PHÒNG GD-ĐT HUYỆN PHÚ GIÁO ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN: NGỮ VĂN 6 THỜI GIAN: 90 PHÚT ĐỀ 1 I/ TRẮC NGHIỆM :Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất (3đ). Đọc đoạn văn sau: “ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thòt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp só của Trường Sơn oai linh hùng vó.” Câu 1 : Đoạn văn trên thuộc văn bản nào ? A/ Vượt thác B/ Bức tranh của em gái tôi C/ Sông nước Cà Mau D/ Bài học đường đời đầu tiên Câu 2 : Tác giả của văn bản trên là ai ? A/ Võ Quảng B/ Tô Hoài C/ Đoàn Giỏi D/ Tạ Duy Anh Câu 3 :Con thác phải vượt lên là thác gì trên sông Thu Bồn thuộc tỉnh Quảng Nam? A/ Thác Cổ Cò B/ Hòa Phước C/ Phường Rạnh D/ Trung Phước Câu 4 : Đoạn văn trên sử dung phép tu từ nào ? A/ So sánh B/ Nhân hóa c/ Hoán dụ D/ Ẩn dụ Câu 5 : Nhân hóa là gì? A/ Là cách gọi hoặc tả những con vật, cây cối ,đồ vật , hiện tượng thiên nhiên bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người. B/ Là gọi tên sự vật ,hiện tượng ,khái niệm bằng tên của một sự vật , hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó. C/ Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật , sự việc khác có quan hệ gần gũi D/ Là gọi tên sự vật ,hiện tượng ,khái niệm bằng tên của một sự vật , hiện tượng, khái niệm khác có nét tương đồng. Câu 6: Có mấy kiểu nhân hóa? A/ Ba B/Hai C/ Bốn D/ Năm Câu 7: Tác giả đã sử dụng kiểu nhân hóa nào trong câu ca dao sau : Trâu ơi ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta. A/ Trò chuyện tâm tình với vật như người B/ Gọi vật bằng những từ vốn gọi người C/ Dùng những từ chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật D/ Dùng những từ chỉ tính chất của người để chỉ tính chất của vật Câu 8: Câu nào dưới đây sử dụng phép so sánh ngang bằng. A/ Vợ chồng như đũa có đôi B/ Tốt danh hơn lành áo C/ Một nghề cho chín còn hơn chín nghề D/Áo rách khéo vá hơn lành vụng may Câu 9 : Nhà thơ Phan Thế Cải đã sử dụng kiểu ẩn dụ nào trong câu thơ sau: Em thấy cơn mưa rào Ướt tiếng cười của bố A/ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác B/ Ẩn dụ cách thức C/ Ẩn dụ hình thức D/ Ẩn dụ phẩm chất Câu 10 Trong những câu sau , câu nào không phải là câu trần thuật đơn có từ “là” A/ Người ta gọi Gia Bảo là thám tử nhí B/ Học tập là quyền lợi và nghóa vụ của học sinh C/ Chò tôi không phải là bác só D/ Lan là lớp trưởng lớp tôi Câu 11: Chủ ngữ không trả lời cho câu hỏi nào sau đây ? A/ Như thế nào ? B/ Ai ? C/ Con gì ? D/ Cái gì ? Câu 12 : Câu thơ “ Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua” có sử dụng biện pháp tu từ nào ? A/ Nhân hóa B/ Hoán dụ C/ So sánh D/ Ẩn dụ II/ TỰ LUẬN (7đ ). Em cùng các bạn đến thăm cô giáo chủ nhiệm lớp bò ốm. Em hãy tả và kể lại cuộc đi thăm đó. PHÒNG GD-ĐT HUYỆN PHÚ GIÁO : NGỮ ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN VĂN 6 THỜI GIAN : 90 PHÚT ĐỀ 2 I/ TRẮC NGHIỆM : Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất (3đ ). Câu 1/ Bài “ Sông nước Cà Mau “ được trích từ tác phẩm nào ? A/ Đất rừng phương Nam B/ Rừng U Minh C/ Quê nội D/ Mũi Cà Mau Câu 2/ Bài “ Bức tranh của em gái tôi” vẽ về ai? A/ Anh trai B/ Con Mèo C/ Em gái D/ Gia đình Câu 3/ Bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ ” được viết theo thể thơ gì? A/ Ngũ ngôn B/ Tự do C/ Thất ngôn D/ Thất ngôn bát cú Câu 4/ So sánh là gì? A/ Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật ,sự việc khác có nét tương đồng B/ Là gọi tên sự vật ,hiện tượng ,khái niệm bằng tên của một sự vật , hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó. C/ Là cách gọi hoặc tả những con vật, cây cối ,đồ vật , hiện tượng thiên nhiên bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người. D/ Là gọi tên sự vật ,hiện tượng ,khái niệm bằng tên của một sự vật , hiện tượng, khái niệm khác có nét tương đồng. Câu 5/ Câu thơ nào dưới đây có sử dụng phép ẩn dụ? A/ Người Cha mái tóc bạc B/ Bóng Bác cao lồng lộng C/ Bác vẫn ngồi đinh ninh D/ Chú cứ việc ngủ ngon Câu 6/ Câu thơ sau thuộc kiểu ẩn dụ nào? “ Một tiếng chim kêu sáng cả rừng” A/ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác B/ Ẩn dụ hình thức C/ Ẩn dụ cách thức D/ Ẩn dụ phẩm chất Câu 7/ Cô Tô là quần đảo thuộc đòa phương nào? A/ Quảng Ninh B/ Nghệ An C/ Vũng Tàu D/ Hải Phòng Câu 8/ Trong những câu sau , câu nào không phải là thành ngư õ? A/ Cụ bảo cũng không dám đến B/ Kẻ cắp gặp bà già C/ Lia lia láu láu như quạ dòm chuồng lợn D/ Dây mơ rễ má Câu 9 / Trong những câu sau, câu nào không phải là câu trần thuật đơn có từ “ là”? A/ Vua nhớ công ơn phong là Phù Đổng Thiên Vương B/ Bồ các là bác chim ri C/ Tre là cánh tay của người nông dân D/ Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa Câu 10/ Phát hiện lỗi cho câu sau : “Năm 1945, với sự thành công của Cách mang tháng Tám , đã được đổi tên thành cầu Long Biên.” A/ Thiếu chủ ngữ B/ Thiếu cả chủ ngữ lẫn vò ngữ C/ Thiếu vò ngữ D/ Sai về nghóa Câu 11/ Các mục không thể thiếu trong đơn là những mục nào ? A/ Đơn gửi ai, ai gửi đơn, gửi để làm gì B/ Quốc hiệu, tên đơn , tên người gửi C/ Nơi gửi, nơi làm đơn, ngày tháng D/ Quốc hiệu, tên đơn, lí do gửi Câu 12/ Vò ngữ không trả lời cho câu hỏi nào sau đây ? A/ Ai ? B/ Như thế nào ? C/ Làm sao ? D/ Là gì ? II/ TỰ LUẬN (7đ ). Em hãy tả lại hình ảnh một em bé mà em thích. ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN : NGỮ VĂN 6 THỜI GIAN :90 PHÚT ĐỀ 1. I/ TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm : 12 câu, mỗi câu đúng được 0,25 điểm) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A A A A A A A A A A A A II/ TỰ LUẬN ( 7 điểm ) * Nội dung ( 6 điểm ) + Mở bài : Giới thiệu lí do đi thăm cô giáo ( 0,5 điểm ) + Thân bài: ( 5 điểm ) a/ Tả quang cảnh bệnh viện hoặc nhà cô giáo. b/ Kể và tả diễn biến cuộc thăm - Căn phòng cô nằm, chiếc giường như thế nào ? - Khuôn mặt cô lúc đó ra sao ? - Cô đã nói với các em những gì ? - Tình cảm cô và trò thân mật. + Kết bài : Suy nghó của em về cô giáo sau buổi đến thăm cô bò ốm ( 0,5 điểm ) *Hình thức ( 1 điểm ) + Học sinh biết viết bài văn có đủ 3 phần mở bài , thân bài, kết bài. (0,5 điểm ) + Tả có thứ tự, diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi chính tả. ( 0,5 điểm ) ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN : NGỮ VĂN THỜI GIAN: 90 PHÚT ĐỀ 2. I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm : 12 câu ,mỗi câu đúng được 0,25 điểm ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A A A A A A A A A A A A II/ TỰ LUẬN ( 7 điểm ) * Nội dung ( 6 điểm ) + Mở bài : Giới thiệu người thân mà em đònh tả ( 0,5 điểm) + Thân bài: Tả được các nét đáng yêu của em bé theo một trình tự hợp lí ( nêu các chi tiết và hình ảnh tiêu biểu, phù hợp về ngoại hình, hành động, cử chỉ, ngôn ngữ) ( 5 điểm) + Kết bài: Nêu tình cảm của mình đối với em bé (0,5 điểm ) *Hình thức ( 1 điểm ) + Học sinh biết viết bài văn có đủ 3 phần mở bài , thân bài, kết bài. (0,5 điểm ) + Tả có thứ tự, diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi chính tả. ( 0,5 điểm ) . PHÒNG GD-ĐT HUYỆN PHÚ GIÁO ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN: NGỮ VĂN 6 THỜI GIAN: 90 PHÚT ĐỀ 1 I/ TRẮC NGHIỆM :Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất (3đ). Đọc đoạn văn sau: “ Những động tác. nhiệm lớp bò ốm. Em hãy tả và kể lại cuộc đi thăm đó. PHÒNG GD-ĐT HUYỆN PHÚ GIÁO : NGỮ ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN VĂN 6 THỜI GIAN : 90 PHÚT ĐỀ 2 I/ TRẮC NGHIỆM : Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất (3đ ). Câu. , đã được đổi tên thành cầu Long Biên.” A/ Thi u chủ ngữ B/ Thi u cả chủ ngữ lẫn vò ngữ C/ Thi u vò ngữ D/ Sai về nghóa Câu 11/ Các mục không thể thi u trong đơn là những mục nào ? A/ Đơn gửi