1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi một số môn - Khoa Vật lý ĐHSP (14)

1 242 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM KHOA VẬT LÝ ĐỀ THI HỌC PHẦN: NHIỆT PHÂN TỦ LẦN 1 Lớp Lý 1 SPCQ năm học 2006-2007 Thời gian: 120 phút Câu 1: Nêu định nghĩa, đơn vị nhiệt dung phân tử của một chất. Thiết lập công thức C p và C v của hệ trong các trường hợp: a) Hệ là một kmol khí lí tưởng. b) Hệ là một kmol chất rắn kết tinh. Câu 2: Nêu những lập luận chính dẫn đến hiệu ứng Joule-Thomson. Vẽ, mô tả, nhận xét kết quả và giải thích thí nghiệm về hiệu ứng Joule-Thomson. Cho biết ứng dụng thực tế của hiệu ứng này. Câu 3: Một chu trình được thực hiện bởi một kmol khí lí tưởng có giá trị γ = gồm hai quá trình đẳng tích và hai quá trình đẳng nhiệt ở nhiệt độ T 1 và T 2 (T 1 >T 2 ). Cho biết tỉ số a = , (V max và V min là thể tích cực đại và cực tiểu tại các giới hạn của chu trình). a) Vẽ chu trình này trên đồ thị (p,V), (p,T), (V,T), (S,lnT). b) Tính hiệu suất η của chu trình theo T 1 , T 2 , γ, a. c) So sánh giá trị của η với hiệu suất η 0 của một chu trình Carnot thực hiện trong khoảng nhiệt độ từ T 1 đến T 2 của chu trình đã cho. Biết T 1 =2T 2 =400 o K; a=2; γ=1,4. d) Tại những quá trình nào của chu trình thì Entropy của hệ tăng? Hãy tính độ biến thiên Entropy của các quá trình đó với các giá trị đã cho ở phần c). Câu 4: Một giọt chất lỏng hình cầu không làm dính ướt một mặt phẳng nằm ngang. Cần cho giọt chất lỏng này rơi từ độ cao tối thiểu là bao nhiêu xuống mặt phẳng để nó vỡ thành N giọt chất lỏng hình cầu giống nhau? Cho biết bán kính của giọt lớn là R, chất lỏng có khối lượng riêng là ρ; suất căng mặt ngoài là α, gia tốc trọng trường g. Ghi chú: Cán bộ coi thi không giải thích đề thi. Sinh viên không được sử dụng tài liệu. . SƯ PHẠM TP.HCM KHOA VẬT LÝ ĐỀ THI HỌC PHẦN: NHIỆT PHÂN TỦ LẦN 1 Lớp Lý 1 SPCQ năm học 200 6-2 007 Thời gian: 120 phút Câu 1: Nêu định nghĩa, đơn vị nhiệt dung phân tử của một chất. Thi t lập công. của hệ trong các trường hợp: a) Hệ là một kmol khí lí tưởng. b) Hệ là một kmol chất rắn kết tinh. Câu 2: Nêu những lập luận chính dẫn đến hiệu ứng Joule-Thomson. Vẽ, mô tả, nhận xét kết quả và. kết quả và giải thích thí nghiệm về hiệu ứng Joule-Thomson. Cho biết ứng dụng thực tế của hiệu ứng này. Câu 3: Một chu trình được thực hiện bởi một kmol khí lí tưởng có giá trị γ = gồm hai quá

Ngày đăng: 27/07/2015, 09:53

Xem thêm: Đề thi một số môn - Khoa Vật lý ĐHSP (14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w