1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ ÔN TẬP THI CHẤT LƯỢNG SỐ 2 MÔN VẬT LÝ 10

5 499 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 194 KB

Nội dung

ĐỀ ÔN THI CHẤT LƯỢNG SỐ 2 Câu 1: Chọn phát biểu đúng. A. Hai lực trực đối là hai lực cùng giá ,cùng chiều , có độ lớn bằng nhau. B. Hai lực trực đối là hai lực có giá song song , ngược chiều , có độ lớn bằng nhau. C. Hai lực trực đối là hai lực cùng giá , ngược chiều , có độ lớn bằng nhau. D. Hai lực trực đối là hai lực có giá song song , cùng chiều , có độ lớn bằng nhau. Câu 2: Một máy bay thực hiện vòng bay trong mặt phẳng thẳng đứng. Bán kính vòng bay là R=500m, vận tốc máy bay có độ lớn không đổi v=360 km/h. Khối lượng của người phi công là m=75 kg. Xác định lực nén của người phi công lên ghế ngồi tại điểm cao nhất của vòng bay. Lấy g=9,8 m/s 2 . A. 765N. B. 735N. C. 750N. D. 2235N. Câu 3: Hai lực đồng quy có độ lớn F 1 =F 2 =30N. Hợp lực của chúng F=30 N. Góc hợp bởi ( ) ( ) 1 2 1 , à ,F F v F F r r r r lần lượt là A. 0 0 60 ;60 . B. 0 0 120 ;120 . C. 0 0 60 ;120 . D. 0 0 120 ;60 . Câu 4: Chọn câu trả lời đúng khi nói về lực tác dụng lên vật chuyển động tròn đều ? A. Vật không chịu tác dụng của lực nào ngoài lực hướng tâm. B. Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật đóng vai trò là lực hướng tâm. C. Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật nằm theo phương tiếp tuyến với quỹ đạo tại điểm khảo sát. D. Ngoài các lực cơ học ,vật còn chịu thêm tác dụng của lực hướng tâm. Câu 5: Thả một vật rơi tự do từ độ cao h=15m, tại nơi có gia tốc rơi tự do g=9,8 m/s 2 . Chọn trục toạ độ Ox hướng thẳng đứng từ dưới lên, gốc O ở mặt đất, gốc thời gian lúc bắt đầu thả vật. Phương trình chuyển động của vật là A. x = - 15 – 9,8 2 t B. x = 15 + 4,9 2 t C. x =15 + 9,8 2 t D. x= 15 – 4,9 2 t Câu 6: Trong các phương trình sau đây, phương trình nào mô tả chuyển động thẳng nhanh dần đều? A. x = = -3t 2 – t. B. x = t 2 -3t. C. x = -5t + 4. D. x = -4t. Câu 7: Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu 10m/s từ độ cao 45m. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g=10m/s 2 . Tính vận tốc quả bóng sau khi ném 2s và khi chạm đất. A. 10 2 / ;10 5 /m s m s . B. 10 5 / ;10 10 / .m s m s C. 10m/s; 20m/s. D. 20m/s; 30m/s. Câu 8: Một chất điểm chuyển động có phương trình: x = 20 -3(t -2 ) (m). Điều nào sau đây là đúng? A. x 0 =20m; t 0 =0; v = 3 m/s. B. x 0 =20m; t 0 =2s; v = 3 m/s. C. x 0 =20m; t 0 =0; v =- 3 m/s. D. x 0 =20m; t 0 =2s; v = -3 m/s. Câu 9: Phương trình chuyển động của vật có dạng: x= (8+2t - t 2 )(m,s). Phương trình vận tốc của vật là A. v=2 + 2t (m/s) B. v=2- t (m/s). C. v=2 - 2t (m/s) D. v=2+t (m/s) Câu 10: Một vật được ném ngang ở độ cao h = 80 m với vận tốc đầu v 0 = 20m/s. lấy g = 10 m/s 2 . Thời gian chuyển động và tầm ném xa của vật lần lượt là: A. 8s ; 80 m B. 4s ; 40 m C. 4s ; 80 m D. 4s ; 160 m Câu 11: Bình và An đẩy cùng chiều một thùng nặng 120kg theo phương nằm ngang. Bình đẩy với lực 500N và An đẩy với lực 300N. Nếu lực ma sát là 200N thì gia tốc của thùng là bao nhiêu? A. 0,05m/s 2 B. 0,75m/s 2 C. 1,0m/s 2 D. 0,5m/s 2 Câu 12: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của cặp lực - phản lực? A. cùng giá . B. cùng độ lớn . C. ngược chiều. D. tạo thành 2 lực cân bằng. Câu 13: Phương trình tổng quát của chuyển động thẳng đều dọc theo trục Ox A. x= x 0 + 2 1 2 at B. x= x 0 +vt C. 2 0 1 2 x v t at = + D. 2 0 0 1 2 x x v t at = + + 1 Câu 14: Câu nào sai? Chuyển động tròn đều có A. tốc độ dài không đổi. B. quỹ đạo là đường tròn. C. vecto gia tốc không đổi. D. tốc độ góc không đổi. Câu 15: Chọn phát biểu đúng ? A. Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều âm, chậm dần đều dương. B. Gia tốc của chuyển động nhanh dần đều dương, chậm dần đều âm. C. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có v.a < 0. D. Chuyền động thẳng chậm dần đều có a.v < 0. Câu 16: Một xe đạp đang đi với vận tốc 2m/s thì hãm phanh. Xe chuyển động thêm quãng đường 6m thì dừng hẳn.Khối lượng của cả người và xe là 60kg. Lực hãm có cường độ bao nhiêu? A. 30 N. B. 10 N. C. 20 N. D. 40 N. Câu 17: Chọn câu đúng Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Niutơn: A. bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá. B. tác dụng vào hai vật khác nhau. C. không bằng nhau về độ lớn. D. tác dụng vào cùng một vật. Câu 18: Một vật có khối lượng 50g đặt ở mép một chiếc bàn quay. Tốc độ góc của bàn là 4rad/s, lực ma sát nghỉ cực đại là 0,24N. Biết rằng mặt bàn hình tròn. Để vật không văng ra khỏi bàn thì bán kính lớn nhất của bàn là A. 60cm. B. 20cm. C. 3m. D. 30cm. Câu 19: Một hòn sỏi nhỏ được ném thẳng đứng hướng xuống với vận tốc đầu 9,8m/s từ độ cao 39,2m. Lấy g = 9,8m/s 2 , bỏ qua lực cản của không khí. Vận tốc của hòn sỏi khi chạm đất là A. 38,2m/s. B. 29,4m/s. C. 19,6m/s. D. 9,8m/s. Câu 20: Một lực không đổi tác dụng vào một vật khối lượng 5kg làm vận tốc của nó tăng từ 2m/s đến 8m/s trong 5s. Hỏi lực tác dụng vào vật là bao nhiêu? A. 6N. B. 1N. C. 10N. D. 5N. Câu 21: Một người đi theo đường thẳng từ M đến N rồi trở về M. Cho MN =3 km. Đường đi và độ dời là A. 6km; 6 km. B. 0km; 6 km. C. 6km; 0 km. D. 6km; 3 km. Câu 22: Một quả cầu ở trên mặt đất có trọng lượng 400N. Khi chuyển nó tới một điểm cách tâm Trái Đất 4R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng A. 25N. B. 100N. C. 2,5N. D. 250N. Câu 23: Một chiếc đồng hồ có các kim quay đều quanh một trục. Gọi ω h , ω m và ω s lần lượt là tốc độ góc của kim giờ, kim phút và kim giây. Khi đồng hồ chạy đúng thì A. smh ωωω 3600 1 60 1 == . B. smh ωωω 60 1 12 1 == . C. smh ωωω 3600 1 24 1 == . D. smh ωωω 720 1 12 1 == . Câu 24: Các công thức đúng cho chuyển động tròn đều? A. r v arv ht == ; ω B. r v a r v ht 2 ; == ω . C. r v arv ht 2 ; == ω . D. rvarv ht 2 ; == ω . Câu 25: Một vật khối lượng 2,5kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ.Vật đi được 800cm trong 5s. Gia tốc của vật và hợp lực tác dụng lên vật là A. 0,64m/s 2 ; 1,6 N. B. 640m/s 2 ; 1600N. C. 17,9m/s 2 ; 89,5N. D. 3,2m/s 2 ; 3,2 N. Câu 26: Một chiếu thuyền chạy ngược dòng sông. Sau 1 giờ đi được 10 km, một khúc gỗ trôi theo dòng sông sau 1 phút trôi được m 3 100 . Vận tốc của thuyền khi xuôi dòng là A. 12 km/h. B. 14km/h. C. 10 km/h. D. 20 km/h. 2 Câu 27: Một lò xo khối lượng không đáng kể có chiều dài tự nhiên l 0 được treo vào một điểm cố định. Khi treo vào lò xo quả cân 100g thì độ dài của lò là 31cm.Treo thêm quả cân 100g thì độ dài lò xo là 32cm.Lấy g=10m/s 2 .Chiều dài tự nhiên của lò xo là A. 32cm. B. 30cm. C. 26cm. D. 28cm. Câu 28: Từ mặt đất một vật được ném xiên lên với góc ném α =45 0 , vận tốc ban đầu v 0. =10m/s. Chọn hệ trục tọa độ xOy có Ox nằm ngang ,Oy thẳng đứng hướng lên, g=10m/s 2 . Phương trình quĩ đạo của vật và vận tốc ở độ cao 2m A. y=10t – 5t 2 ; 17,3m/s. B. x=10t; 10m/s. C. y= -x 2 /10 +x; 7,7m/s. D. y=x 2 /10 + x; 7,7m/s. Câu 29: Một xe mô tô đi nửa đoạn đường đầu tiên với vận tốc 50km/h, trên nửa đường còn lại với vận tốc 30km/h.Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường là A. 27,5 km/h. B. 37,5 km/h. C. 35 km/h. D. 40 km/h. Câu 30: Một vật khối lượng m đang trượt trên mặt phẳng nghiêng góc α ,hệ số ma sát giữa vật và mặt nghiêng là µ . Phản lực ma sát mà vật tác dụng lên mặt phẳng nghiêng là A. µ mgcos α . B. µ mgsin α . C. µ mg. D. µ mgtan α . Câu 31: Một vật rơi tự do,trong giây cuối cùng rơi được 34,3 m. Tính thời gian từ lúc bắt đầu rơi đến lúc chạm đất.Lấy g=9,8 m/s 2 . A. 2s. B. 4s. C. 5s. D. 3s. Câu 32: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 8cm và có độ cứng 20N/m. Giữ cố định một đầu và tác dụng vào đầu kia một lực 0,5N để nén lò xo. Khi đó chiều dài của lò xo A. 5,5cm. B. 4cm. C. 7cm. D. 2,5cm. Câu 33: Định luật vạn vật hấp dẫn có biểu thức A. F=Gm 1 m 2 r. B. . 2 21 r mm GF = C. r mGm F 21 = . D. . 2 2 1 m rm GF = Câu 34: Một lò xo nhẹ độ cứng k, khi treo một vật nhỏ khối lượng m=100g thì dãn 1cm, cho g=10m/s 2 . Treo hệ lò xo và vật vào trần toa tàu chuyển động theo phương ngang thì thấy trục của lò xo lệch góc 30 0 so với phương thẳng đứng. Gia tốc toa tàu và độ dãn lò xo khi đó A. 10m/s 2 ; 1cm. B. 10 3 m/s 2 ; 1,2cm. C. 10 3 m/s 2 ; 1,2cm. D. 3,33m/s 2 ; 1,2cm. Câu 35: Chọn phát biểu sai. A. Khi một vật chịu tác dụng của lực F mà vẫn đứng yên thì lực ma sát nghỉ cân bằng với ngoại lực F. B. Lực ma sát trượt không phụ thuộc diện tích mặt tiếp xúc. C. Lực ma sát trượt phụ thuộc vào tính chất của các mặt tiếp xúc. D. Vật nằm yên trên mặt sàn nằm ngang vì trọng lực và lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật cân bằng nhau. Câu 36: Kéo một khúc gỗ hình hộp chữ nhật có trọng lượng 100(N) trượt đều trên sàn nằm ngang với lực kéo F = 20(N), chếch lên góc 0 30 α = so với sàn . Lấy 3 1,7 = . Hệ số ma sát trượt giữa khúc gỗ với sàn là A. 0,34. B. 0,19. C. 0,20. D. 0,15. Câu 37: Một vật đang chuyển động với vận tốc 0 v thì trượt lên một mặt phẳng nghiêng góc α so với mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là µ . Quãng đường mà vật đi được trên mặt phẳng nghiêng cho đến khi dừng lại là A. ( ) 2 0 2 sin os v l g c α µ α = − B. ( ) 0 2 sin os v l g c α µ α = − . C. ( ) 2 0 2 sin os v l g c α µ α = + . D. ( ) 2 0 2 sin os v l g c α µ α = − − . 3 Câu 38: Vật có khối lượng m trượt trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực kéo F r chếch lên so với mặt ngang góc α . Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là µ ; g là gia tốc rơi tự do. Gia tốc của vật m có biểu thức A. (cos sin ) F a g m α µ α µ = + + . B. (cos sin ) F a g m α µ α µ = − + C. cos F a g m α µ = − . D. (cos sin ) F a g m α µ α µ = + − . Câu 39: Chọn câu đúng. v =(8 - 2t) là công thức vận tốc của một chuyển động A. tròn đều. B. thẳng đều. C. thẳng nhanh dần đều. D. thẳng chậm dần đều. Câu 40: Lực 10N là hợp lực của cặp lực nào dưới đây. Cho biết góc giữa cặp lực đó A. 3N; 13N ; 180 0 B. 3N; 13N ; 0 0 C. 5N; 15N ; 0 0 D. 3N; 15N; 120 0 HẾT 357 1 C 4 357 2 A 357 3 D 357 4 B 357 5 D 357 6 A 357 7 B 357 8 D 357 9 C 357 10 C 357 11 D 357 12 D 357 13 B 357 14 C 357 15 D 357 16 C 357 17 B 357 18 D 357 19 B 357 20 A 357 21 C 357 22 A 357 23 D 357 24 C 357 25 A 357 26 B 357 27 B 357 28 C 357 29 B 357 30 A 357 31 B 357 32 A 357 33 B 357 34 C 357 35 D 357 36 B 357 37 C 357 38 D 357 39 D 357 40 A 5

Ngày đăng: 28/07/2015, 11:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w