Nội dung tổng quát theo chuyên đề 1.Học thuyết giá trị, giá trị thị trường, và giá cả sản xuất 2.Học thuyết giá trị thặng dư, lợi nhuận và lợi nhuận bình quân 3.học thuyết kinh tế
Trang 2Nội dung tổng quát theo chuyên
đề
1.Học thuyết giá trị, giá trị thị trường, và giá cả sản xuất
2.Học thuyết giá trị thặng dư, lợi nhuận và lợi nhuận bình quân
3.học thuyết kinh tế của Lênin về CNTB độc quyền và
những vấn đề của CNTB hiện đại
4.Những vấn đề kinh tế-xã hội cơ bản của TKQĐ lên
Trang 3CHUYÊN ĐỀ 1&2 LÝ LUÂN GIÁ TRỊ VÀ GIÁ TRỊ
THẶNG DƯ
A.Mục đích yêu cầu
Về lý luận giá trị
Nắm được lý luận về giá trị và giá trị thặng dư, qua đó hiểu được lao động là nguồn gốc duy nhất sáng tạo ra của cải vật chất cho xã hội.
Về lý luận giá trị thặng dư
Để xã hội phát triển phải tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm thặng dư.Tạo ra sản phẩm thặng dư bằng cách nào? con đường nào? Làm thế nào để xã hội phân phối sản phẩm thặng dư một cách công bằng cho mọi thành viên trong xã hội?
Trang 4CHUYÊN ĐỀ 1&2 LÝ LUÂN GIÁ TRỊ VÀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
Trang 51.Gía trị lao động
1.1 Lao động tạo ra của cải
Lao động là nguồn gốc duy nhất tạo ra của cải: Là của cải mọi hàng hóa giống nhau về chất là sản phẩm của lao động- hao phí lao động của con người tạo ra nó.
Lao động trong kinh tế thị trường, lao động kinh doanh? Có phải là lao động sáng tạo ra của cải? Quan điểm lao
động là nguồn gốc duy nhất sáng tạo ra của cải có còn giá trị khoa học k?
Là của cải, hàng hóa phải có giá trị sử dụng, của cải vật chất và của cải tinh thần, cái nào có giá trị cao?
Trang 61.Gía trị lao động
1.2 Gía trị hàng hóa.
+ Chất và lượng của giá trị hàng hóa.
+ Gía trị do lao động, hay do công dụng của nó quyết định? + Vai trò của khoa học công nghệ trong sản xuất và giá trị hàng hóa
-Tăng năng suất lao động xã hội-giảm thời gian sản xuất
ra một đơn vị sản phẩm
-Hoàn thiện qúa trình sản xuất, tiết kiệm tài nguyên, nâng cao chất lượng sản phẩm
- Thúc đẩy phân công lao động, tăng khối lượng hàng hóa, mở rộng thị trường
Trang 71.Gía trị lao động
1.3.Quy luật giá trị
-Tiền
-Gía cả hàng hóa
-Mối quan hệ giá cả và giá trị hàng hóa
-Quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất
hàng hóa?
Trang 81.Gía trị lao động
1.4.Gía cả sản xuất.
+Gía cả sản xuất” Là giá trị hàng hóa trong môi
trường cạnh tranh tư do-Là giá trị trung bình của hàng hóa được sản xuất trong một khu vực và
chiếm đại bộ phận khối lượng hàng hóa của khu vực”
+Gía cả sản xuất ngày nay-Gía cả sản xuất quốc tế +Vấn đề lợi thế, chuyên môn hóa quốc tế và khu vực hóa trong việc hình thành giá cả sản xuất
Trang 92.Giá trị thặng dư
2.1.Sản xuất giá trị thặng dư
-Tiền đề điều kiện, quá trình sx giá trị
thặng dư
-Sản phẩm thặng dư và giá trị thặng dư
-Vai trò: Là loại hình sx tiến bộ so với sản xuất ra giá trị, và giá trị sử dụng
-Vấn đề bóc lột giá trị thặng dư ngày nay? Có phương thức nào thay thế, để tạo ra sản phẩm thăng dư ngày càng nhiều không?
Trang 102.Giá trị thặng dư
2.2.Lợi nhuận và lợi nhuận bình quân
+Động lực hai mặt của lợi nhuận
-Cải tiến kỹ thuật, tổ chức và quản lý
-Bất chấp pháp luật, truyền thống đạo đức
+Cạnh tranh tự do và lợi nhuận bình quân
+Lợi nhuận bình quân và phân phối của cải
+Ý nghĩa của cạnh tranh và bảo hộ mậu dịch
+Vấn đề độc quyền và cạnh tranh tự do
Trang 11giảm vai trò của nó, về tỷ trọng và quy mô.
