1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề ngữ văn 6 - đề kiểm tra, thi định kỳ học sinh giỏi tham khảo bồi dưỡng (48)

7 225 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 63,5 KB

Nội dung

PHÒNG GD&ĐT PHÚ GIÁO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Trường THCS An Bình NĂM HỌC: 2008-2009 Họ và tên: Môn: Ngữ Văn 6 Lớp: Thời gian: 90 phút Đề 1: I/ Trắc nghiệm khách quan. (3điểm) Khoanh tròn chữ cái cho câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Khi đọc “ Bài học đường đời đầu tiên có ý kiến cho rằng(0,5đ) A. Dế Mèn là kẻ độc ác. Dế Mèn tuy không trực tiếp gây ra cái chết của Dế Choắt nhưng là nguyên nhân gây ra chết ấy. Nên cần nghiêm trò Dế Mèn. B. Tuy ngỗ nghòch nông nổi dẫn tới cái chết của Dế Choắt, nhưng Dế Mèn không ngờ hậu quả lại như vậy. Dế Mèn đã biết ân hận vì hành động của mình. Vì vậy cần độ lượng với tội lỗi chú ta. C. Dế Mèn không có tội. Dế Choắt chết là do chò Cốc nhầm. Lẽ ra chò ta phải tìm đến kẻ trêu mình là Dế Mèn. Người phải trừng trò là chò Cốc. D. Dế Choắt chết là đúng. Vì thế Choắt quá ốm yếu, hơn nữa Dế Choắt là kẻ nhu nhược, không tự bảo vệ được tính mạng mình. Câu 2. Văn bản Sông nước Cà Mau được trích từ chương mấy của Đất rừng Phương Nam?(0,25đ) A. Chương XVIII C. Chương XX B. Chương XIX D. Chương XXI Câu 3. Từ văn bản Sông nước Cà Mau, em học tập được gì về nghệ thuật tả cảnh?( 0,25đ) A. Biết quan sát kỹ đối tượng miêu tả. Có tình cảm say mê với đối tượng miêu tả. B. Biết so sánh đối tượng miêu tả. Có tình cảm say mê với đối tượng miêu tả. C. Biết quan sát, so sánh, nhận xét về đối tượng miêu tả. Có tình cảm say mê với đối tượng miêu tả D. Biết nhận xét đối tượng miêu tả. Có tình cảm say mê với đối tượng miêu tả. Câu 4. Vì sao người anh trong truyện Bức tranh của em gái tôi đã muốn khóc? (0,25đ) A. Khi thấy mình quá hoàn hảo trong bức tranh do em gái vẽ. B. Thấy em gái được mọi người ca ngợi, cảm thấy tủi thân vì mình bất tài. C. Ví em gái đã vẽ mình không giống D. Ví em gái được bố mẹ cho học vẽ còn mình thì không. Câu 5. Đặc sắc nghệ thuật trong truyện Bức tranh của em gái tôi là.(0,25đ) A. Kể chuyện theo ngôi thứ nhất. Miêu tả chân thực diễn biến tâm lý của Kiều Phương. B. Kể chuyện theo ngôi thứ nhất. Miêu tả chân thực diễn biến tâm lý của nhân vật người anh trai. C. Kể chuyện theo ngôi thứ ba. Miêu tả chân thực diễn biến tâm lý của nhân vật. D. Kể chuyện theo ngôi kể thư’ nhất. Miêu tả chân thực diễn biến tâm lý bố mẹ Kiều Phương. Câu 6. Nét nghệ thuật nổi bật trong miêu tả nhân vật dượng Hương Thư qua văn bản Vượt Thác là: (0,25đ) A. Hoán dụ C. n dụ B. So sánh D. Phóng đại Câu 7. Câu “Mùa xuân xinh đẹp đã về”, phó từ “đã” bổ sung ý nghóa chỉ: (0,25đ) A. Chí tần số C. Chỉ thời gian B. Chỉ kết quả và hướng D. Chỉ mức độ Câu 8. Câu “ Rừng đước dựng lên … như hai dãy trường thành vô tận” sự vật được so sánh là: (0,25đ) A. Dựng lên cao ngất C. Như B. Rừng đước D. Hai dãy trường thành Câu 9. Văn bản Buổi học cuối cùng được kể theo ngôi kể thứ mấy? (0,25đ) A. Ngôi thứ nhất C. Ngôi thứ ba B. Ngôi thứ hai D. Ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba. Câu 10. Hình ảnh sau đây không sử dụng phép nhân hoá?(0,25đ) A. Trong họ hàng nhà chổi thì cô bé chổi rơm vào loại xinh nhất. B. Ơi chú gà ơi! Ta yêu chú lắm. C. Bố em đi làm về. D. Kiến hành quân đầy đường. Câu 11. Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ ra đời trong hoàn cảnh nào?(0,25đ) A. Trước cách mạng tháng tám C. trong kháng chiến chống Mỹ B. Trong kháng chiến chống Pháp D. Sau khi đất nước hoà bình II/ Phần tự luận ( 7 điểm) Đề bài: Viết bài văn miêu tả phong cảnh quê hương em. ĐÁP ÁN. I/ Trắc nghiệm: ( 3điểm) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 B A C A B B C B A C B II/ Tự luận: (7 điểm) Đề bài: Viết bài văn miêu tả phong cảnh quê hương em. A. MB (1,5đ) Giới thiệu về phong cảnh quê hương. (có thế giới thiệu bằng mấy câu thơ hoặc đi thẳng vào vấn đề. - Mỗi người đều có một quê hương, nơi chôn nhau cắt rốn của mình để mà thương nhớ. - Nơi đã sinh ra và khôn lớn nên người. B. TB(4đ) Tả chi tiết phong cảnh quê hương. - làng quê em như bao làng quê khác có luỹ tre, có cây đa, bến nước, sân đình… - Vẻ đẹp của sự vật đang tả. - Sự gắn bó của quê hương với người dân quê( người đi xa, người ở lại, trẻ thơ…) - Tả theo trình tự thời gian, không gian( sáng, trưa,chiều) - Mọi sinh hoạt, cuộc sống của quê hương… - Dù người dân quê em có đi đâu xa chăng nữa vẫn nhớ về luỹ tre xanh, cánh đồng lúa, con sông… C. KB( 1,5đ). Mong sao quê hương ngày càng đổi mới, tiến tới tương lai mà vẫn giữ được vẻ đẹp chân thực tự nhiên, mộc mạc vốn có. Vì: Quê hương mỗi người chỉ một Như là chỉ một mẹ thôi Quê hương nếu ai không hiểu Sẽ không lớn nổi thành người PHÒNG GD&ĐT PHÚ GIÁO ĐỀ THI HỌC KÌ II Trường THCS An Bình NĂM HỌC 2008-2009 Họ và tên: Môn: Ngữ Văn 6 Lớp: Thời gian: 90 phút Đề 2. I/ Phần trắc nghiệm. (3 điểm) Câu 1. Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” ra đời trong hoàn cảnh nào?(0,25đ) A. Trước cách mạng tháng tám C. Trong kháng chiến chống Pháp B. Trong kháng chiến chống Mỹ D. Sau khi đất nước hoà bình Câu 2. Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” viết theo phương thức biểu đạt nào? (0,25đ) A. Miêu tả kết hợp với tự sự C. Miêu tả kết hợp với nghò luận B. Miêu tả kết hợp với biểu cảm D. Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm Câu 3. Biện pháp nghệ thuật chủ yếu nào được sử dụng trong câu thơ: “ Bóng Bác cao lồng lộng- m hơn ngọn lửa hồng”. (0,25đ) A. So sánh C. Hoán dụ B. n dụ D. Nhân hoá Câu 4. Câu thơ nào sau đây sử dụng phép ẩn dụ? (0,25đ) A. Bóng Bác cao lồng lộng C. Đốt lửa cho anh nằm B. Người cha mái tóc bạc D. Anh hốt hoảng giật mình Câu 5. Bài thơ Lượm được sáng tác năm nào?(0,25đ) A. 1945 C. 1949 B. 1946 D. 1950 Câu 6. Bài thơ Lượm được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?(0.25đ) A. Miêu tả kết hợp với biểu cảm B. Miêu tả kết hợp với tự sự và biểu cảm C. Miêu tả kết hợp với biểu cảm và thuyết minh D. Miêu tả kết hợp với tự sự và nghò luận. Câu 7. Văn bản Cô Tô được viết theo thể loại nào?(0,25đ) A. Kí C. Truyện ngắn B. Tiểu thuyết D. Tản văn Câu 8. Văn bản Cô Tô được viết theo phương thức biểu đạt nào?(0,25đ) A. Biểu cảm C. Tự sự B. Miêu tả D. Nghò luận Câu 9. Thành phần chính của câu bao gồm: (0,25đ) A. Chủ ngữ, bổ ngữ C.Chủ ngữ, vò ngữ B. Chủ ngữ, trạng ngữ D. Vò ngữ, bổ ngữ Câu 10. Bố cục của một bài văn miêu tả gồm có mấy phần?(0,25đ) A. Hai phần C. Bốn phần B. Ba phần D. Tuỳ thuộc vào đề bài Câu 11. Câu: Tre xung phong vào xe tăng, đại bác… Tre hi sinh để bảo vệ con người, sử dụng biện pháp tu từ gì? (0,25đ) A. Hoán dụ C. Nhân hoá B. So sánh D. n dụ Câu 12. Trong các câu sau câu nào không phải là câu trần thuật đơn?(0,.25đ) A. Bố tôi đi làm. Còn mẹ tôi ở nhà C. Bố tôi đi làm B. Mẹ tôi ở nhà D. Tôi đi học. II/ Phần tự luận: (7điểm) Đề bài: Hãy tả lại hình ảnh cô giáo hoặc thầy giáo mà em yêu quý. ĐÁP ÁN. đề 2 I/ Phần trắc nghiệm: (3đ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 B D A B C B A B C B C A II/ Phần tự luận: (7đ) Đề bài: Hãy tả lại hình ảnh cô giáo thầy giáo mà em yêu quý. MB.(1,5đ) - Giới thiệu được thầy giáo hoặc cô giáo cân tả. TB. (4điểm) - Tả chi tiết hình dáng( cao, thấp, áo dài ) - Giọng nói …. - Khi cô giảng bài( cặp mắt, cử chỉ đối với học sinh…) - Sự quan tâm của cô với các em, nhiệt tình… - Cô vui khi các em hiểu bài được điểm cao - Cô ( thầy) buồn khi các em bò điểm kém không chòu học bài. KB.(1,5đ) - Tình cảm đối với thầy cô. . Chủ ngữ, bổ ngữ C.Chủ ngữ, vò ngữ B. Chủ ngữ, trạng ngữ D. Vò ngữ, bổ ngữ Câu 10. Bố cục của một bài văn miêu tả gồm có mấy phần?(0,25đ) A. Hai phần C. Bốn phần B. Ba phần D. Tuỳ thuộc vào đề. lớn nổi thành người PHÒNG GD&ĐT PHÚ GIÁO ĐỀ THI HỌC KÌ II Trường THCS An Bình NĂM HỌC 200 8-2 009 Họ và tên: Môn: Ngữ Văn 6 Lớp: Thời gian: 90 phút Đề 2. I/ Phần trắc nghiệm. (3 điểm) Câu 1 PHÒNG GD&ĐT PHÚ GIÁO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Trường THCS An Bình NĂM HỌC: 200 8-2 009 Họ và tên: Môn: Ngữ Văn 6 Lớp: Thời gian: 90 phút Đề 1: I/ Trắc nghiệm khách quan. (3điểm) Khoanh

Ngày đăng: 28/07/2015, 20:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w