1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ KIỂM TRA KHẢO sát học kì i môn văn 7,đề số 5

3 554 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 45 KB

Nội dung

UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT HỌC KÌ I PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN NGỮ VĂN 7. THỜI GIAN: 90’( Không kể thời gian giao đề) I.Trắc nghiệm: (2đ) Chọn đáp án đúng bằng cách khoanh tròn vào chữ cái. 1. Hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng được Bác sáng tác trong thời gian nào? A. Kháng chiến chống Pháp. B. Đi tìm đường cứu nước. C. Kháng chiến chống Mĩ. C. Đất nước hoà bình. 2.Cả 2 bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng được sáng tác theo thể thơ nào? A. Lục bát. B. Song thất lục bát. C. Tứ tuyệt. D.Thất ngôn tứ tuyệt. 3. Nhan đề bài thơ Tiếng gà trưa được lặp lại mấy lần trong bài thơ? A. Hai. B. Ba. C. Bốn. D. Năm. 4. Bài thơ gợi nhớ những cảm xúc của tác giả trong thời điểm nào? A. Tuổi thơ. B. Trên đường hành quân. C.Hiện tại. D. Trong lúc đi chiến đấu. 5. Từ nào sau đây trái nghĩa với từ “ dũng cảm”? A. Hèn nhát. B. Cảm tử. C. Anh dũng. D. Hiên ngang. 6. Từ nào là từ Hán Việt trong các từ sau? A. Thiết tha. B. Buồn phiền. C. Lương tâm. C. Dịu dàng. 7. Trong các dòng sau, dòng nào là thành ngữ? A. Ao sâu nước cả. B. Bầu vừa rụng rốn. C. Cải chửa ra cây. D. Đầu trò tiếp khách. 8. Văn biểu cảm thường sử dụng những biện pháp tu từ nào? A. So sánh. B.Ẩn dụ. C.Điệp ngữ. D. So sánh, điệp ngữ, ẩn dụ. II. Tự luận:8đ Câu 1: (2đ) Chép lại câu thơ cuối trong bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan và câu thơ cuối trong bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến. Cho biết sự khác nhau về cụm từ “ ta với ta” trong hai câu thơ vừa chép? Câu 2: (6đ) Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ “ Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh. UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT HỌC KÌ I. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN NGỮ VĂN 7. I.Trắc nghiệm: (2đ) Mỗi đáp án đúng 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A C C A A C A D II. Tự luận: 8đ Câu Đáp án Điểm 1 - Chép đúng 2 câu thơ mà đề yêu cầu. - Nêu được sự khác nhau của cụm từ “ ta với ta” trong 2 câu thơ. + Cụm từ “ ta với ta” trong bài thơ Qua Đèo Ngang chỉ 1 người đó là tác giả. Sự cô đơn. + Cụm từ “ ta với ta” trong bài thơ Bạn đến chơi nhà chỉ 2 người đó là tác giả và người bạn.Tình cảm bạn bè thắm thiết. 0,5đ 0,75đ 0,75đ 2 a.Mở bài: Dẫn dắt đưa đối tượng và nêu cảm nghĩ chung về đối tượng. b.Thân bài: Nêu những suy nghĩ, cảm xúc về bài thơ trên cơ sở phân tích nội dung và giá trị nghệ thụât của bài thơ. * Cần đảm bảo được các ý sau: - Cảnh khuya ở núi rừng Việt Bắc: đẹp như 1 bức tranh có màu sắc, âm thanh,…. Tâm hồn yêu thiên nhiên của tác giả. + Thời gian: Đêm khuya vắng lặng, tĩnh mich giữa núi rừng. + Âm thanh: tiếng suối trong trẻo, nghe n hư tiếng hát xa. + Ánh sáng: Ánh trăng khuya chiếu xuống cây cổ thụ, sự hoà hợp của ánh sáng và cảnh vật: trăng, cổ thụ, hoa…. Làm tăng thêm vẻ đẹp lung linh. -Tâm sự của tác giả: Trong đêm trăng đẹp đó nhà thơ không ngủ . Không ngủ không chỉ là để ngắm cảnh mà còn vì lo nỗi nước nhà… c. Kết bài: Những suy nghĩ của người viết về bài thơ và tác giả của bài thơ. 0,5đ 2,5 2,5 0,5 . NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT HỌC KÌ I PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN NGỮ VĂN 7. TH I GIAN: 90’( Không kể th i gian giao đề) I. Trắc nghiệm: (2đ) Chọn đáp án đúng bằng cách khoanh tròn vào chữ c i. 1 (6đ) Phát biểu cảm nghĩ của em về b i thơ “ Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh. UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT HỌC KÌ I. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN NGỮ VĂN 7. I. Trắc nghiệm: (2đ) M i đáp. khuya ở n i rừng Việt Bắc: đẹp như 1 bức tranh có màu sắc, âm thanh,…. Tâm hồn yêu thiên nhiên của tác giả. + Th i gian: Đêm khuya vắng lặng, tĩnh mich giữa n i rừng. + Âm thanh: tiếng su i trong

Ngày đăng: 27/07/2015, 08:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w