S 4 Cõu 1. c on vn sau v thc hin cỏc yờu cu bờn di : Cỏi n tng khc sõu mói mói trong lũng mt con ngi v cỏi ngy "hụm nay tụi i hc" y, m mun nh nhng, cn thn v t nhiờn ghi vo lũng con. ri bt c mt ngy no ú trong i, khi nh li, lũng con li ro rc nhng cm xỳc bõng khuõng, xao xuyn. Ngy m cũn nh, mựa hố nh trng úng ca hon ton, v ngy khai trng ỳng l ngy u tiờn hc trũ lp Mt n gp thy mi, bn mi. Cho nờn n tng ca m v bui khai trng u tiờn y rt sõu m. M cũn nh s nụn nao, hi hp khi cựng b ngoi i ti gn ngụi trng v ni chi vi, ht hong khi cng trng úng li, b ngoi ng ngoi cỏch cng nh ng bờn ngoi cỏi th gii m m va bc vo (Trớch SGK Ng vn 7, tp 1). a. Cho bit ch ca on vn bn trờn. b. Tỡm cỏc t lỏy trong on vn ? Phõn tớch tỏc dng ca cỏc t lỏy trong vic din t tõm trng, cm xỳc ca nhõn vt trong on vn ? c. Xỏc nh ch ng, v ng v kiu cõu trong cõu vn: Cỏi n tng khc sõu mói mói trong lũng mt con ngi v cỏi ngy "hụm nay tụi i hc" y, m mun nh nhng, cn thn v t nhiờn ghi vo lũng con. d. Trỡnh by cm nhn ca em v nhõn vt ngi m trong vn bn. Cõu 2: Chỏu chin u hụm nay Vỡ lũng yờu T quc Vỡ xúm lng thõn thuc B i cng vỡ b Vỡ ting g cc tỏc trng hng tui th. (Ting g tra, Xuõn Qunh, Ng vn 7, tp 1) a. Ch ra v nờu c im ca cỏc bin phỏp tu t c s dng trong on th. b. Vit on vn trỡnh by cm nhn ca em v hiu qu ngh thut ca cỏc phộp tu t ú trong vic th hin ni dung. Câu 3: Phát biểu cảm nghĩ của em về cảnh sắc thiên nhiên và tâm hồn của các nhà thơ trong hai bài thơ: Bài ca Côn Sơn của Nguyễn Trãi và Rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh (Trong chơng trình Ngữ văn 7). GỢI Ý Câu 1” a/ Chủ đề của đoạn văn trên là tâm trạng nôn nao, hồi hộp và ấn tượng sâu đậm về ngày đầu tiên đi học của người mẹ. b/ - Các từ láy trong đoạn văn: mãi mãi, nhẹ nhàng, cẩn thận, rạo rực, bâng khuâng, xao xuyến, hoàn toàn, nôn nao, hồi hộp, chơi vơi, hốt hoảng. - Tác dụng của các từ láy: diễn tả đầy đủ, sâu sắc hơn tâm trạng và cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến, hồi hộp của người mẹ vào đêm trước ngày khai trường vào lớp Một của con. c/ - Chủ ngữ: "Mẹ" - Vị ngữ: " muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy" - Kiểu câu đơn mở rộng thành phần vị ngữ d/ Người mẹ trong văn bản "Công trường mở ra" có tâm hồn nhạy cảm, hết lòng thương yêu con, muốn dành tất cả những điều tốt đẹp nhất cho đứa con thân yêu của mình. Người mẹ ấy không chỉ rất thương yêu con mà còn hiểu rẩt rõ vai trò của giáo dục có ý nghĩa vô cùng to lớn trong cuộc đời mỗi con người. Câu 2: a. Chỉ ra và nêu đặc điểm của các biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong đoạn thơ: - Điệp ngữ: vì . Đặc điểm: điệp ngữ cách quãng. - Liệt kê: Vì lòng yêu Tổ quốc/ Vì xóm làng thân thuộc/ Bà ơi cũng vì bà/ Vì tiếng gà cục tác/ Ổ trứng hồng tuổi thơ. Đặc điểm: trình bày từ khái quát đến cụ thể. * Lưu ý: Phép liệt kê ở đây về bản chất là liệt kê theo kiểu tăng tiến – trình tự khái quát đến cụ thể cũng nhằm khắc sâu thêm lòng yêu quê hương, đất nước. Thí sinh trình bày “tăng tiến” là chấp nhận được. b. Viết đoạn văn cảm nhận: - Xác định được vị trí, nội dung chính của đoạn thơ: Sau những kỉ niệm về bà hiện lên trong hồi tưởng, người chiến sĩ trở về với hiện tại và bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ về mục đích chiến đấu. - Điệp ngữ cách quãng “nghe” lặp lại bốn lần ở bốn dòng thơ liên tiếp gây chú ý cho người đọc, nhấn mạnh nguyên nhân chiến đấu của người chiến sĩ. - Trở về hiện tại, người chiến sĩ nghĩ nhớ ngay đến nhiệm vụ chiến đấu và mục đích cao cả của nhiệm vụ đó. Phép liệt kê theo trình tự từ khái quát đến c th ó giỳp tỏc gi a ra mt lot hỡnh nh gi cm v cú h thng: T quc, xúm lng, b, ting g, trng. H thng ú nm trong mt tp hp m hỡnh nh sau l tp hp con ca hỡnh nh trc. Nh phộp lit kờ, tỡnh cm ca tỏc gi va c th hin din rng va cú chiu sõu. - ip ng vỡ kt hp phộp lit kờ trờn õy mt cỏch nhun nhuyn khụng ch nhn mnh c mc ớch chin u m cũn lớ gii mt cỏch cm ng ngn ngun ca lũng yờu nc, lm sỏng lờn mt chõn lớ ph bin. Liờn h: Lũng yờu nh, yờu lng xúm, yờu min quờ tr nờn lũng yờu T quc (I. ấ- ren-bua). Ting g ó ng vng vi ting ca quờ hng, gia ỡnh, t nc. - on th ngn, din t t nhiờn vi vic kt hp hai phộp tu t ó hon thin mch cm xỳc ca bi th, lm sõu sc thờm tỡnh yờu quờ hng t nc ca nhõn vt tr tỡnh. *Lu ý: Thớ sinh cú th trỡnh by theo trỡnh t khỏc, min l khai thỏc hiu qu cỏc phộp tu t khỏm phỏ cỏc giỏ tr ca on th, lm ch c ngũi bỳt. Khuyn khớch liờn h m rng hp lớ, giu cm xỳc. Cn cn c vo bi lm c th cho im. Câu 3 (7 điểm): A- Mở bài (0,5 điểm): * Yêu cầu: Giới thiệu cảm xúc về cảnh sắc thiên nhiên và tâm hồn của các nhà thơ qua Bài ca Côn Sơn của Nguyễn Trãi và Rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh. * Cho điểm: - Cho 0,5 điểm: Đạt nh yêu cầu. - Cho 0 điểm: Thiếu hoặc sai hoàn toàn. B- Thân bài (6 điểm): - Trình bày những cảm xúc, liên tởng, tởng tợng và suy ngẫm của mình về cảnh sắc thiên nhiên ở bài thơ Bài ca Côn Sơn của Nguyễn Trãi và bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh: + Đọc bài thơ Bài ca Côn Sơn của Nguyễn Trãi ta nh lạc vào Côn Sơn một nơi thiên nhiên đẹp đẽ, nên thơ, khoáng đạt, dịu mát, cảnh đẹp nh một bức tranh sơn thuỷ hữu tình; ta nh đợc thởng thức âm thanh trầm bổng du dơng của tiếng đàn cầm là tiếng suối chảy rì rầm, bất tận ngày đêm không ngớt. ta nh đợc ngồi trên chiếu thảm rêu phơi trên đá, êm đềm, dịu mát. Dới bạt ngàn rừng thông, , rừng trúc, ta tìm nơi mát mẻ ta nằm chơi, ngâm thơ nhàn nhã Cảnh Côn Sơn thiên nhiên kì thú, nên thơ làm sao. Cảnh sắc thiên nhiên là suối, đá, thông, trúc nhng sao ta thấy gần gũi và thân thơng đến thế. Nó là tiếng đàn muôn điệu, là nơi con ngời gần gũi, giao hoà, là nơi con ngời thả hồn mình cùng những vần thơ. + Đến với bài thơ Rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh. ta cũng đến với đêm trăng nơi chiến khu Việt Bắc trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp nhng