Đề thi môn vật lý lớp 8 - kiểm tra học kì, thi học sinh giỏi tham khảo bồi dưỡng (21)

5 438 0
Đề thi môn vật lý lớp 8 - kiểm tra học kì, thi học sinh giỏi tham khảo bồi dưỡng (21)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Buổi 16 - Đề 10 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2013-2014 Môn: Vật Lý 8 Thời Gian: 90 phút ===^^=== Bài 1: (2 điểm) Một vận động viên đua xe đạp vô địch thế giới đã thực hiện cuộc đua vượt đèo với kết quả như sau (hình vẽ bên): Hãy tính: a) Vận tốc trung bình trên mỗi quãng đường? b) Vận tốc trung bình trên cả quãng đường đua? Bài 2: (2 điểm) Đặt một bao gạo 60kg lên một cái ghế 4 chân có khối lượng 4kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là 8cm 2 . Tính áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất? Đề Quãng đường từ A đến B dài 50km đi trong 2 giờ 30 phút. Quãng đường từ B đến C dài 22,5km đi trong 18 phút. Buổi 16 - Đề 10 Bài 3: (2 điểm) Một con ngựa kéo xe với một lực 150N đi trên một quãng đường dài 7km trong 25 phút. a) Tính công sinh ra khi ngựa chạy trên quãng đường đó? b) Tính công suất của ngựa? Bài 4 (2 đ). Một quả cầu có trọng lượng riêng là 78 000 N/m . Được treo vào lực kế rồi nhúng chìm trong nước thì lực kế chỉ 21 N. Hỏi nếu treo vật ở ngoài không khí thì lực kế chỉ bao nhiêu? Cho biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m . B ài 5 (2 đ) Cho hai gương phẳng G 1 và G 2 vuông góc với nhau. Đặt một điểm sáng S và điểm sáng M trước hai gương sao cho SM song song với gương G 2 (hình vẽ bên). a)Hãy vẽ đường đi của tia sáng từ S tới gương G 1 phản xạ tới gương G 2 rồi qua M. Giải thích cách vẽ. b) Nếu S và hai gương có vị trí cố định thì điểm M phải có vị trí thế nào để có thể vẽ được tia sáng như câu a. Hết 3 3 M O S G 2 G 1 Buổi 16 - Đề 10 Bài Nội dung cần đạt được 1 Tóm tắt: S 1 = 50km t 1 = 2h30’ = 2,5h. S 2 = 22,5km t 2 = 18’ = 0,3h S 3 = 8,5km t 3 = 1/5 h = 0,2h a) v 1 = ?, v 2 = ?, v 3 = ? b) v = ? a) Vận tốc trung bình trên quãng đường AB: v 1 = S 1 : t 1 = 50 : 2,5 = 20 (km/h) Vận tốc trung bình trên quãng đường BC: v 2 = S 2 : t 2 = 22,5 : 0,3 = 75 (km/h) Vận tốc trung bình trên quãng đường CD: v 3 = S 3 : t 3 = 8,5 : 0,2 = 42,5 (km/h) b) Vận tốc trung bình trên cả quãng đường đua : v = (S 1 + S 2 + S 3 ) : (t 1 + t 2 + t 3 ) = (50 +22,5 + 8,5) : (2,5 + 0,3 + 0,2) = 27(km/h) Kết luận: 2 Tóm tắt: m 1 = 60kg => P 1 = 600N m 2 = 4kg => P 2 = 40N S = 4 .8 = 32cm 2 = 0,0032m 2 p = ? Áp lực tác dụng lên mặt đất: F = P = P 1 + P 2 = 600 + 40 = 640 (N) Áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất: p = F : S = 640 : 0,0032 = 200000 (N/m 2 ) Kết luận: 3 Tóm tắt: F = 150N S = 7km = 7000m t = 25phút = 1500s Buổi 16 - Đề 10 A = ? P = ? Công sinh ra khi ngựa kéo xe chạy trên quãng đường 7km: A = F.S = 150 . 7000 = 1050000 (J) = 1050 (kJ) Công suất của ngựa: P = A/t = 1050000 : 1500 = 700 (W) Kết luận: B ài 4:Trọng lượng của vật ở trong nước chính là hiệu giữa trọng lượng của vật ở ngoài không khí với lực đẩy Acsimet tác dụng vào vật Nên P n = P - F A Mặt khác vật được nhúng chìm nên: P = d.V - d .V ⇔ P = V(d - d ) V = Vậy trọng lượng của vật ngoài không khí: P = d.V = B ài 5: n n n n ⇒ n n dd P − )(09,24 10000780 00 21.780 00 . N dd Pd n n ≈ − = − x G 1 M S S 1 I O K G 2 S 2 M’ Buổi 16 - Đề 10 a)Vẽ hình đúng : Vẽ S 1 là ảnh của S qua G 1 ; ở đây S 1 là điểm đối xứng của S qua mặt phẳng gương G 1 . Vẽ S 2 là ảnh của S 1 tạo bởi G 2 ; S 2 là điểm đối xứng của S 1 qua mặt gương G 2 . Vì G 1 vuông góc với G 2 nên S 2 là điểm xuyên tâm của S qua O Nhận xét: Giả sử ta vẽ được tia sáng theo yêu cầu của bài toán là SIKM xuất phát từ S, phản xạ trên G 1 tại I đến K, tia phản xạ IK tại I trên G 1 coi như xuất phát từ ảnh S 1 . Tia phản xạ KM tại K trên G 2 được coi như xuất phát từ ảnh S 2 . Từ nhận xét trên ta suy ra cách vẽ đường truyền tia sáng như sau: - Lấy S 1 đối xứng với S qua mặt G 1 ; - Lấy M’ đối xứng với M qua mặt gương G 2 ; - Lấy S 2 đối xứng với S 1 qua mặt gương G 2 ; - Nối MS 2 cắt G 2 tại K; - Nối S 1 với K cắt G 1 tại I; - Nối SIKM ta được đường đi của tia sáng cần tìm b) Để vẽ được tia sáng như câu a thì S 2 M phải cắt G 2 tại K.Muốn vậy M phải nằm trên đoạn S x . . Buổi 16 - Đề 10 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 201 3-2 014 Môn: Vật Lý 8 Thời Gian: 90 phút ===^^=== Bài 1: (2 điểm) Một vận động viên. lượng của vật ở trong nước chính là hiệu giữa trọng lượng của vật ở ngoài không khí với lực đẩy Acsimet tác dụng vào vật Nên P n = P - F A Mặt khác vật được nhúng chìm nên: P = d.V - d .V. V(d - d ) V = Vậy trọng lượng của vật ngoài không khí: P = d.V = B ài 5: n n n n ⇒ n n dd P − )(09,24 10000 780 00 21. 780 00 . N dd Pd n n ≈ − = − x G 1 M S S 1 I O K G 2 S 2 M’ Buổi 16 - Đề

Ngày đăng: 28/07/2015, 08:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan