PHÒNG GD ĐT NINH SƠN KIỂM TRA VỀ TRUYỆN TRUNG ĐẠI TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN Môn: Văn - Lớp: 9 Tiết 46 : KIỂM TRA VỀ TRUYỆN TRUNG ĐẠI PHÒNG GD ĐT NINH SƠN KIỂM TRA VỀ TRUYỆN TRUNG ĐẠI TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN Môn: Văn - Lớp: 9 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA VỀ TRUYỆN TRUNG ĐẠI Tên chủ đề ( nội dung, chương…) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TN TL TN TL Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề 1: Văn học Truyện trung đại Nhớ tác giả, tác phẩm, thể loại, các chi tiết nội dung, nghệ thuật của các VB truyện . Nhớ thuộc lòng và nội dung chính của đoạn thơ. Hiểu giá trị nội dung của VB truyện. . Số câu Số điểm % 6(C1,3,4,5.6.8 ) 1,5 1(C13) 1,5 1( C12) 0,25 8 3,25 32,5 % Chủ đề 2: Tiếng Việt - Thành ngữ - Phép so sánh - Nghĩa của từ Nhận ra thành ngữ, biện pháp tu từ so sánh trong các câu văn. Hiểu nghĩa chuyển của từ trong câu văn. Số câu Số điểm % 2( C 10,11) 0,5 1(C 9) 0,25 3 0,75 7,5% Chủ đề 3: Tập làm văn - Nhân vật - Sự việc - Tạo lập văn bản nghị luận về tác phẩm truyện ( nhân vật văn học). Nhận ra nhân vật, sự việc trong tác phẩm truyện. Tạo lập văn bản nghị luận về tác phẩm truyện . Số câu 2( C 2,7) 1(C 14) 3 Số điểm % 0,5 5,5 6 60% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 10 2,5 25% 1 1,5 15% 2 0,5 5% 1 5,5 55% 14 10 100% PHÒNG GD ĐT NINH SƠN KIỂM TRA VỀ TRUYỆN TRUNG ĐẠI – Tiết 46 TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN Môn: Văn - Lớp: 9 Họ và tên HS: ………………………………… Lớp: …… Điểm: Lời phê: ĐỀ: I.Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) Chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng nhất: Caâu 1 Caâu 2: Nhân vật chính trong văn bản “Tôi đi học” là ai? A. Người mẹ B. Ông Đốc C. Người thầy giáo D. Nhân vật “tôi” Caâu 2 ->3 Caâu 3 ->4 Caâu 5: Theo em, nhớ lại cuộc trò chuyện với người cô tức là tác giả nhớ lại điều gì? A. Cảnh ngộ tội nghiệp của một đứa trẻ B. Cảnh ngộ thương tâm của người mẹ C. Sự xảo quyệt và độc ác của người cô D.Gồm A và B Caâu 6: Em hiểu từ “rất kịch” trong câu văn “Nhưng, nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cuối đầu không đáp” nghĩa là gì? A. Đẹp B. Giả dối C. Độc ác D. Hay Caâu 12: Qua sự miêu tả của nhà văn, giữa tên cai lệ và người nhà Lý trưởng có điểm gì giống nhau về mặt nhân cách? A. Cùng bất nhân, tàn ác B.Cùng là nông dân C. Cùng làm tay sai D.Cùng ghét vợ chồng chị Dậu PHỊNG GD ĐT NINH SƠN KIỂM TRA VỀ TRUYỆN TRUNG ĐẠI – Tiết 46 TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN Mơn: Văn - Lớp: 9 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A C B D D B C B B A C A II. Tự luận: (7 điểm) Đáp án Biểu điểm Câu 13: (1,5 điểm) * Viết ngun văn 4 câu thơ đầu VB Cảnh ngày xn ( viết sai 2 lỗi trừ 0,25đ): Ngày xn con én đưa thoi, Thiều quang chín chục đã ngồi sáu mươi. Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm một vài bơng hoa. * Nội dung chính của đoạn thơ: Khung cảnh thiên nhiên mùa xn với vẻ đẹp mới mẻ, tinh khơi, giàu sức sống. Câu 14: (5,5 điểm) * HS biết vận dụng kiến thức và kĩ năng làm bài nghị luận văn học để tạo lập văn bản nghị luận . Bài viết có bố cục đầy đủ, rõ ràng, biết kết hợp lí lẽ và dẫn chứng, dùng từ, đặt câu chính xác, diễn đạt trơi chảy, đảm bảo liên kết. * Phân tích hình ảnh Lục Vân Tiên khi đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga: - Giới thiệu hoàn cảnh: Vân Tiên trên đường về thăm cha mẹ-> gặp bọn cướp Phong lai. -Khi thấy bọn cướp: Vân Tiên không ngần ngại “Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô…” -Khi đánh cướp: “Vân Tiên tả đột hữu xông Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang”… -Phân tích nghệâ thuật: sử dụng thành ngữ miêu tả, hình ảnh so sánh . -Hình ảnh Vân Tiên dũng cảm, tài ba, vẻ đẹp của một dũng tướng. Cái đức của người anh hùng đã làm nên chiến thắng. Vân Tiên là nhân vật lí tưởng -> Thể hiện khát vọng lãnh đạo, giúp đời của Nguyễn Đình Chiểu. - Những suy nghĩ của bản thân. Lưu ý: - Điểm trừ tối đa với bài viết khơng đảm bảo bố cục là 1 điểm. - Điểm trừ tối đa với bài viết mắc nhiều lỗi lập luận là 1 điểm. - Điểm trừ tối đa với bài mắc lỗi chính tả và diễn đạt là 1 điểm. 1 0,5 0,5 1 1 1 1,5 0.5 . điểm % 6( C1,3,4,5 .6. 8 ) 1,5 1(C13) 1,5 1( C12) 0,25 8 3,25 32,5 % Chủ đề 2: Tiếng Việt - Thành ngữ - Phép so sánh - Nghĩa của từ Nhận ra thành ngữ, biện pháp tu từ so sánh trong các câu văn. Hiểu. trong câu văn. Số câu Số điểm % 2( C 10,11) 0,5 1(C 9) 0,25 3 0,75 7,5% Chủ đề 3: Tập làm văn - Nhân vật - Sự việc - Tạo lập văn bản nghị luận về tác phẩm truyện ( nhân vật văn học) . Nhận. TOẢN Môn: Văn - Lớp: 9 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA VỀ TRUYỆN TRUNG ĐẠI Tên chủ đề ( nội dung, chương…) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TN TL TN TL Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề 1: Văn học Truyện