Đề thi môn vật lý lớp 8 - kiểm tra học kì, thi học sinh giỏi tham khảo bồi dưỡng (19)

5 250 0
Đề thi môn vật lý lớp 8 - kiểm tra học kì, thi học sinh giỏi tham khảo bồi dưỡng (19)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Luyện đề Buổi 14 - Đề 6 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2013-2014 Mơn: Vật Lý 8 Thời Gian: 90 phút ===^^=== B 2 F uur A 1 F ur HÌNH 1 HÌNH 2 BÀI 1: (2 ĐIỂM) TRONG HAI HỆ THỐNG RÒNG RỌC NHƯ HÌNH VẼ (HÌNH 1 VÀ HÌNH 2) HAI VẬT A VÀ B HOÀN TOÀN GIỐNG NHAU. LỰC KÉO F 1 = 1000N, F 2 = 700N. BỎ QUA LỰC MA SÁT VÀ KHỐI LƯNG CỦA CÁC DÂY TREO. TÍNH: a) KHỐI LƯNG CỦA VẬT A. b) HIỆU SUẤT CỦA HỆ THỐNG Ở HÌNH 2. BÀI 2: (2 ĐIỂM) MỘT ÔTÔ CÓ CÔNG SUẤT CỦA ĐỘNG CƠ LÀ 30000W CHUYỂN ĐỘNG VỚI VẬN TỐC 48KM/H. MỘT ÔTÔ KHÁC CÓ CÔNG SUẤT CỦA ĐỘNG CƠ LÀ 20000W CÙNG TRỌNG TẢI NHƯ ÔTÔ TRƯỚC CHUYỂN ĐỘNG VỚI VẬN TỐC 36KM/H. HỎI NẾU NỐI HAI ÔTÔ NÀY BẰNG MỘT DÂY CÁP THÌ CHÚNG SẼ CHUYỂN ĐỘNG VỚI VẬN TỐC BAO NHIÊU? Đề 6 Luyện đề Buổi 14 - Đề 6 Bài 3 (2đ): Một vật nặng bằng gỗ, kích thước nhỏ, hình trụ, hai đầu hình nón được thả không có vận tốc ban đầu từ độ cao 15 cm xuống nước. Vật tiếp tục rơi trong nước, tới độ sâu 65 cm thì dừng lại, rồi từ từ nổi lên. Xác định gần đúng khối lượng riêng của vật. Coi rằng chỉ có lực ác si mét là lực cản đáng kể mà thôi. Biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m 3 . Bài 4 (2 đ): Một cốc hình trụ có đáy dày 1cm và thành mỏng. Nếu thả cốc vào một bình nước lớn thì cốc nổi thẳng đứng và chìm 3cm trong nước.Nếu đổ vào cốc một chất lỏng chưa xác định có độ cao 3cm thì cốc chìm trong nước 5 cm. Hỏi phải đổ thêm vào cốc lượng chất lỏng nói trên có độ cao bao nhiêu để mực chất lỏng trong cốc và ngoài cốc bằng nhau. Bài 5 (2 đ): Trên đoạn đường thẳng dài, các ô tô đều chuyển động với vận tốc không đổi v 1 (m/s) trên cầu chúng phải chạy với vận tốc không đổi v 2 (m/s) Đồ thị bên biểu diễn sự phụ thuộc khoảng cách L giữa hai ô tô chạy kế tiếp nhau trong thời gian t. tìm các vận tốc V 1 ; V 2 và chiều dài của cầu. L(m) T(s) 400 200 0 10 30 60 80 Luyện đề Buổi 14 - Đề 6 BÀI 1: (2 ĐIỂM) CÂU A: GỌI TRỌNG LƯNG CỦA RÒNG RỌC LÀ P R Ở HÌNH 1 TA CÓ F 1 = A R P P 2 + > p R = 2 F 1 - P A (1) Ở HÌNH 2 TA CÓ F 2 = B R R P P P 2 2 + + = B R P 3P 4 + > p R = 2 4F P 3 − B (2) TỪ (1) VÀ (2) TA CÓ 2 F 1 - P A = 2 4F P 3 − B MÀ P A = P B > 6 F 1 – 4F 2 = 2P A > P A = 1600(N) CÂU B: Ở HỆ THỐNG HÌNH 2 CÓ 2 RÒNG RỌC ĐỘNG NÊN ĐƯC LI 4 LẦN VỀ LỰC VÀ THIỆT 4 LẦN VỀ ĐƯỜNG ĐI (0,5Đ) TA CÓ H = B B B 2 2 2 P h P h P F S F 4h 4F = = ≈ 57% BÀI 2: (2 ĐIỂM) LỰC KÉO CỦA ĐỘNG CƠ THỨ NHẤT GÂY RA LÀ: F 1 = 1 1 P v LỰC KÉO CỦA ĐỘNG CƠ THỨ HAI GÂY RA LÀ: F 2 = 2 2 P v Luyện đề Buổi 14 - Đề 6 KHI NỐI HAI ÔTÔ VỚI NHAU THÌ CÔNG SUẤT CHUNG LÀ: P = P 1 + P 2 (1) MĂT KHÁC P = F.V= (F 1 + F 2 )V = ( 1 1 P v + 2 2 P v ) V (2) TỪ (1) VÀ (2) TA CÓ P 1 + P 2 = ( 1 1 P v + 2 2 P v ) V (1Đ) > V = 1 2 1 2 1 2 2 1 (P P ) P v +P v v v + ≈ 42,4 KM/H (1,5Đ) Bài 3(3 đ):Vì chỉ cần tính gần đúng khối lượng riêng của vật và vì