Sở GD&ĐT Thái Nguyên Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 12 trung học phổ thông năm học 2010 - 2011 Môn: Địa lí Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Cõu 1. (2,0 điểm) Nêu công thức tổng quát để tính góc nhập xạ tại các vĩ độ có địa điểm khác nhau trên Trái Đất. Ngày 22 thỏng 6 ở Bỏn cầu Nam, góc nhập xạ lúc giữa trưa tại Ki-tô là 66 0 03 ’ , Bu-ờ-nốt-ai-rột là 31 0 53 ’ . Hóy tớnh vĩ độ của hai điểm trên. Cõu 2. (4,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam (NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2009) và kiến thức đã học, hãy kể tên và xác định phạm vị, ranh giới các miền, vùng khí hậu của nước ta. Nêu ảnh hưởng của địa hỡnh tới sự phõn húa cỏc miền, vựng khớ hậu của nước ta. Cõu 3. (5,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam (NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2009) và kiến thức đã học, hóy làm rừ sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong công cuộc đổi mới ở nước ta. Câu 4. (4,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam (NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2009) và kiến thức đã học, hãy cho biết vỡ sao Tõy Nguyờn, Trung du và miền nỳi Bắc Bộ lại cú thế mạnh về chăn nuôi gia súc lớn ? Giải thớch tại sao cú sự khác nhau trong cơ cấu đàn gia súc lớn của hai vùng trờn ? Cõu 5. (5,0 điểm) Cho bảng số liệu sau: Tỡnh hỡnh phỏt triển dõn số Việt Nam trong giai đoạn 2000 - 2007 Năm Tổng số dõn (nghỡn người) Số dõn thành thị (nghỡn người) Tốc độ tăng dân số (%) 2000 77 635,4 18 771,9 1,36 2003 80 902,4 20 869,5 1,47 2004 82 031,7 21 737,2 1,40 2006 84 136,8 22 792,6 1,24 2007 85 154,9 23 370,0 1,21 (Nguồn: Niờn giỏm Thống kờ 2007, NXB Thống kờ 2008, trang 47). a. Dựa vào bảng số liệu trờn, hóy vẽ biểu đồ thớch hợp nhất thể hiện tỡnh hỡnh phỏt triển dõn số Việt Nam. b. Nhận xột và giải thớch tỡnh hỡnh phát triển dân số của nước ta giai đoạn 2000- 2007. Hết Họ và tên thí sinh: SBD (Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam để làm bài). Đề chính thức Sở GD&ĐT Thái Nguyên Hướng dẫn chấm đề thi chọn học sinh giỏi lớp 12 THPT năm học 2010 - 2011 Môn: Địa lý Cõu Nội dung Điểm Cõu1 2,0 điểm - Viết đúng cụng thức tổng quát để tính góc nhập xạ tại các vĩ độ có địa điểm khác nhau trên Trái Đất h 0 = 90 0 - ử ± ỏ, trong đó; h 0 là gúc nhập xạ, ử là vĩ độ địa phương, ỏ là gúc nghiờng của tia sỏng Mặt Trời so với mặt phẳng xích đạo. 0,5đ - Vào ngày 22 thỏng 6, ở các vĩ độ của Bỏn cầu Nam h 0 = 90 0 - ử - ỏ => ử = 90 0 - h 0 - ỏ - Tại Ki - tô có vĩ độ là: 90 0 - 66 0 03 ’ - 23 0 27 ’ = 0 0 30 ’ N - Tại Bu-ê-nốt-ai-rét có vĩ độ là: 90 0 - 31 0 53 ’ - 23 0 27 ’ = 34 0 40 ’ N 0,5đ 0,5đ 0,5đ Cõu 2 4,0 điểm * Miền khớ hậu - Nước ta có hai miền khí hậu là miền khí hậu phía Bắc và miền khí hậu phía Nam + Phạm vi miền khớ hậu phía Bắc tương ứng với hai miền tự nhiên là miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ và miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. + Phạm vi miền khí hậu phía Nam tương ứng miền tự nhiên là miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ - Ranh giới của hai miền khí hậu được xác định là sườn phía bắc của dóy nỳi Bạch Mó. * Ở mỗi miền khí hậu chia ra các vùng khí hậu cụ thể như sau - Miền khớ hậu phớa Bắc chia thành bốn vựng khớ hậu: + Vựng khớ hậu Tõy Bắc Bộ: toàn bộ phần lónh thổ phớa tõy dóy Hoàng Lien