1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đáp án chính thức kì thi học sinh giỏi các trường chuyên khu vực duyên hải và đồng bằng bắc bộ năm 2015 môn Hóa học khối 11 của trường chuyên

15 1,4K 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

b Tính 0 0 , ∆ ∆ của phản ứng trên giả sử các giá trị này không đổi trong khoảng nhiệt độ được xét.. Viết các phản ứng xảy ra ở các điện cực chỉ rõ anôt và catôt và phản ứng diễn ra khi

Trang 1

HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN

VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

HƯỚNG DẪN CHẤM

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LẦN THỨ VIII

MÔN HÓA HỌC - KHỐI 11 Ngày thi: 18/04/2015 Thời gian làm bài: 180 phút

(Hướng dẫn chấm gồm 14 trang)

Chú ý: Các đáp án và bước chấm chỉ mang tính tương đối, học sinh có thể làm theo cách khác nếu đúng và lập luận đầy đủ vẫn cho điểm tối đa.

Kính mong quý thầy cô đóng góp ý kiến cho đề và hướng dẫn chấm hợp lý và khoa học hơn Trân trọng cảm ơn.

Câu 1 (2 điểm)

1 Xét phản ứng của gốc iso-propyl với khí hiđrobromua:

Hệ số Arrhenius (hay hệ số trước lũy thừa) và năng lượng hoạt hóa của phản ứng thuận lần lượt là A=9,5× 108 L.mol-1s-1 và Ea=- 6,4 kJ.mol-1 và phản ứng nghịch lần lượt là A’=5,1×

1010L.mol-1s-1 và E’a=36 kJ.mol-1 tại 250C

a) Bậc toàn phần của mỗi phản ứng thuận và nghịch ở trên là bao nhiêu?

b) Tính 0 0

,

∆ ∆ của phản ứng trên (giả sử các giá trị này không đổi trong khoảng nhiệt độ được xét)

2 Đinitơ pentaoxit phân hủy tạo thành nitơ đioxit và oxy theo phương trình:

2N2O5 → 4NO2 + O2

Cơ chế của phản ứng trên như sau:

(1) N2O5

1 ' 1

k k

ˆ ˆ ˆ†

‡ ˆ ˆˆ NO2 + NO3

(2) NO2 + NO3 →k2 NO2 + O2 + NO (3) NO+ N2O5 →k3 3NO2

Sử dụng nguyên lý phỏng định trạng thái bền đối với NO và NO3 (nguyên lí nồng độ dừng hay nồng độ ổn định) hãy thiết lập biểu thức của tốc độ biến thiênd N O[ 2 5]

dt

Đáp án:

1

1,0 a) Do k = A e –E

a/RT do đó A và k có cùng đơn vị

Suy ra đơn vị của k cũng là L.mol-1.s-1 Gọi bậc toàn phần của phản ứng trên là n

Ta có : vận tốc = hằng số tốc độ [nồng độ]n mol L-1.s-1 = L.mol-1.s-1.[mol.L-1]n từ đây suy ra n = 2

0.25

b) Ta có

3

3 '

6,4.10

36.10

5

0

9,5.10 1, 26.10 (L.mol s ) 5,1.10 2,5.10 (L.mol s )

K 5,04.10

ln 8,314.298ln 5,04.10 32531,34(J.mol )

a

a

E RT t

E RT n

t cb n cb

a a

k k

H

∆ ' = −6, 4.103−36.103= −42, 4.10 (J/ mol)3

Mà ta có

0.25

0,25

0,25

Trang 2

0 0 3

33,12(J.K mol ) 298

T

2

1,0 Thiết lập biểu thức của tốc độ phản ứng d[N O ]dt2 5 .