Trang 122.3.Sản xuất gía trị thặng dư trong xã
hội tư bản hiện đại
2.3.2.Quan điểm nhìn nhận m:
Sản xuất TBCN là giai đọan phát triển nhất định trong lịch sử, chỉ mất đi khi hết vai trò của nó - Loài người đạt được phương thức hiệu quả, văn minh hơn– Sản xuất TBCN
không còn khả năng phát triển LLSX.
Trang 133.Những vấn đề cần nghiên cứu
3.1 CNTB phát triển ngày càng cao, có khả năng
chuyển hóa thành CNXH?
3.2.Tiền vốn kinh doanh mang lại thu nhập có là bóc lột không? Marx”Lao động quá khứ là điều kiện bóc lột lao động sống, ngày càng tinh vi hơn, trình độ và khối lượng ngày càng lớn hơn”
3.3.Sản xuất m là quy luật kinh tế cơ bản của CNTB, CNXH vận dụng nó có mâu thuẫn không? nguy cơ gì?
3.4.Vấn đề tham nhũng, tư sản đỏ…
Trang 14TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 C.Mác và PH Ăng- Ghen toàn tập, tập
Trang 15CHUYÊN ĐỀ 3 HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA LENIN VÀ KINH TẾ CHÍNH TRỊ CỦA CHỦ NGHĨA TƯ
BẢN HIỆN ĐẠI
A MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
+Nhận thức toàn diện lịch sử nhân loại từ cơ sở
kinh tế của nó.
Thời đại ngày nay (từ: 10/1917) cả loài người quá độ từ CNTB lên CNXH.
+Yêu cầu nắm được bản chất của CNTB hiẹân đại, những biểu hiện và xu hướng vận động của nó
trong thời đại ngày nay.
Trang 16CHUYÊN ĐỀ 3 HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA LENIN VÀ KINH TẾ CHÍNH TRỊ CỦA CHỦ NGHĨA TƯ
BẢN HIỆN ĐẠI
B NỘI DUNG
1 CNTB độc quyền
2.Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
3.Chủ nghĩa tư bản hiện đại
4.Toàn cầu hóa
Trang 17CHUYÊN ĐỀ 3 HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA LENIN VÀ KINH TẾ CHÍNH TRỊ CỦA CHỦ NGHĨA TƯ
BẢN HIỆN ĐẠI
1 CNTB độc quyền
1.1 Khái niệm
1.2.Nguyên nhân:
- Cạnh tranh, tích tụ và tập trung sx
- Khủng hoảng kinh tế
- Tín dụng TBCN phát triển.
- Sự phát triển của công ty cổ phần
Trang 181.CNTB độc quyền
1.3 Đặc điểm kinh tế
-Độc quyền
-Tư bản tài chính
-Xuất khẩu tư bản
-Phân chia thế giới về kinh tế
-Phân chia thế giới về lãnh thổ, hình thành hệ
thống thuộc địa của CNTB
Trang 201.CNTB độc quyền
Thuộc địa của các nước ( triệu km2)
Anh thuộc địa 33,5/ chính quốc 0,3 gấp 135 lần
Nga 17,4/5,4 gấp 3,2 lần
Pháp 10,6/ 0,5 gấp 21,2 lần
Đức 2,9/0,5 gấp 5,8 lần
Mỹ 0,3/9,4
Nhật 0,3/0,4
Trang 211.CNTB độc quyền
Kết quả sự thống trị của độc quyền
- Tích tụ, tập trung sản xuất ngày càng lớn
- Xã hội hóa sản xuất ngày càng cao
- Mâu thuẫn khủng hoảng ngày càng gay gắt
hơn
Lenine:”Chủ nghĩa tư bản là chủ đế quốc”
Trang 221.CNTB độc quyền
1.4.Ý nghĩa nghiên cứu chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
- Vai trò của tập trung sx: Tạo sức mạnh thống trị toàn thế giới?
- Tập trung sx trong các tổng công ty ở nước ta thế nào?
- Vai trò của ngân hàng thương mại và công ty cổ
phần trong hình thành tư bản tài chính? Nhà
nước(điều hành vĩ mô) có điều hành như một lực lượng tài chính được không ?
- Xã hội hóa sản xuất, phân hóa xã hội ở nước ta?
- Phát triển kinh tế gắn với đầu tư ra nước ngoài?
Trang 232.CNTB độc quyền nhà nước
-Hình thành sở hữu tư bản độc quyền nhà nước
-Sự điều chỉnh và kiểm soát kinh tế của Nhà nước
-Mở rộng can thiệp vào kinh tế đối ngoại
-Sự liên hiệp về con người
Kết quả: kinh tế ổn định hơn, xã hội hóa cao hơn,
nhưng vẫn không thủ tiêu được mâu thuẫn và khủng
hoảng.
Trang 243.CNTB ngày nay
3.1.K/n: Là thuật ngữ chỉ: Chủ nghĩa tư bản độc
quyền nhà nước, với những điều chỉnh kinh tế và thành tựu đạt được từ sau đại chiến thế giới thứ 2 đến nay.
Dưới tác động của thành tựu khoa học công
nghệ, lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ cả về tính chất và trình độ, làm nẩy sinh những biểu
hiện mới.
Trang 253.CNTB ngày nay
3.2.Các biểu hiện mới
3.2.1.Độc quyền:Sự phát triển các cty độc quyền xuyên quốc gia & làn sóng các cty vừa và nhỏ,200/30.000 cty khống chế đại bộ phận kinh tế thế giới.
Một số cty hàng đầu thế giới(số liệu 8/2002)
- Genero Electric- Mỹ- 372,09 tỷ USD
Trang 27Các tổ hợp kinh tế quốc dân
Tổ hợp công nghiệp quân sự (lũng đoạn chính phủ)
Tổ hợp nguyên tử (thống trị thế giới bằng vũ khí)
Tổ hợp hàng không vũ trụ (làm chủ không gian)
Tổ hợp nghiên cứu, chế tạo thể nghiệm triển khai khoa học kỹ thuật công nghệ.(dẫn đầu lực lượng sản xuất nhân loại)
Tổ hợp nhiên liệu năng lượng(thống trị đầu vào sản xuất)
Tổ hợp tài chính tín dụng(thống trị tài chính quốc tế)
Trang 283.CNTB ngày nay
3.2.3 Xuất khẩu tư bản
- Tăng nhanh về quy mô và địa bàn: 70% giữa các nước tư bản phát triển.
- Chủ thể xuất khẩu tư bản thay đổi: 90% FDI do các cty xuyên quốc gia, các NIES.
- Hình thức xuất khẩu đa dạng
- Nguyên tắc cùng có lợi được đề cao, giảm tính
chất thực dân
Trang 293.2.5 Sự phân chia thế giới giữa các cường quốc
- Thống trị thế giới dưới hình thức mới:đi từ công nghệ đến vốn , đến xã hội – chính trị.
- Sử dụng các hình thái chiến tranh mới
Trang 303.CNTB ngày nay
3.2.6 Sự phát triển của CNTBĐQNN
Tỷ trọng kinh tế của nhà nước tăng nhanh cả trong sản xuất, thương mại & dịch vụ
Hình thái tổ chức kinh tế hỗn hợp vốn trở thành
phổ biến-công ty cổ phần
Chi tiêu của các nhà nước tăng nhanh
Trang 31 - Hạn chế quan liêu bằng tự do cạnh tranh.
- Hạn chế bao cấp đối với KTNN.
- Tư nhân hóa và quốc hữu hóa linh hoạt.
- Nhà nước chỉ điều tiết những lĩnh vực chủ yếu và tăng cường phối hợp quốc tế.
- Phương thức điều tiết mềm dẻo linh hoạt.
Trang 33Dẫn đầu cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện
đại
Năm lĩnh vực của cách mạng khoa học-công
nghệ hiện đại:
1.Vi điện tử tin học.
2.Vật liệu mới.
3.Năng lượng mới.
4.Công nghệ sinh học.
5.Tự động hóa sản xuất.
Trang 343.CNTB ngày nay
3.3.2 Những giới hạn: Bất lực và tội ác
- Mâu thuẫn ngày càng gay gắt: Tư bản và lao
động, giữa các nước tư bản, giữa các dân tộc
- Các tội ác:Chiến tranh và chạy đua vũ trang, đói rét và bệnh tật của một phần nhân loại, bật lực tại các nước tư bản phát triển, ô nhiễm môi
trường
Trang 35Nghịch lý
Báo tuổi trẻ CN (sốâ18-8/9/2005)
Washingtonpost(4/5/2005)”Bộ trưởng quốc phòng Donald H Rumsfeld:Chủ trương trong những năm tới Hoa Kỳ sẽ chế tạo, thử nghiệm các vũ khí hạt nhân mới “trong khi cấm và trừng phạt các nước khác, nghiên cứu vũ khí hạt nhân
Tuổi trẻ (10/1/2004):”Chi phí hàng năm cho những mặt hàng xa xỉ của Châu Âu: Mỹ phẩm 18 tỉ USD, nước hoa 15
tỉ, du lịch trên biển 14 tỉ, tiền ăn kem ở Châu Âu:11tỉ.
Chi phí hàng năm để đạt được những mục tiêu toàn cầu: Xóa đói, giảm nghèo 19 tỉ US, sửc khỏe sinh sản cho phụ nữ 12 tỉ ,nước sạch cho tất cả 12 tỉ, xóa mù chữ toàn cầu 5 tỉ.”
Trang 374.Toàn cầu hóa
4.1.Khái niệm TCH
– Về thời gian: thập kỷ 90
– Về không gian: toàn thế giới
– Về lĩnh vực: kinh tế văn hóa, xã hội, môi
trường, pháp luật, khoa học công nghệ
– Về tư tưởng: có đồng thuận, có khác nhau .
Trang 384.Toàn cầu hóa
Việt nam:”TCH là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ ảnh hưởng tác động, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực các quốc gia, các dân tộc trên thế giới làm phát sinh một loạt điều kiện mới, khiến cạnh tranh quốc tế ngày càng gay gắt làm sâu sắc hơn chuyên môn hóa và phân công lao động quốc tế kích thích gia tăng sản xuất, mở rộng ra phạm vi toàn thế giới.”(Văn kiện Đại hội khóa: IX)
Trang 394.Toàn cầu hóa
4.2 Đặc điểm của TCH
+ Diễn tiến nhanh, phức tạp, theo nhiều chiều
-Chiến tranh đổ xuống đầu nước Mỹ, Mỹ bất lực ở Irắc .
-NATO ngày càng mở rộng Nga tiếp tục hiện đại hóa quân đội -Cộng đồng Châu Âu mở cộng về phía đông, các lên kết khu vực tăng nhanh, đan xen
-Iran, Triều tiên thử vũ khí hạt nhân, trước sự bất lực của các nước lớn
-Các đảng cộng sản và công nhân vẫn tiếp tục đấu tranh?
+ Chất lượng TCH ngày càng cao-không còn khoảng cách về không gian và thời gian
+Bị các nước tư bản chi phối- Mỹ và đồng minh vẫn thống trị
Trang 404.Toàn cầu hóa
4.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật của TCH
Nền kinh tế INTERNET- Sự tiến bộ vượt bực và hội tụ của 3 ngành:
– Công nghệ tính toán-phổ biến trình độ vi tính
– Công nghệ viễn thông-thông tin vô tuyến
thống trị đời sống giao tiếp
– Công nghệ thông tin-phát thanh, truyền hình,
in ấn
Trang 414.Toàn cầu hóa
4.4 Nguyên nhân của TCH
Cách mạng khoa học–công nghệ => xã hội hóa sản xuất => quốc tế hóa thị trường =>quốc tế hóa kinh tế =>quốc tế hóa hóa đời sống xã hội => tiến tới văn minh cộng đồng nhân loại.
Các điều kiện giao lưu hội nhập chín muồi sau khi Liên Xô sụp đổ
-Điều kiện chính trị, kinh tế
-Điều kiên thông tin liên lạc, giao thông
Sự phát triển của khu vực hóa, quốc tế hóa.
Các vấn đề toàn cầu
Trang 424.Toàn cầu hóa
4.5 Biểu hiện của toàn cầu hóa
Về kinh tế
– Tự do thương mại, tự do đầu tư, chuyển giao công nghệ
– Hình thành nền kinh tế tri thức: “Nền kinh tế trong đó thu nhập quốc dân được tạo ra chủ yếu từ việc sáng tạo và sử dụng tri thức”
Về chính trị
– Hình thành trật tự thế giới mới do Mỹ điều
khiển
Trang 43Hình thành nền kinh tế tri thức
Kinh tế tri thức (Các quan điểm)
1 Là sự nổi lên của các ngành sản xuất mới-ngành sản xuất tri thức.(ngành sản xuất thứ tư)
2.Là hình thức biểu hiện của sự nâng cao hiệu quả sử dụng yếu tố tư bản.
3.Là biểu hiện của tiến bộ công nghệ, cùng với nó là sự thay đổi phương thức tổ hợp các yếu tố.