Sơn + Vùng khí hậu Đông Bắc Bộ: toàn bộ vùng đồi núi phía đông dóy Hoàng Liờn Sơn + Vựng khớ hậu Trung và Nam Bắc Bộ : toàn bộ vựng đồng bằng Bắc Bộ, Thanh Hóa và phía Bắc Nghệ An + Vựng khớ hậu Bắc Trung Bộ: từ phớa nam Nghệ An tới phớa bắc dóy Bạch Mó - Miền khớ hậu phớa Nam chia thành ba vựng khớ hậu: + Vựng khớ hậu Nam Trung Bộ: toàn bộ phần lónh thổ duyờn hải từ Đà Nẵng đến Mũi Dinh + Vùng khí hậu Tây Nguyên: các cao nguyên và các và vùng núi thuộc Trường Sơn Nam + Vựng khớ hậu Nam Bộ: từ Mũi Dinh trở vào phớa nam (Lưu ý: Nếu học sinh không xác định được phạm vi, ranh giới của các vùng khí hậu chỉ cho ½ số điểm của mỗi vựng) 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ * Ảnh hưởng của địa hỡnh - Độ cao địa hỡnh là yếu tố chớnh tạo nờn sự phõn húa khớ hậu ở một số vựng như: Vùng khí hậu Đông Băc Bộ, vùng khí hậu Trung và Nam Bắc Bộ; vựng khớ hậu Nam Trung Bộ và vựng khớ hậu Tõy Nguyờn - Một số dóy nỳi đóng vai trũ của cỏc miền, vựng khớ hõu như: + Dãy Bạch Mã là ranh giới hai miền khớ hậu phía Bắc và phía Nam + Dãy Hoàng Liên Sơn là ranh giới giữa vùng khí hậu tây Bắc Bộ và Đông Bắc Bộ. 0,25đ 0,25đ 0,25đ Cõu 3 5,0 điểm ( HS sử dụng cỏc trang 17,18,19,20,21 Atlat Địa lí Việt Nam (NXB Giáo dục VN, năm 2009) để làm rừ sự chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế của nước ta ) - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành kinh tế + Giảm tỉ trọng khu vực I, (dẫn chứng) + Tăng tỉ trọng khu vực II, (dẫn chứng) + Khu vực III có tỉ trọng khá cao nhưng chưa ổn định. (dẫn chứng) - Xu hướng chuyển dịch trong nội bộ từng ngành kinh tế + Ở khu vực I có sự chuyển dịch theo hướng: Giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, lõm nghiệp, tăng tỉ trọng ngành thủy sản.(dẫn chứng) Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng dần tỉ trọng ngành chăn nuôi. Trong ngành trồng trọt giảm tỉ trọng cây lương thực, tăng tỉ trọng cây công nghiệp (dẫn chứng) + Ở khu vực II có sự chuyển dịch theo hướng: Tăng tỉ trọng nhúm ngành CN chế biến, giảm tỉ trọng nhúm ngành khai thỏc. (dẫn chứng) Cơ cấu sản phẩm công nghiệp cũng có sự thay đổi: tăng tỉ trọng các sản phẩm cao cấp, có khả năng cạnh tranh về chất lượng và giá cả; giảm tỉ trọng các sản phẩm ít có khả năng cạnh tranh. + Ở khu vực III: đó cú những bước tăng trưởng ở một số mặt, nhất là lĩnh vực liên quan đến kết cấu hạ tầng KT và phát triển đô thị. Nhiều loại hỡnh dịch vụ mới ra đời (dẫn chứng) - Chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tế có những chuyển biến tích cực phù hợp với đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần trong thời kỡ đổi mới. + Khu vực kinh tế Nhà nước giảm tỉ trọng, khu vực kinh tế tư nhân và khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng tỉ trọng. (dẫn chứng) + Khu vực kinh tế Nhà nước vẫn giữ vai trũ chủ đạo trong nền kinh tế, các ngành và lĩnh vực kinh tế then chốt vẫn do Nhà nước quản lớ (dẫn chứng) + Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh và ngày càng có vai trũ quan trọng (dẫn chứng) (Lưu ý: Nếu HS khụng có dẫn chứng cụ thể để minh họa chỉ cho ½ số điểm của mỗi ý) 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5 đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lónh thổ: + Hỡnh thành cỏc vựng động lực phát triển kinh tế, vùng chuyên canh và các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất có quy mô lớn. + Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phân hóa giữa các vùng trong cả nước: Đông Nam Bộ đứng đầu về giá trị sản xuất công nghiệp- chiếm 55,6% so với cả nước, Đồng bằng sông Cửu long đứng đầu về giá trị sản xuất nông nghiệp- chiếm 40,7 % giá trị sản xuất nông-, lâm nghiệp và thủy sản + Trong nước đó hình thành ba vùng kinh tế trọng điểm: Vùng kinh tế trọng điểm phía bắc, Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. 