1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi một số môn - Khoa Vật lý ĐHSP (6)

1 320 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 29 KB

Nội dung

Trường ĐHSP Tp.HCM ĐỀ THI MÔN: CƠ HỌC II – LẦN 1 KHOA VẬT LÝ Lớp lý chính quy. Tháng 5/2008. Thời gian: 90’ Câu 1: (4 điểm) Phương trình Bernoulli và các ứng dụng? Tại sao pittông trong xilanh của ống tiêm chuyển động với vận tốc rất nhỏ mà chất lỏng phụt ra ở đầu kim tiêm có vận tốc rất lớn? Tính vận tốc chất lỏng phụt ra ở đầu kim tiêm theo: p o (áp suất khí quyển), p (áp lực lên pittông) và ρ (khối lượng riêng của chất lỏng trong ống tiêm). Câu 2: (2 điểm) Khối trụ tiết diện bát giác đều đặt trên mặt ngang, chịu lực F nằm ngang như hình vẽ. Xác định hệ số ma sát trượt giữa sàn và để khối trụ để khối trụ trượt mà không quay. O F Câu 3: (4 điểm) Một hình trụ có khối lượng m, bán kính R, momen quán tính đối với trục I, bắt đầu lăn không trượt trên mặt phẳng nghiêng góc α. Hệ số ma sát lăn là μ. a) Chuyển động của khối tâm hình trụ có phải nhanh dần đều khổng? Giải thích. Tính gia tốc của nó. b) Tìm giới hạn của α để hình trụ có thể lăn không trượt biết k là hệ số ma sát tĩnh giữa trụ và mặt phẳng nghiêng. Xem hình trụ là đặc và đồng chất. HẾT H . Trường ĐHSP Tp.HCM ĐỀ THI MÔN: CƠ HỌC II – LẦN 1 KHOA VẬT LÝ Lớp lý chính quy. Tháng 5/2008. Thời gian: 90’ Câu 1: (4 điểm) Phương trình. diện bát giác đều đặt trên mặt ngang, chịu lực F nằm ngang như hình vẽ. Xác định hệ số ma sát trượt giữa sàn và để khối trụ để khối trụ trượt mà không quay. O F Câu 3: (4 điểm) Một hình trụ có. Hệ số ma sát lăn là μ. a) Chuyển động của khối tâm hình trụ có phải nhanh dần đều khổng? Giải thích. Tính gia tốc của nó. b) Tìm giới hạn của α để hình trụ có thể lăn không trượt biết k là hệ số

Ngày đăng: 27/07/2015, 09:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w