N2O5 →k1 NO2 + NO3

NO2 + NO3 →k1' N2O5

NO2 + NO3 k2

→NO2 + NO + O2

NO + N2O5 k3

→ 3NO2

Áp dụng nguyên lí nồng độ ổn định đối với NO3 và NO:

3

d[NO ]

dt = k1.[N2O5] -

' 1

k [NO2].[NO3] – k2.[NO2].[NO3] ≈ 0 (1) d[NO]

dt = k2.[NO2].[NO3] – k3.[NO].[N2O5] ≈0 (2)

2 5

d[N O ]

dt = - (k1.[N2O5] + k3.[NO].[N2O5] ) +

' 1

k [NO2].[NO3]

Từ (1) và (2) suy ra: k1.[N2O5] = ( '

1

k + k2).[NO2].[NO3]

k3.[NO].[N2O5] = k2.[NO2].[NO3]

3 2 '

[ ]

k k

NO

k k = k

+

1 2 '

[ ]

k k NO

=

+ [NO2].[NO3] = 3

2

k

k .[NO].[N2O5]

2 5

d[N O ]

dt = - k1.[N2O5] - k3.[NO].[N2O5] +

' 1

k 3

2

k

k .[NO].[N2O5]

= k1.(-1 - ' 2

k

k +k +

' 1 '

k

k +k ).[N2O5] = 1 2[ 2 5]

'

2 k k N O

k k

+

0,5

0.25

0,25

Câu 2 (2 điểm)

1 Cho dung dịch A chứa FeCl3 0,01M Giả thiết rằng, Fe(H2O)63+ (viết gọn là Fe3+) là axit một nấc với hằng số phân li là Ka = 6,3.10-3

a) Tính pH của dung dịch A

b) Tính pH cần thiết để bắt đầu xảy ra sự kết tủa Fe(OH)3 từ dung dịch A Ở pH nào thì sự kết tủa Fe(OH)3 từ dung dịch A xảy ra hoàn toàn? Giả thiết kết tủa được coi là hoàn toàn khi hàm lượng sắt còn lại trong dung dịch dưới 10-6M Biết Fe(OH)3 có Ks = 6,3.10-38

2 Tính độ tan của CaF2 trong dung dịch đệm có pH= 2

Biết Ks(CaF2) = 10-10,41, HF có pKa = 3,17

Đáp án:

1

1,

5

a) Xét các cân bằng điện li H+ trong A:

(1) Fe3+ + H2O ƒ Fe(OH)2+ + H+ Ka = 6,3.10-3

(2) H2O ƒ H+ + OH- Kw = 10-14

Ta thấy 3

W

a( 0,01.6,3.10 6,3.10 ) ( 10 )

Fe

Trang 3

Xét cân bằng (1):

Fe3+ + H2O ƒ Fe(OH)2+ + H+ Ka = 6,3.10-3

[ ] 0,01 – x x x

Ta có:

3 3+

6,3.10

a

K

x

+

− ⇒ x = 5,39.10-3

b) Có Ks = [Fe3+].[OH-]3

suy ra (*)

3+

[ ( ) ][H ]

[Fe ]

a

Fe OH

K

+

w

[ ( ) ]=[Fe ] [Fe ].[OH ]

Fe OH

H

+

+ =

(**)

Lại có [Fe3+] + [Fe(OH)2+] = CFe3+ = 0,01M (***)

Từ (**) và (***) ⇒ [Fe3+] + 3 - a

w

K [ ].[OH ]

K

Fe+

= 0.01M (****) Kết hợp (*) và (****): 3

s

K

OH− (1+[OH-] a

w

K

K ) = 0,01 tính được [Fe3+]

= 0,00399M và [OH-] = 2,51.10-12 ⇒ pH = 2,4.

Làm tương tự như trên, thay [Fe3+] + [Fe(OH)2+] = 10-6 M

có pH = 4,3 Vậy ở pH ≥ 4,3 thì sự kết tủa xảy ra hoàn toàn

0.25

0,5

0,25 2

0,

5

CaF 2 Ca 2+ + 2F

-F - + H + HF Có: 2[Ca 2+ ] = [F - ] + [HF]

(2)

] [ 8 , 14 ] [ 10

10 ] ][

[ ]

2

− +

=

=

K

F H HF

a (2) => 2[Ca 2+ ] = [F - ] + 14,8[F - ] = 15,8[F - ]

2 2 2

2

8 , 15

] [ 2 ](

[ ] ][

K s

2

41 , 10 3

2

10 60 , 1

10 10

60 , 1 ]

=

0.25

0.25

Câu 3 (2,5 điểm)

1 Người ta tiến hành thiết lập một pin sau:

Nửa pin I: gồm một điện cực Ag được phủ AgCl nhúng vào dung dịch KCl bão hòa.

Nửa pin II: gồm thanh Pt được phủ hỗn hợp nhão gồm Hg và Hg2Cl2 nhúng vào dung dịch KCl bão hòa

a) Xác định các điện cực (âm hay dương) và biểu diễn sơ đồ cấu tạo pin theo quy ước Viết

phản ứng tại các điện cực và phản ứng chung trong pin

b) Tính sức điện động của pin trên tại 250C

Cho pKs (AgCl) = 10; pKs(Hg2Cl2) = 17,88; E0 của Ag+/Ag = 0,800V và Hg2+

2/Hg = 0,792V; RTln10/F = 0,0592V (ở 25oC)

2 Sự ăn mòn kim loại phổ biến là quá trình oxi hóa khử trong đó kim loại bị oxi hóa bởi oxi

khi có mặt hơi nước (có cả những kiểu ăn mòn khác, nhưng đây là phổ biến nhất) Viết các phản ứng xảy ra ở các điện cực (chỉ rõ anôt và catôt) và phản ứng diễn ra khi thanh kim loại sắt bị ăn mòn trong không khí ẩm Cho biết gỉ sắt là hợp chất ngậm nước của sắt (III) oxit có công thức Fe2O3.nH2O

Trang 4

3 Điện phân 50 mL dung dịch HNO3 có pH = 5,0 với điện cực trơ trong 30 giờ, dòng điện không đổi 1A Tính pH của dung dịch thu được sau khi điện phân Coi khối lượng riêng của dung dịch HNO3 loãng trong thí nghiệm này không đổi và bằng 1g/mL

Đáp án:

1

1,2

5

a) Pin điện: Ks(AgCl) = Ks1; Ks(Hg2Cl2) = Ks2

Nửa pin 1: AgCl + e ƒ Ag + Cl-

E1 = E0

Ag+/Ag + 0,0592 lg [Ag+]

= E0

Ag+/Ag + 0,0592 lgKs1 - 0,0592 lg [Cl-]

Nửa pin 2: Hg2Cl2 + 2e ƒ 2Hg + 2Cl

-E1 = E0

Hg22+/Hg + 0, 0592

2 lg [Hg22+]

= E0

Hg22+/Hg + 0,0592

2 lg Ks2 - 0,0592 lg [Cl-] Đặt: E0’

1 = E0

Ag+/Ag + 0,0592 lg Ks1 = 0,208 V

E0’

2 = E0 Hg22+/Hg + 0,0592

2 lg Ks2 = 0,263V

=> E1 = 0,208 – 0,0592 lg [Cl-] < E2 = 0,263 - 0,0592 lg [Cl-]

Do đó, nửa pin I là cực âm, nửa pin II là cực dương

Sơ đồ biểu diễn cấu tạo của pin

(-) Ag, AgCl | KCl bão hòa | Hg2Cl2, Hg | Pt (+)

Hoặc (-) Ag, AgCl | KCl bão hòa | Hg2Cl2, Hg (Pt) (+) Phản ứng trong pin:

Cực (-): Ag + Cl-  AgCl + e Cực (+): Hg2Cl2 + 2e  2Hg + 2Cl -Phản ứng chung:

2Ag + Hg2Cl2  2AgCl + 2Hg

0,25

0,25

0,25

0,25

b) Epin = E2 - E1 = E2 = 0,263 - 0,0592 lg [Cl-] – (0,208 – 0,0592 lg

2

0,5 Anôt (cực âm) xảy ra quá trình oxi hóa 2

2

FeFe ++ e

Catôt (cực dương) xảy ra quá trình khử O2+2H O2 +4e→4OH

Ion Fe2+ tạo ra ở anôt tan vào trong hơi nước, di chuyển đến

catôt (giống như các ion di chuyển trong cầu muối của pin galvani)

Ở khu vực catôt, ion Fe2+ sẽ phản ứng với oxi và nước sinh ra gỉ sắt là

sắt (III) oxit ngậm nước với hàm lượng khác nhau

2

4 Fe + dd + O k + + (4 2 ) n H Ol → 2 Fe O nH O r + 8 H+ (1)

Phản ứng tổng: 4Fe(r) +3O2( )k +2nH O2 ( )l →2Fe O nH O2 3 2 ( )r (2)

