Nhiệt độ của nước khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt là: Câu 7: Chất rắn đơn tinh thể có tính chất nào dưới đây?. đẳng hướng và không có nhiệt độ nóng chảy xác địnhA. dị hướng và không
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG ĐỀ THI HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2014 – 2015 Môn: VẬT LÝ CƠ BẢN - Lớp 10
Thời gian làm bài: 60 phút, không kể phát đề
Họ, tên thí sinh: Số báo danh:
Đề kiểm tra gồm 30 câu trong 03 trang
Câu 1: Vật chịu biến dạng kéo là:
Câu 2: Cho nước vào một ống nhỏ giọt có đường kính miệng ống d = 0,4mm Hệ số căng bề mặt của
nước là =72.10-3 N/m Lấy g = 9,8m/s2 Tính khối lượng giọt nước khi rơi khỏi ống
Câu 3: Câu nào sau đây nói về nội năng là không đúng?
A Nội năng là một dạng năng lượng
B Nội năng của một vật có thể tăng lên, giảm đi
C Nội năng có thể chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác
D Nội năng là nhiệt lượng
Câu 4: Hiệu suất của một động cơ nhiệt là 30%, nhiệt lượng nguồn nóng cung cấp là 800J Công mà
động cơ nhiệt thực hiện là
Câu 5: Độ nở dài ∆l của vật rắn (hình trụ đồng chất) tỉ lệ với
A độ biến thiên nhiệt độ và khối lượng của vật
B độ tăng nhiệt độ ∆t và độ dài ban đầu của vật rắn
C độ thay đổi nhiệt độ và thể tích của vật rắn
D độ tăng nhiệt độ tuyệt đối và tiết diện của vật rắn
Câu 6: Một bình nhôm khối lượng 0,5 kg chứa 0,118 kg nước ở nhiệt độ 20 0C Người ta thả vào bình một miếng sắt có khối lượng 0,2 kg đã được nung nóng tới 750C Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài Cho nhiệt dung riêng của nhôm là 0,92.103 J/kg.K: của nước là 4,18.103 J/kg.K: của sắt là 0,46 103 J/kg.K Nhiệt độ của nước khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt là:
Câu 7: Chất rắn đơn tinh thể có tính chất nào dưới đây?
A đẳng hướng và không có nhiệt độ nóng chảy xác định
B dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định
C dị hướng và không có nhiệt độ nóng chảy xác định
D đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định
Câu 8: Hòn bi thứ nhất có khối lượng 200 g, đang chuyển động với vận tốc 3 m/s, đến va chạm vào
hòn bi thứ hai đang chuyển động với vận tốc 1 m/s cùng chiều với hòn bi thứ nhất Coi mặt sàn nằm ngang không ma sát Sau va chạm hai hòn bi dính vào nhau và chuyển động cùng vận tốc 2 m/s theo hướng ban đầu của bi thứ nhất Khối lượng của bi thứ hai là:
Câu 9: Hai vật chuyển động đến va chạm nhau Nếu sau va chạm, hai vật dính lại với nhau và chuyển
động cùng vận tốc thì
Câu 10: Độ nở dài l của vật rắn (hình trụ đồng chất) được xác định theo công thức:
A lll0 l0 B lll0 l0t C l ll0 l0t D lll0 l0t
Trang 2Câu 11: Trong động cơ nhiệt: Q1 là nhiệt lượng của nguồn nóng, Q2 là nhiệt lượng của nguồn lạnh, A là công do động cơ sinh ra, công thức nào sau đây là công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt :
A
1
2 1
Q
Q Q
A
Q
A
Q
1
1 2
Q
Q Q
Câu 12: Hệ thức ∆U =Q là hệ thức của nguyên lý I nhiệt động lực học đối với chất khí
A áp dụng cho quá trình đẳng tích B áp dụng cho quá trình đẳng nhiệt
C áp dụng cho quá trình đẳng áp và đẳng nhiệt D áp dụng cho quá trình đẳng áp
Câu 13: Cho các chất rắn gồm: kim cương, than chì, muối ăn và thủy tinh Chất rắn nào là chất rắn
kết tinh là:
A Than chì, muối ăn và thủy tinh B Thủy tinh, muối ăn
Câu 14: Trong giờ thực hành đo hệ số nở dài của thanh rắn làm bằng đồng, một học sinh lập được
bảng giá trị sau:
Nhiệt độ ban đầu: t0 = 200C
Độ dài ban dầu l0 = 500mm
C
t 0
0
4
0
5
0
6
0
7
0
l (mm)
0 ,25
0 ,33
0 ,41
0 ,49
0 ,58
t l
l
0
Trong các phép tính làm tròn 2 chữ số thập phân Giá trị trung bình của hệ số nở dài là:
10 63
,
10 65 ,
10 67 ,
10 69 ,
Câu 15: Vật rắn vô định hình có các đặc tính sau:
A Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định
B Đẳng hướng và không có nhiệt độ nóng chảy xác định
C Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định
D Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định
