Trường ĐHSP TpHCM ĐỀ THI HỌC PHẦN QUANG HỌC KHOA VẬT LÝ LÝ 2 CQNS - ĐỀ 1 – HK 2 – NH: 07-08 Thời gian: 120’ Câu 1 (2 điểm) Nhiễu xạ Fraunhofer của một khe hẹp - Bố trí dụng cụ - Thiết lập biểu thức biên độ tổng hợp Câu 2 (2 điểm) Bố trí thí nghiệm để vẽ đường đặc trưng phổ phát xạ của vật đen. Câu 3 (3,5 điểm) Một thấu kính dày bằng thủy tinh có chiết suất n = 1,5 được giới hạn bởi hai mặt cầu lồi có bán kính lần lượt là 30cm và 20cm, thấu kính có bề dày là 10cm. Một vật nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, trước mặt cầu thứ nhất cách 15cm. 1. Dùng công thức mặt cầu khúc xạ, xác định vị trí, tính chất và độ cao của ảnh cuối cùng của vật AB qua thấu kính dày. 2. Coi thấu kính dày trên tương đương một quang hệ đồng trục. Xác định 4 điểm đặc biệt của quang hệ, dùng công thức quang hệ đồng trục xác định ảnh của vật AB. Vẽ ảnh. Câu 4 (2,5 điểm) Người ta thực hiện giao thoa trên một bản mỏng hai mặt song song có bề dày e = 0,1 mm, chiết suất n = 1,5. Ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6 μm. Quan sát hiện tượng giao thoa theo phương phản xạ trên mặt phẳng tiêu của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f’ = 50 cm. 1. Hãy bố trí dụng cụ thí nghiệm. 2. Tính bậc giao thoa tại tâm. Thiết lập công thức tính bán kính vân tối thứ k. Áp dụng bằng số khi k = 5. HẾT (Sinh viên không được sử dụng tài liệu) . Trường ĐHSP TpHCM ĐỀ THI HỌC PHẦN QUANG HỌC KHOA VẬT LÝ LÝ 2 CQNS - ĐỀ 1 – HK 2 – NH: 0 7-0 8 Thời gian: 120’ Câu 1 (2 điểm) Nhiễu xạ Fraunhofer của một khe hẹp - Bố trí dụng cụ - Thi t lập. của vật đen. Câu 3 (3,5 điểm) Một thấu kính dày bằng thủy tinh có chiết suất n = 1,5 được giới hạn bởi hai mặt cầu lồi có bán kính lần lượt là 30cm và 20cm, thấu kính có bề dày là 10cm. Một vật. cùng của vật AB qua thấu kính dày. 2. Coi thấu kính dày trên tương đương một quang hệ đồng trục. Xác định 4 điểm đặc biệt của quang hệ, dùng công thức quang hệ đồng trục xác định ảnh của vật AB.