Học sinh viết được một phương trình (1) hoặc (2)đều cho 0,25 điểm

0,25

0,25

3

0,7

5

Nửa phản ứng oxi hóa ở anot: 2 2

1

2

H OH++ O + e

Nửa phản ứng oxi hóa ở catot: 2H++2eH2

Phản ứng tổng: 2 2 2

1 2

Số mol electron trao đổi trong 30 giờ . 1.30.60.60 1,119( )

96485

e

I t

F

Theo quá trình anot, ta có số mol nước bị điện phân

0,25

Trang 5

1 2

n = n ≈ 0,56(mol)

suy ra khối lượng nước bị điện phân là 0,56.18 = 10,08 g

Khối lượng dung dịch trước khi điện phân là 50.1 = 50 g

Khối lượng dung dịch sau khi điện phân là 50 – 10,08 = 39,92 (g)

Thể tích dung dịch sau khi điện phân là 39,92 mL ≈ 0,04 L

Trong quá trình điện phân số mol H+ không thay đổi = 50.10-3.10-5 =

5.10-7 (mol).(chính bằng số mol HNO3 ban đầu)

Sau khi điện phân kết thúc, nồng độ ion H+

7

5

5

5.10

1, 25.10 0,04

lg lg(1, 25.10 ) 4,903 4,9

 

0,25

0,25

Câu 4 (1,5 điểm) Hoà tan 1,00g hiđroxylamoni clorua vào nước được 250ml dung dịch A

Cho 25,0ml A vào dung dịch chứa lượng dư ion Fe3+ trong môi trường axit sunfuric Hỗn hợp được đun nóng một thời gian để phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi đưa về nhiệt độ phòng thu được dung dịch B Đem chuẩn độ dung dịch B bằng dung dịch kali pemanganat 0,02mol.l-1

thấy tốn hết 28,9ml Tìm công thức sản phẩm oxi hoá chứa nitơ của hiđroxylamin, biết chỉ có một sản phẩm oxi hóa duy nhất và viết các phương trình ion thu gọn

Đáp án:

1,5

3

3

10 69,5

NH OH Cl

4

4

28,9 0,02 5,78.10 1000

KMnO

Phương trình chuẩn độ B bằng KMnO4:

5Fe2+ + MnO4- + 8H+ → 5Fe3+ + Mn2+ + 4H2

2,89.10-3 ¬ 5,78.10-4

Có tỉ lệ: NH3OH+Cl- : Fe2+ = 1,44.10-3 : 2,89.10-3

= 1:2 Gọi số oxi hoá sản phẩm oxi hoá của hiđroxylamin là x ta có:

Áp dụng định luật bảo toàn e có: x + 1 = 2 ⇒ x = +1 Vậy công

thức của sản phẩm là N2O

PT:

2NH3OH+Cl- + 4Fe3+ → N2O + H2O + 2Cl- + 4Fe2+ + 6H+

0,25

0,5

0,25

0,5

Câu 5 (2 điểm)

1 Sắp xếp các hợp chất: phenol (I), p-metylphenol (II), m-nitrophenol (III) và p-nitrophenol

(IV) theo thứ tự tăng dần tính axit Giải thích.

2 Sắp xếp các hợp chất: axetamit (I), DBN (II) và guianidin (III) theo thứ tự tăng dần tính

bazơ Giải thích

Trang 6

N N

N H

NH2

H2N

CH3-CONH2

(I)

3 Sắp xếp các hợp chất: purin (I), benzimiđazol (II) và inđol (III) theo thứ tự tăng dần nhiệt

độ nóng chảy Giải thích

N

N NH Purin Benzimi®azol In®ol

4 Cho hợp chất (CH3)2CH-CH2-CH=C(Br)-CH2-CH(CH3)-C2H5

a) Viết tên của nó theo danh pháp IUPAC.

b) Hợp chất này vừa có thể tồn tại ở dạng đồng phân hình học (E/Z) và đồng phân quang học

(R/S) Vẽ cấu trúc của đồng phân khi có cấu hình (E) và (S).

HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 5 (2.0 đ)

1) 0.5 đ

Phenol (I), p-metylphenol (II), m-nitrophenol (III) và p-nitrophenol (IV).

Nhóm NO2 là nhóm hút e mạnh, nên làm tăng tính axit; nhóm metyl là nhóm đẩy e, nên làm giảm tính axit

Ngoài ra, ion p-nitro phenoxide được bền do có cộng hưởng (điện tích âm giải tỏa rộng hơn)

nên đồng phân p- có tính axit cao hơn đồng phân m-nitrophenol (III).

