§Ò kiÓm tra häc k× II N¨m häc 2014-2015 M«n : VËt lÝ 8 Thêi gian: 45 phót (Kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò) ĐỀ SỐ 1: C©u 1 (1,5đ) : Viết công thức tính công suất ? Giải thích và nêu đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức ? C©u 2 (1,5đ) Nêu 3 nguyên lí truyền nhiệt giữa hai vật? C©u 3 (2,5đ): Một ống nghiệm đựng đầy nước , đốt nóng ở miệng ống, ở giữa hay đáy ống thì tất cả nước trong ống đều nóng lên? Tại sao? C©u 4 (1đ): Nói nhiệt dung riêng của nước là 4.200 J/kg độ điều đó có nghĩa là gì? C©u 5 (3,5đ) a/ Tính nhiệt lượng cần cung cấp để nung nóng một thỏi chì có khối lượng 1 kg từ nhiệt độ 20 0 C lên đến 120 0 C . b/ Thả thỏi chì trên ở nhiệt độ 120 0 C vào cốc nước 2,5 kg ở nhiệt độ 0 20 C . Tính nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt? Bỏ qua sự trao đổi nhiệt ra môi trường xung quanh. Nhiệt dung riêng của chì và nước lần lượt là 130 J/kg. K và 4200J/kg.K. ĐỀ SỐ 2: C©u 1 (1,5đ) :Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào ? C©u 2 (2đ) : Nêu công thức tính nhiệt lượng thu vào. Nói rõ các đại lượng có mặt trong công thức . Đơn vị của từng đại lượng . C©u 3 (2đ) :Tại sao muốn đun nóng chất lỏng phải đun từ phía dưới? C©u 4 (1đ) :Nói nhiệt dung riêng của chì là 130 J/kg độ điều đó có nghĩa là gì? C©u 5( 3,5đ) a/ Tính nhiệt lượng cần cung cấp để nung một thỏi đồng có khối lượng 1 kg từ nhiệt độ 20 0 C lên đến 120 0 C b/ Thả thỏi đồng trên ở nhiệt độ 120 0 C vào cốc nước 2,5 kg ở nhiệt độ 0 20 C . Tính nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt? Bỏ qua sự trao đổi nhiệt ra môi trường xung quanh. Nhiệt dung riêng của đồng và nước lần lượt là 380 J/kg. Kvà 4200J/kg.K. §¸p ¸n kiÓm tra häc k× II- N¨m häc 2014-2015 M«n : VËt lÝ 8 ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Môn: Vật lý 8 Đề số I C©u 1. Công thức tính công suất : A t = P (1đ) Trong đó : P là công suất, đơn vị W A là công thực hiện, đơn vị J. t là thời gian thực hiện công đó, đơn vị s (giây).(0,5đ) C©u 2: Nêu 3 nguyên lí truyền nhiệt giữa hai vật: - Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. (0,5đ) - Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại. (5,0đ) - Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.0,5đ C©u 3 :Đốt ở đáy ống (1®) vì lớp nước ở dưới đi lên , còn lớp nước ở trên đi xuống (0,5®) cứ như thế tất cả nước trong ống đều nóng lên.(1đ) C©u 4 :Có nghĩa là muốn làm cho 1kg nước nóng lên 1 0 C cần truyền nhiệt lượng 4.200 J (1đ) C©u 5 :a/ Nhiệt lượng cần cung cấp cho thỏi chì Q = m.c.∆t (0,5®) = 1.130.( 120 - 20 ) = 13000J (1đ) b/ Nhiệt lượng của chì tỏa ra : Q tỏa = 1. 130(120 – t) (0,5đ) Nhiệt lượng của nước thu vào: Q thu = 2,5. 4200(t-20) (0,5đ) Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có: Q tỏa = Q thu ⇒ 1.130(120 –t) = 2,5 .4200(t – 20) (1đ) Đề số II C©u 1 :Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào: khối lượng ,(0,5®) độ tăng nhiệt độ (0,5®) và nhiệt dung riêng của chất làm vật (0,5®) C©u 2 :Q = m.c. t ∆ (1®) Q : nhiệt lượng thu vào (J) (0,5®) m : khối lượng của vật (kg) . t = t∆ 2 -t 1 : là ộ tng nhiệt ộ ( 0 C) (0,5®) c : nhiệt dung riêng ( J/ kg .K) C©u 3 : un từ phía dưới thì lớp chất lỏng ở dưới đi lên , lớp chất lỏng ở trên chìm xuống tạo thành dòng đối lưu .(1đ) cứ như thế toàn bộ khối chất lỏng đều được nóng lên.(1đ) C©u 4 :Có nghĩa là muốn làm cho 1kg chì nóng lên 1 0 C cần truyền nhiệt lượng 130 J (1đ) C©u 5 :a/ Nhiệt lựơng cần cung cấp cho thỏi đồng Q = m.c. t ∆ (0,5®) = 1.380 ( 120 - 20) = 38000 J (1 ) b/ Nhiệt lượng của đồng tỏa ra : Q tỏa = 1. 380(120 – t) (0,5đ) Nhiệt lượng của nước thu vào: Q thu = 2,5. 4200(t-20) (0,5đ) Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có: Q tỏa = Q thu ⇒ 1.380(120 –t) = 2,5 .4200(t – 20) (1đ) . Bỏ qua sự trao đổi nhiệt ra môi trường xung quanh. Nhiệt dung riêng của đồng và nước lần lượt là 380 J/kg. Kvà 4200J/kg.K. §¸p ¸n kiÓm tra häc k× II- N¨m häc 201 4-2 015 M«n : VËt lÝ 8 ĐÁP ÁN. giữa hai vật: - Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. (0,5đ) - Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại. (5,0đ) - Nhiệt. 4200J/kg.K. §¸p ¸n kiÓm tra häc k× II- N¨m häc 201 4-2 015 M«n : VËt lÝ 8 ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Môn: Vật lý 8 Đề số I C©u 1. Công thức tính công suất : A t = P (1đ) Trong đó : P là công suất, đơn