Câu 16: Truyền một nhiệt lượng 2,5 J cho chất khí đựng trong một xilanh đặt nằm ngang Khí nở ra
đẩy pittông đi một đoạn 5 cm Biết lực ma sát giữa pittông và xilanh có độ lớn 20 N Độ biến thiên nội năng của khí là
A U = 0,5 J B U = -1,5 J C U = 3,5 J D U = 1,5 J
Câu 17: Mức độ biến dạng của thanh rắn (bị kéo hoặc nén):
A không phụ thuộc vào độ lớn lực tác dụng và tiết diện ngang của thanh
B phụ thuộc khối lượng của thanh rắn
C phụ thuộc độ dài ban đầu của thanh rắn
D phụ thuộc vào độ lớn lực tác dụng và tiết diện ngang của thanh
Câu 18: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 15cm Lò xo được nén lại tới lúc chỉ còn dài 10cm Độ cứng
của lò xo là k=100N/m Một viên bi khối lượng 40g, dùng làm đạn, được đặt tiếp xúc với một đầu của
lò xo bị nén Khi bắn, lò xo truyền tòan bộ thế năng cho đạn Tốc độ đạn lúc bắn là:
Câu 19: Một vật khối lượng m chuyển động với vận tốc v đến va chạm vào vật thứ 2 khối lượng 2m
đang nằm yên, sau va chạm hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc là
Câu 20: Nguyên lí I nhiệt động lực học được diễn tả bởi công thức U Q A với quy ước
A Q < 0 : hệ nhận nhiệt; A > 0 : hệ nhận công
B Q > 0 : hệ nhận nhiệt; A < 0 : hệ nhận công
C Q < 0 : hệ truyền nhiệt; A > 0 : hệ nhận công
D Q < 0 : hệ truyền nhiệt; A < 0 : hệ nhận công
Trang 3Câu 21: Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối ( kéo hay nén) của thanh rắn tiết diện đều
A tỉ lệ nghịch với ứng suất gây ra nó
B tỉ lệ với chiều dài của thanh
C tỉ lệ thuận với ứng suất gây ra nó
D tỉ lệ thuận với suất đàn hồi của chất làm thanh
Câu 22: Chiều dài mỗi thanh ray đường sắt ở 00C là 12,5 m Tính khoảng cách cần thiết giữa hai đầu thanh ray nối tiếp nếu nhiệt độ có thể lên đến 500 C thì vẫn đủ chỗ cho các thanh dãn ra Cho hệ số nở dài của thép làm đường ray là: α = 2.10-5 K-1
Câu 23: Một vòng xuyến có đường kính ngoài là 44 mm và đường kính trong 40 mm Trọng lượng
của vòng xuyến là 45 mN Lực bứt vòng xuyến ra khỏi mặt glixêrin ở 200C là 64,3 mN Hệ số căng mặt ngoài của glixêrin ở nhiệt độ này là:
Câu 24: Điều nào sau đây là sai khi nói về lực căng bề mặt của chất lỏng?
A Hệ số căng bề mặt của chất lỏng phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng
B Độ lớn lực căng bề mặt tỉ lệ với độ dài đường giới hạn mặt thoáng của chất lỏng
C Hệ số căng bề mặt không phụ thuộc vào nhiệt độ của chất lỏng
D Lực căng bề mặt có phương tiếp tuyến với mặt thoáng của chất lỏng và vuông góc với đường
giới hạn của mặt thoáng
Câu 25: Tìm phát biểu sai về nhiệt lượng
A Nhiệt lượng không phải là nội năng
B Đơn vị của nhiệt lượng cũng là đơn vị của nội năng
C Nhiệt lượng là số đo độ biến thiên nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt
D Một vật lúc nào cũng có nội năng nên lúc nào cũng có nhiệt lượng
Câu 26: Có thể phân chia chất rắn thành hai loại, đó là
A chất rắn đa tinh thể và chất rắn vô định hình
B chất rắn đơn tinh thể và chất rắn vô định hình
C chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình
D chất rắn đa tinh thể và chất rắn đơn tinh thể
Câu 27: Hiện tượng mực chất lỏng bên trong các ống có đường kính trong nhỏ luôn dâng cao hơn
hoặc hạ thấp hơn so với bề mặt chất lỏng bên ngoài ống là hiện tượng:
Câu 28: Khi cung cấp cho chất khí trong xi lanh nhiệt lượng 10J, chất khí nở ra đẩy pít tông lên và
thực hiện công 6,5J Nội năng của chất khí biến thiên một lượng là :
Câu 29: Lực căng mặt ngoài tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kỳ trên bề mặt chất lỏng luôn có
phương vuông góc với đoạn đường tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng, có chiều làm giảm diện tích bề
mặt chất lỏng Biết l là đường giới hạn, là hệ số căng mặt ngoài Độ lớn được xác định theo hệ thức:
l
f C f 2.l D
l
f
Câu 30: Trong động cơ nhiệt bộ phận phát động có tác dụng
A nhận nhiệt sinh công
B cung cấp nhiệt lượng cho tác nhân
C cung cấp nhiệt lượng trực tiếp cho nguồn nóng
D lấy nhiệt lượng của tác nhân phát động
- HẾT -