OH

NO2

O

NO2

- H+

O

N

OH

NO2

- H+

NO2

O O

NO2

O O

O

N O O

O

N O O

Vậy, II < I < III < IV

2) 0.5 đ. Ở hợp chất amit, đôi electron trên ocbital p của Nsp2 xen phủ với nhóm cacbonyl nên làm cho tính bazơ của amit rất thấp (gần như trung tính)

Amidin được tạo thành khi thay cacbonyl của amid bằng nhóm C=NH Giống như ở amit,

cộng proton xẩy ra trên Nsp2 lúc đó điện tích dương sẽ giải tỏa trên cả hai nitơ Như vậy, cả hai đôi electron tự do trong amidin được sử dụng khi proton hóa trên Nsp2 (Amidin là một bazơ mạnh, pKaH=12,4)

Trang 7

Guanidin có 3 nguyên tử N là bazơ rất mạnh Khi bị proton hóa, điện tích dương có thể giải

tỏa trên ba nguyên tử N, tạo nên một cation rất bền Tất cả ba đôi e tự do kết hợp với nhau tạo nên mật độ electron cao trên Nsp2 nên guanidin là bazơ mạnh (pKaH 13.6, mạnh gần như NaOH)

3) 0.5 đ Liên kết-H có ảnh hưởng lớn đến nhiệt độ nóng chảy Liên kết này càng bền và càng nhiều thì điểm nóng chảy càng cao

Inđol: chỉ có liên kết hiđro liên phân tử rất yếu giữa N-H và dị vòng 5 cạnh.

Benzimiđazol: N-H tạo liên kết hiđro liên phân tử khá bền với: N< (có tính bazơ)

Purin: N-H có thể tạo liên kết hiđro liên phân tử khá bền với nhiều (3) nguyên tử :N< Vậy,

Inđol (52 oC) < Benzimiđazol (171 oC) < Purin (217 oC)

4) 0.5 đ

a) (E) (S)-5-Brom-2,7-dimetyl-4-nonen

b)

C = C

Br

CH2- C - C2H5 (CH3)2HCH2C

H

CH3 H

S

1

4

7

Câu 6 (2 điểm)

1) Có 3 đồng phân cấu tạo của xicloanken (C5H8) được nhận biết bằng phản ứng ôxi hóa với KMnO4/H+ Viết công thức cấu tạo của chúng, biết rằng:

(i) một đồng phân tạo ra hợp chất vừa có nhóm xeton, COOH và có C-bất đối

(ii) một đồng phân tạo ra hợp chất dixeton không có C-bất đối

2) Vẽ cấu trúc (biểu diễn hóa lập thể) của các sản phẩm thu được khi cho Br2/CH2Cl2 phản ứng với

(i) trans-HO2CCH=CH-CO2H

(ii) cis-HO2CCH=CH-CO2H

Giải thích dạng đồng phân quang học của (các) sản phẩm ở mỗi trường hợp

3) Cho một hỗn hợp gồm các amin bậc 1, 2 và 3 Hãy đề nghị một phương pháp đơn giản để phân tách chúng

(Gợi ý: Có thể dùng bất kì hóa chất phù hợp nào cho quá trình này, ví dụ,

benzensunfonyl clorua, )

4) Viết sản phẩm của (các) phản ứng sau:

(DABCO: là một bazơ không có tính nucleophin).

Trang 8

CHO OH

DABCO

?

(i)

(ii)

?

t- BuOH

HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 6 (2.0 đ)

1) 0.5 đ

CH3

H3C

CH3

H3C

HO2C

HO2C CH

3

CH3

CO2H

O O

O

H3C

H3C

2) 0.5 đ

* Phản ứng cộng-trans của brom vào axit maleic (đồng phân cis) cho một cặp d,l của axit

2,3-dibromsucxinic (sản phẩm raxemic- không có mặt phẳng đối xứng phân tử)

* Phản ứng cộng-trans của brom vào axit fumaric (đồng phân trans) chỉ cho sản phẩm axit

meso-2,3-dibromsucxinic (có mặt phẳng đối xứng phân tử)

