ viết rõ ràng, ít sai chính tả, diễn đạt rõ ý - Sử... từ nào là từ ghép a Xinh xinh b Đo đỏ c Xe đạp c Chôm chôm Câu 16: Nhân vật chính trong truyện “Thạch Sanh” là a Thạch Sanh b Công chúa c Lí Thông c Thạch Sanh và Lí Thông Câu 17: Trong các từ sau từ nào là từ mượn a Sông núi b mưa gió c Giang sơn d Lũ lụt Câu 18: Tổ hợp từ nào là cụm tính từ a Rất chuyên cần b Đang ngồi dệt vải c bỏ học về nhà chơi d Ba con trâu đực Câu 19: Trong truyện “Ông Lão đánh... Hình thức: (1 điểm) - Bố cục đầy đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài - Chữ viết rõ ràng, ít sai chính tả, diễn đạt rõ ý - Sử dụng đúng ngôi kể (có thể hóa thân vào nhân vật) Nội dung: (6 điểm) 1/ Mở bài (1 điểm) Giới thi u về người thân của em 2/ Thân bài (4 điểm) + Kể vài nét về hình dáng + kể về sở thích của người thân + Kể những việc làm, cử chỉ, thái độ, thể hiện sự quan tâm của người thân tới những . Phòng GD-ĐT- PG ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ I TrườngTHCS An Bình Môn: Ngữ văn 6 Lớp 6A………… Thời gian: 90 phút Họ và tên: Năm học: 201 0-2 011 Đề số 1 I. Phần trắc nghiệm: (12. của em về người thân. Phòng GD- ĐT-PG ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ I TrườngTHCS An Bình Môn: Ngữ văn 6 Lớp 6A…………… Thời gian: 90 phút Họ và tên:…………… Năm học: 201 0-2 011 Đề 2 I. Phần trắc nghiệm: (12. thân. ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I MÔN: Ngữ văn6 Thời gian: 90 phút I. Phần trắc nghiệm: Đọc kĩ câu hỏi và trả lời bằng cách khoanh tròn trước câu trả lời đúng nhất. 1/ Đoạn văn dưới đây trích từ văn