4.Là sự chấm hết của xã hội công nghiệp hiện đại lấy yếu tố tư bản làm hạt nhân, “xã hội hậu công nghiệp sắp ra đời”
5.Là sự xuất hiện của”tư bản người”
Trang 44Trật tư thế giới mới
– Trật tự thế giới mới do Mỹ điều khiển
Ngày 9/1994 B- Clinton tuyên bố tại đại hội đồng LHQ về quyền can thiệp của Mỹ
“ Khi lợi ích và an ninh quốc gia của chúng tôi bị
đe dọa, chúng tôi sẽ lôi kéo các nước khác cùng
hành động, hoặc chúng tôi sẽ đơn độc hành động khi cần thiết, Hoa Kỳ phải thực hiện sứ mệnh siêu cường của thế giới”
Trang 454.Toàn cầu hóa
4.6 Mâu thuẫn của toàn cầu hóa
Thế giới:
– Mâu thuẫn 3 trung tâm
– MT các nước phát triển và đang phát triển
– MT xu thế phát triển tiến bộ và các nước chống lại xu thế đó
Trang 464.Toàn cầu hóa
4.6 Mâu thuẫn của toàn cầu hóa
Việt Nam:
-Tăng trưởng kinh tế và phân hóa xã hội
-Thời cơ và thách thức
-Định hướng XHCN và toàn cầu hóa do các nước
tư bản chi phối
Trang 47Thời cơ và thách thức
+Thời cơ:
-Thế và lực của đất nước thay đổi.
-Cơ sở vật chất được tăng cường.
-Đất nước còn nhiều tiềm năng.
-Phẩm chất dân tộc được phát huy.
+Thách thức:
-Nguy cơ tụt hậu về kinh tế.
-Nguy cơ chệch hướng XHCN.
-Nạn tham nhũng và tệï quan liêu.
-Nguy cơ diễn biến hòa bình.
Trang 48CHUYÊN ĐỀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN HIỆN ĐẠI
ĐỀ TÀI:
1.Khoa học, công nghệ của CNTBHĐ
1.Điều chỉnh kinh tế của CNTBHĐ
2.Bản chất của CNTBHĐ
3.Nền kinh tế tri thức, sở hữu trí tuệ
4.Toàn cầu hóa kinh tế
5.Hội nhập kinh tế quốc tế của VN
Trang 49Tài liệu tham khảo
1 V-Lê nine: Chủ nghĩa đế quốc giai đoạn tột cùng của CNTB.Nxb Tiến bộ M
1975, hoặc trong Lê-nin Toàn tập, tập 27.
2.Đỗ Lộc Diệp: CNTB ngày nay NXB KHXH 1993 tái bản 2000
3 Viện kinh tế thế giới:CNTB hiện đại 3 tập NXB KHXH 1995
4.Viện Thông tin KHXH: CNTB mới hay diện mạo mới của CNTB 2002
5.Trung tâm KHXH & NV…:CNTB đầu thế kỷ XXI NXB KHXH 2003
6.Trung tâm KHXH & NV…:CNTB mâu thuẫn nội tai, xu thế, triển vọng.
Trang 50CHUYÊN ĐỀ 6: KINH TẾ
THỊ TRƯỜNG ĐỊNH
HƯỚNG XHCN
A MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
tế thị trường định hướng XHCN Thực
trạng kinh tế và cơ chế vận hành của nền kinh tế nước ta hiện nay
của nền kinh tế định hướng XHCN.
và thực tiễn của quản lý kinh tế của
Trang 51CHUYÊN ĐỀ 6: KINH TẾ
1.1 Về lý luận:
-Vị trí, vai trò kinh tế thị trường.
-Các điều kiện KTTT tồn tại
khách quan.
1.2 Về thực tiễn:
Trang 521.Sự cần thiết khách quan phát triển kinh tế
-Nền kinh tế hiện vật kiểu Liên xô và
Đông âu cũ, không phải là mô hình
phát triển kinh tế.
-Thực tiễnVN trước và sau khi phát triển
KTTT.
Tóm lại :cả thế giới đang phát triển kinh tế thị trường, không phân biệt chế độ chính trị
Việt Nam Phát triển kinh tế thị trường
Trang 532 Kinh tế thị trường định
- Nền kinh tế bao gồm nhiều thành
phần, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo
- Là kiểu tổ chức nền kinh tế vừa
dựa trên các quy luật kinh tế thị
trường vừa dựa trên các nguyên lý của CNXH.