Trang 9

3) 0.5 đ

Phản ứng với benzensunfonyl clorua (hay toluensunfonyl clorua) Amin bậc ba không có H nên không phản ứng Amin bậc 1 và bậc 2 cho benzensunfanilit kết tinh, có nhiệt độ nóng chảy rõ ràng, có thể tách riêng ra

RNHR’ + PhSO2Cl → PhSO2NRR’ + HCl

Ngoài ra, benzensunfanilit của amin bậc 1 do còn 1H nên có tính axit và tan được trong kiềm PhSO2NHR’ + NaOH → PhSO2N(Na)R’ + H

4) 0.5 đ (i)-Phản ứng Robinson (gồm Michael và ngưng tụ andol);

(ii)-Thoái phân Curtius

O

CON3

O

NCO

t-BuOH

O

HNCO OCMe3

(i)

(ii)

O

CHO Br

Câu 7 (2 điểm)

1) Dự đoán sản phẩm của phản ứng sau Viết cơ chế phản ứng để khẳng định

NH

+

O HO

H+

?

(ii)

2) Viết các phản ứng tổng hợp chất (A) và (B) đi từ chất đầu (bên trái) và các hóa chất vô cơ,

hữu cơ cần thiết khác

?

Trang 10

OH

C2H5

OH

CH2CHO (i)

(ii)

Br

Br OH

(A)

(B)

HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 7 (2.0 đ)

1) Mỗi cơ chế: 0.25 đ

(ii)-

NH

+

O HO

H+

(ii)

HO

OH

H2O COOH

N

COOH

N

-H2O

N

N

Bn

O

- H+

2) Mỗi tổng hợp: 0.25 đ (Học sinh làm cách khác, nhưng ngắn tương đương cũng cho điểm

tối đa)

(i)

OH

C2H5

CHBrCH3

KOH

OH CH=CH2

O

H3O+ OH

CH2CHO

to

Trang 11

(ii)

Cl

COOH

Cl

COCH 3

O

Cl

C OH

HBr

Br

Br

Câu 8 (2 điểm)

1) Chất A có CTPT là C8H16O, cho phản ứng iodoform nhưng không cộng được hiđro Khi

đun nóng A với H2SO4 đặc thu được chất B duy nhất, C8H14 (cho rằng không có sự chuyển

vị) Nếu ôxi hóa B rồi decarboxyl hóa sản phẩm thì sẽ thu được metylxiclopentan Chất B không có đồng phân hình học Xác định công thức cấu tạo của A, B, C và D

2) Hợp chất hữu cơ A phản ứng với Br2/KOH cho chất B Hợp chất B khi phản ứng với HNO2

cho chất C Chất C khi xử lí Br2/KOH cho chất D Hợp chất B phản ứng với D khi có mặt của KOH tạo một chất có mùi khó chịu E (carbylamin, C3H5N) Đun nóng hợp chất D với bột bạc giải phóng etin Biện luận (kèm theo phương trình phản ứng) cấu trúc của các chất từ A đến E.

3) Viết công thức cấu tạo của các chất từ A đến E trong sơ đồ chuyển hóa sau:

CO2CH3

+

2 CH2N2 du

1 CH3ONa/CH3OH

2 H3O+, to

CH2N2 Zn

BrCH2CO2CH3

4) Viết công thức cấu tạo của các chất từ A đến D trong sơ đồ chuyển hóa sau:

HO Pd/CaCOH2

3

H3O+ C C Na/NH 3

HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 8 (2.0 đ)

1) 0.5 đ

* Biện luận: 0.25 đ

Từ dữ kiện đề bài suy ra A là một dẫn xuất của metylxiclopentan, có nhóm HO (mất nước khi

đun với axit sunfuric đặc) Mạch nhánh thứ hai (ngoài nhóm CH3) có 2C và có chứa nhóm

HO bậc 2 (vì cho phản ứng iodoform) Chỉ khi 2 mạch nhánh cùng đính cùng 1 C thì mới cho

B duy nhất, không có đồng phân hình học Vậy,

* Viết công thức của A và B: 0.25 đ

OH

CO2H O

2) 0.5 đ

Đun nóng D với Ag cho etin, vậy D là bromoform CHBr3

Dựa vào dãy chuyển hóa từ A qua B, C đến D, suy ra

A là propanamit (3C dựa vào công thức của E)

B là etylamin; C là etanol

Ngày đăng: 27/07/2015, 22:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w