0,5đ 0,5đ 0,5đ Cõu 4 4,0 điểm Thế mạnh chăn nuôi gia súc lớn của Trung du và miền nỳi Bắc Bộ; Tõy Nguyờn - Ở cỏc vựng có các đồng cỏ tự nhiờn: Mộc Chõu, Đồng Văn (ở Trung du và miền nỳi Bắc Bộ); nhiều cao nguyờn rộng lớn (ở Tõy Nguyờn); - Khí hậu 2 vùng đều thích hợp chăn nuôi gia súc lớn. - Nhu cầu lương thực của hai vùng cơ bản được đảm bảo, giúp chuyển một phần diện tớch nụng nghiệp sang trồng cõy làm thức ăn cho chăn nuôi và hoa màu- lương thực được giành để chế biến thức ăn chăn nuôi. - Nhu cầu từ các vùng khác với các sản phẩm chăn nuôi gia súc lớn của mỗi vùng. - Cơ sở vật chất đó cú nhiều tiến bộ, ở các vùng này đó cú cỏc cơ sở chế biến sản phẩm của ngành chăn nuôi. - Biểu hiện: đàn trâu của hai vùng chiếm gần 60% tổng đàn trâu cả nước, đàn bũ của hai vựng chiếm 27,4% tổng đàn bũ cả nước (2005). 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ Sự khỏc nhau trong cơ cấu gia sỳc lớn của hai vựng - TDMNBB trâu được nuôi nhiều hơn bũ: đàn trâu chiếm 57,3% đàn trâu cả nước - Tõy Nguyờn bũ được nuôi nhiều hơn trâu: đàn bũ chiếm 11,1% tổng đàn bũ cả nước. - Nguyờn nhõn: + TDMNBB: có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có một mùa đông lạnh thích hợp cho nuôi trâu. + Tõy Nguyờn cú khớ hậu núng, với một mựa khụ kộo dài (4 - 5 tháng) thích hợp cho chăn nuôi bũ. 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Cõu 5 5,0 điểm * Vẽ biểu đồ kết hợp cột và đường - Số dõn vẽ cột (mỗi cột cú số dõn thành thi, số dõn nụng thụn) - Tốc độ tăng dân số vẽ đường 2,0đ (Yêu cầu: Vẽ biểu đồ kết hợp cột và đường chia đúng tỉ lệ, đúng khoảng cách năm, ghi đủ đơn vị trên các trục, có kí hiệu rõ ràng và ghi chú đầy đủ, có tên biểu đồ. Thiếu sai mỗi ý trừ 0,25 điểm- các dạng khác không cho điểm) b. Nhận xột và giải thớch - Nhận xột + Số dân nước ta tăng nhanh (dẫn chứng) + Số dân thành thị tăng mạnh, tuy nhiên tỉ lệ dân thành thị chưa nhiều (dẫn chứng) + Tốc độ tăng dân số tăng ở năm 2003 và gần đây đang giảm dần - Giải thớch + Dân số nước ta đông, số người trong độ tuổi sinh để cao nên tốc độ tăng dân số giảm dần nhưng tổng số dân nước ta vẫn tăng nhanh. + Dân thành thị tăng là kết quả của qỳa trỡnh CNH, đô thị hóa + Tốc độ tăng dân số giảm do thực hiện có kết quả công tác dân số, kế hoạch hóa gia đỡnh. 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ . Sở GD&ĐT Thái Nguyên Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 12 trung học phổ thông năm học 2010 - 2011 Môn: Địa lí Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Cõu 1. (2,0 điểm) Nêu. đoạn 200 0- 2007. Hết Họ và tên thí sinh: SBD (Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam để làm bài). Đề chính thức Sở GD&ĐT Thái Nguyên Hướng dẫn chấm đề thi chọn học sinh giỏi lớp 12 THPT năm. => ử = 90 0 - h 0 - ỏ - Tại Ki - tô có vĩ độ là: 90 0 - 66 0 03 ’ - 23 0 27 ’ = 0 0 30 ’ N - Tại Bu-ê-nốt-ai-rét có vĩ độ là: 90 0 - 31 0 53 ’ - 23 0 27 ’ = 34 0 40 ’ N 0,5đ 0,5đ 0,5đ Cõu