cảnh cũng thật đẹp tơi, thơ mộng. Ta cũng đợc thởng thức cảnh đêm trăng xuân đầy sức sống. Nó cũng làm cho tâm hồn ta th thái. Cảnh không lạnh lẽo, vắng vẻ nữa. Cảnh núi rừng ở đây không có đá, rêu, thông trúc nhng ta đợc thởng ngoạn ánh trăng mênh mang từ sông nớc đến trời mây. Cảnh đêm khuya giữa núi rừng Việt Bắc mà thật thơ mộng, quyến rũ hồn ngời. Nhng nổi bật trong cảnh đêm xuân thơ mộng ấy là cảnh con ng- ời - những ngời chiến sĩ đang toạ đàm quân sự. Thiên nhiên ở đây không chỉ làm cho con ngời th thái, thảnh thơi nh trong Bài ca Côn Sơn mà là làm đẹp cho những ngời chiến sĩ đang hoạt động vì dân, vì nớc mà tiêu biểu là Bác Hồ. Chính vì vậy ngời đọc không thể quên đợc hình ảnh ánh trăng ngân đầy thuyền, một hình ảnh đầy chất lãng mạn càng làm cho cảnh và con ngời đẹp hơn. - Trình bày những cảm xúc, liên tởng, tợng tợng và suy ngẫm của mình về tâm hồn của các nhà thơ ở hai bài thơ này: + Bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ của mình về tâm hồn của nhà thơ, nhà thi sĩ Nguyễn Trãi trong bài bài ca Côn Sơn đã chủ động đến với thiên nhiên hoà mình vào thiên nhiên và yêu thiên nhiên tha thiết nhng cũng đầy khí phách, bản lĩnh kiên cờng, phong thái ung dung, tự tại. Ta trân trọng tâm hồn thanh cao, trong sạch, ngay thẳng, kiên cờng qua cách xng hô, giọng điệu, hành động và những hình ảnh thiên nhiên. + Bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ của mình về tâm hồn của nhà thơ, nhà chiến sĩ Hồ Chí Minh trong bài Rằm tháng giêng: Cảm mến trớc tâm hồn nhạy cảm yêu cảnh thiên nhiên, tâm hồn nghệ sĩ, yêu vẻ đẹp đầy chất quyến rũ của đêm trăng sông nớc nơi chiến khu. Với tình yêu ấy, nhà thơ đã thổi hồn vào cảnh khuya của núi rừng Việt Bắc, làm cho nó hiện lên thật gần gũi, sống động, thân thơng. Đó cũng chính là lòng yêu quê hơng, đất nớc tha thiết, nó thể hiện chất nghệ sĩ của tâm hồn Hồ Chí Minh. Nhng cái đẹp trong tâm hồn Ngời không phải chỉ là tâm hồn thanh cao, trong sạch của một ẩn sĩ với thú lâm tuyền nh Nguyễn Trãi mà càng say mê yêu mến cảnh Việt Bắc bao nhiêu thì Ngời càng lo lắng việc quân sự, sự nghiệp kháng chiến bấy nhiêu. Hai nét tâm trạng ấy thống nhất trong con ngời Bác thể hiện sự hài hoà giữa tâm hồn nghệ sĩ và ngời chiến sĩ. ánh trăng ngân đầy thuyền nh ngân lên tình yêu quê hơng, đất nớc của vị lãnh tụ vĩ đại Hồ Chí Minh. . cảnh sắc thi n nhiên và tâm hồn của các nhà thơ trong hai bài thơ: Bài ca Côn Sơn của Nguyễn Trãi và Rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh (Trong chơng trình Ngữ văn 7) . GỢI Ý Câu 1” a/ Chủ đề của. mình về tâm hồn của nhà thơ, nhà thi sĩ Nguyễn Trãi trong bài bài ca Côn Sơn đã chủ động đến với thi n nhiên hoà mình vào thi n nhiên và yêu thi n nhiên tha thi t nhng cũng đầy khí phách, bản. khuâng, xao xuyến, hồi hộp của người mẹ vào đêm trước ngày khai trường vào lớp Một của con. c/ - Chủ ngữ: "Mẹ" - Vị ngữ: " muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con cái