vật có kích thước nhỏ nên ta có thể coi gần đúng rằng khi vật rơi tới mặt nước là chìm hồn tồn ngay. Gọi thể tích của vật là V và khối lượng riêng của vật là D, Khối lượng riêng của nước là D’. h = 15 cm; h’ = 65 cm. Khi vật rơi trong khơng khí. Lực tác dụng vào vật là trọng lực. P = 10DV Cơng của trọng lực là: A 1 = 10DVh Khi vật rơi trong nước. lực ác si mét tác dụng lên vật là: F A = 10D’V Vì sau đó vật nổi lên, nên F A > P Hợp lực tác dụng lên vật khi vật rơi trong nước là: F = F A – P = 10D’V – 10DV Cơng của lực này là: A 2 = (10D’V – 10DV)h’ Theo định luật bảo tồn cơng: A 1 = A 2  10DVh = (10D’V – 10DV)h’  D = ' ' ' D hh h + Thay số, tính được D = 812,5 Kg/m 3 Bài 4(2 đ): Gọi diện tích đáy cốc là S. khối lượng riêng của cốc là D 0 , Khối lượng riêng của nước là D 1 , khối lượng riêng của chất lỏng đổ vào cốc là D 2 , thể tích cốc là V. Trọng lượng của cốc là P 1 = 10D 0 V Khi thả cốc xuống nước, lực đẩy ác si mét tác dụng lên cốc là: F A1 = 10D 1 Sh 1 Với h 1 là phần cốc chìm trong nước.  10D 1 Sh 1 = 10D 0 V  D 0 V = D 1 Sh 1 (1) Khi đổ vào cốc chất lỏng có độ cao h 2 thì phần cốc chìm trong nước là h 3 Trọng lượng của cốc chất lỏng là: P 2 = 10D 0 V + 10D 2 Sh 2 Lực đẩy ác si mét khi đó là: F A2 = 10D 1 Sh 3 Cốc đứng cân bằng nên: 10D 0 V + 10D 2 Sh 2 = 10D 1 Sh 3 Kết hợp với (1) ta được: D 1 h 1 + D 2 h 2 = D 1 h 3  1 2 13 2 D h hh D − = (2) Gọi h 4 là chiều cao lượng chất lỏng cần đổ vào trong cốc sao cho mực chất lỏng trong cốc và ngồi cốc là ngang nhau. Luyện đề Buổi 14 - Đề 6 Trọng lượng của cốc chất lỏng khi đó là: P 3 = 10D 0 V + 10D 2 Sh 4 Lực ác si mét tác dụng lên cốc chất lỏng là: F A3 = 10D 1 S( h 4 + h’) (với h’ là bề dày đáy cốc) Cốc cân bằng nên: 10D 0 V + 10D 2 Sh 4 = 10D 1 S( h 4 + h’)  D 1 h 1 + D 2 h 4 = D 1 (h 4 + h’)  h 1 + 4 2 13 h h hh − =h 4 + h’  h 4 = 321 221 ' hhh hhhh −+ − Thay h 1 = 3cm; h 2 = 3cm; h 3 = 5cm và h’ = 1cm vào Tính được h 4 = 6 cm Vậy lượng chất lỏng cần đổ thêm vào là 6 – 3 = 3 ( cm) Bài 5(2 đ): Từ đồ thị ta thấy: trên đường, hai xe cách nhau 400m Trên cầu chúng cách nhau 200 m Thời gian xe thứ nhất chạy trên cầu là T 1 = 50 (s) Bắt đầu từ giây thứ 10, xe thứ nhất lên cầu và đến giây thứ 30 thì xe thứ 2 lên cầu. Vậy hai xe xuất phát cách nhau 20 (s) Vậy: V 1 T 2 = 400  V 1 = 20 (m/s) V 2 T 2 = 200  V 2 = 10 (m/s) Chiều dài của cầu là l = V 2 T 1 = 500 (m) . Luyện đề Buổi 14 - Đề 6 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 201 3-2 014 Mơn: Vật Lý 8 Thời Gian: 90 phút ===^^=== B 2 F uur A 1 F ur HÌNH 1 HÌNH. BAO NHIÊU? Đề 6 Luyện đề Buổi 14 - Đề 6 Bài 3 (2đ): Một vật nặng bằng gỗ, kích thước nhỏ, hình trụ, hai đầu hình nón được thả không có vận tốc ban đầu từ độ cao 15 cm xuống nước. Vật tiếp tục. cầu. L(m) T(s) 400 200 0 10 30 60 80 Luyện đề Buổi 14 - Đề 6 BÀI 1: (2 ĐIỂM) CÂU A: GỌI TRỌNG LƯNG CỦA RÒNG RỌC LÀ P R Ở HÌNH 1 TA CÓ F 1 = A R P P 2 + > p R = 2 F 1 - P A (1) Ở HÌNH 2 TA CÓ

Ngày đăng: 28/07/2015, 07:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan