Đề thi môn vật lý lớp 8 - kiểm tra học kì, thi học sinh giỏi tham khảo bồi dưỡng (82)

3 327 1
Đề thi môn vật lý lớp 8 - kiểm tra học kì, thi học sinh giỏi tham khảo bồi dưỡng (82)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN: VẬT LÝ 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Bài 1 (2,5 điểm): Hai gương G 1 , G 2 vuông góc với nhau. Tia sáng SI phản xạ qua các gương như hình vẽ bên. Chứng minh tia phản xạ cuối KR song song với SI Bài 2 (1,5 điểm): Một người đi xe máy từ A đến B cách nhau 400m. Nửa quãng đường đầu xe đi với vận tốc v 1 .Nửa quãng đường sau xe đi với vận tốc v 2 bằng một nửa v 1 . Hãy tính vận tốc v 1 ; v 2 sao cho sau 1 phút người ấy đến được B Hãy tính vận tốc v 2 . Bài 3 (2 điểm): Một bình thông nhau có chứa nước. Hai nhánh của bình có cùng kích thước. Đổ vào một nhánh của bình lượng dầu có chiều cao là 18 cm. Biết trọng lượng riêng của dầu là 8000 N/m 3 , và trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m 3 . Hãy tính độ chênh lệch mực chất lỏng trong hai nhánh của bình ? Bài 4 (1,5 điểm): Một khối gỗ nếu thả trong nước thì nó nổi 3 1 thể tích, nếu thả trong dầu thì nó nổi 4 1 thể tích. Hãy xác định khối lượng riêng của dầu, biết khối lượng riêng của nước là 1g/cm 3 . Bài 5 (2,5 điểm) : Một khối thép có khối lượng m ở nhiệt độ 150 0 C khi thả vào một bình có chứa 3,5 kg nước thì làm nhiệt độ của nước tăng từ 20 0 C đến 60 0 C. a) Tính m, biết là nhiệt dung riêng của nước là 4 200 J/kg.K và nhiệt dung riêng của thép là 460 J/kg.K. Coi như chỉ có sự trao đổi nhiệt giữa các khối thép và nước. b) Thả tiếp vào nước khối thép thứ hai có khối lượng 2 m ở 100 0 C thì nhiệt độ sau cùng của nước là bao nhiêu? Coi như chỉ có sự trao đổi nhiệt giữa các khối thép và nước. HẾT S I K R G 1 G 2 UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG MÔN: VẬT LÝ 8 Bài Lời giải Điểm Bài 1 ( 2,5 đ) Hình vẽ Dựng pháp tuyến NI ; NK Ta có µ µ 1 2; 1 2 I I K K= = $ $ (Đ/l phản xạ ánh sáng) Xét ∆INK có · 0 INK 90= µ 0 2 1 I K 90⇒ + = $ ⇒ · · µ ( ) 0 2 1 SIK IKR 2. I K 180+ = + = $ ⇒ SI // KR (Trong cùng phía bù nhau) 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1đ Bài 2 (1,5 đ) Thời gian xe chuyển động trên quãng đường đầu 1 1 2 S t v = Thời gian xe chuyển động trên quãng đường sau 2 2 1 2 S S t v v = = Mà t 1 + t 2 = 60 Từ đó v 1 = 10 m/s v 2 = 5 m/s 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,75 đ Bài 3 (2 đ) Tóm tắt + Gọi h là độ cao chênh lệch của mực chất lỏng ở nhánh của bình + Gọi A và B là hai điểm có cùng độ cao so với đáy bình nằm ở hai nhánh. + Ta có : áp suất tại A và B do là do cột chất lỏng gây ra là bằng nhau: P A = P B Hay d d . 0,18 = d n . (0,18 - h) 0.25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0, 5 đ h A B Dầu Nước . 18 cm B A ? 18cm . S I K R G 1 G 2 1 2 1 2 N 8000 . 0,18 = 10000. (0,18 - h) 1440 = 1800 - 10000.h 10000.h = 360 . h = 0,036 (m) = 3,6 ( cm) Vậy: Độ cao chênh lệch của mực chất lỏng ở hai nhánh là: 3,6 cm. 0, 5 đ Bài 4 (1,5 đ) Gọi thể tích khối gỗ là V; khối lượng riêng của nước là D và khối lượng riêng của dầu là D’; Trọng lượng khối gỗ là P Khi thả gỗ vào nước: lực Ác si met tác dụng lên vật là: 3 10.2 DV F A = Vì vật nổi nên: F A = P ⇒ P DV = 3 10.2 (1) Khi thả khúc gỗ vào dầu. Lực Ác si mét tác dụng lên vật là: 4 '10.3 ' VD F A = Vì vật nổi nên: F’ A = P ⇒ P VD = 4 '10.3 (2) Từ (1) và (2) ta có: 4 '10.3 3 10.2 VDDV = Ta tìm được: DD 9 8 '= Thay D = 1g/cm 3 ta được: D’ = 9 8 g/cm 3 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ Bài 5 ( 2,5 đ) Gọi m 1 là khối lượng nước; c 1 , c 2 là nhiệt dung riêng của nước và thép a) Sau khi thả khối sắt thứ nhất vào nước Q 1 = m 1 c 1 (150 - 60) Q 2 = mc 2 (60 - 20) ⇒ m 1 c 1 (150 - 60) = mc 2 (60 - 20) ⇒ m ≈ 0,2 kg b) Gọi t là nhiệt độ sau cùng của hỗn hợp, có phương trình Q’ 1 = 1 2 mc 2 (100 - t) Q’ 2 = m 1 c 1 (t - 60) Q’= mc 2 (t - 60) ⇒ 1 2 mc 2 (100 - t) = m 1 c 1 (t - 60) + mc 2 (t - 60) ⇒ t ≈ 61 0 C 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ HẾT . Hay d d . 0, 18 = d n . (0, 18 - h) 0.25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0, 5 đ h A B Dầu Nước . 18 cm B A ? 18cm . S I K R G 1 G 2 1 2 1 2 N 80 00 . 0, 18 = 10000. (0, 18 - h) 1440 = 180 0 - 10000.h 10000.h. UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN: VẬT LÝ 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Bài 1 (2,5 điểm): Hai gương G 1 , G 2 vuông góc với. m 1 c 1 (150 - 60) Q 2 = mc 2 (60 - 20) ⇒ m 1 c 1 (150 - 60) = mc 2 (60 - 20) ⇒ m ≈ 0,2 kg b) Gọi t là nhiệt độ sau cùng của hỗn hợp, có phương trình Q’ 1 = 1 2 mc 2 (100 - t) Q’ 2 = m 1 c 1 (t -

Ngày đăng: 28/07/2015, 07:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan