HÓA HỌC 8/11 Bài 1 a) Nêu các hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng hóa học trong các thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Đốt P trong lọ đựng khí oxi có sẵn một ít nước cất, sau đó đậy nút lại rồi lắc đều. Cho mẩu quỳ tím vào dung dịch trong lọ. Thí nghiệm 2: Cho Zn vào dung dịch H 2 SO 4 loãng, dẫn khí sinh ra vào ống nghiệm chứa sẵn một ít oxi. Đưa ống nghiệm lại gần ngọn lửa đèn cồn và mở nút. b) Cho hạt nhân nguyên tử nhôm gồm 13 prôton và 14 nơtron. Tính khối lượng electron có trong 1kg nhôm, biết khối lượng e = 9,1.10 -28 g. Bài 2 Cho các axit H 3 PO 4 , H 2 SO 4 , H 2 SO 3 và HNO 3 . a) Hãy viết công thức oxit axit tương ứng với các axit trên và gọi tên oxit. b) Hãy lập công thức của muối tạo bởi gốc axit của các axit trên với kim loại Na và gọi tên muối. Bài 3 Dẫn 17,92 lít khí hiđrô (đktc) đi qua ống đựng m (g) một oxit sắt nung nóng. Sau phản ứng thu được 2,4.10 23 phân tử nước và hỗn hợp X gồm chất rắn nặng 28,4g. a) Tìm m? b) Tìm công thức phân tử của oxit sắt biết trong X chứa 59,155% khối lượng Fe đơn chất. c) Tính hiệu suất của phản ứng trên. Bài 4 Trộn 100 ml dung dịch H 2 SO 4 aM với 150 ml dung dịch NaOH 1,5 M thu được dung dịch D. Chia D làm hai phần bằng nhau. a) Phần I hòa tan được tối đa 0,675 gam Ag. Tính a. b) Phần II đem cô cạn thu được bao nhiêu gam muối khan? Bài 5 Hỗn hợp khí A gồm CO và CH 4 có tỉ khối đối với hiđrô là 12. Trộn 0,672 lít hỗn hợp khí A với 4,48 lít không khí khô rồi thực hiện phản ứng đốt cháy, phản ứng xong làm lạnh để ngưng tụ hết hơi nước thì thu được hỗn hợp khí X (biết phản ứng xảy ra hoàn toàn, coi không khí khô gồm 20% thể tích là khí oxi, 80% thể tích là khí nitơ, ở điều kiện phản ứng này thì nitơ không bị cháy, các thể tích đo ở đktc). a) Hãy tính thành phần phần trăm thể tích các khí trong hỗn hợp A và thành phần phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp X. b) Tính tỉ khối của X đối với ôxi. HÓA HỌC 8/11 Câu 1 a) g b) c) TN1: - P cháy sáng trong bình khí oxi, tạo khói màu trắng - Khói màu trắng tan hết trong nước. - Giấy quỳ tím chuyển thành màu đỏ nhạt. PTHH: 4 P + 5O 2 → to 2P 2 O 5 . P 2 O 5 + 3 H 2 O → 2 H 3 PO 4 PTHH:Zn + H 2 SO 4 → ZnSO 4 + H 2; 2 H 2 + O 2 → to 2 H 2 O Bài 2 a) axit oxit axit tên gọi oxit H 3 PO 4 P 2 O 5 điphotpho pentaoxit H 2 SO 4 SO 3 Lưu huỳnh trioxit H 2 SO 3 SO 2 Lưu huỳnh đioxit HNO 3 N 2 O 5 đi nitơ pentaoxit b) Công thức Tên gọi Na 3 PO 4 Natri photphat Na 2 HPO 4 Natri hidrophotphat NaH 2 PO 4 Natri đihidrophotphat Na 2 SO 4 Natri sunfat NaHSO 4 Natri hidrophotphat Na 2 SO 3 Natri sunfit NaHSO 3 Natri hidro sunfit NaNO 3 Natri nitrat Bài 3 a) Gọi CTTQ của oxit sắt là Fe x O y và có a mol Fe x O y tham gia phản ứng(a>0): Fe x O y + y H 2 → to x Fe + y H 2 O a ay ax ay (mol) Theo bài ra ta có: Số mol H 2 O = mol4,0 10.6 10.4,2 23 23 = Theo PTHH : n H 2 phản ứng = n H 2 O = 0,4 mol Theo bài ra n H 2 ban đầu = 8,0 4,22 92,17 = mol > n H 2 phản ứng Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: m + m H 2 phản ứng = m chất rắn + m H 2 O =>m = (m chất rắn + m H 2 O )- m H 2 phản ứng . Vậy m = (28,4 + 0,4 . 18) - 0,4 . 2 = 34,8 gam b) m Fe = 28,4 . 59,155% = 16,8 gam. n Fe = 3,0 56 8,16 = mol => ax = 0,3. n H 2 O = 0,4 mol => ay = 0,4 . => = ay ax 4,0 3,0 => 4 3 = y x . Chọn x = 3, y = 4 => CTPT của oxit sắt: Fe 3 O 4 c) Fe 3 O 4 + 4 H 2 → to 3 Fe + 4 H 2 O n Fe 3 O 4 phản ứng = 3 1 n Fe = 1,0 3 3,0 = mol. m Fe 3 O 4 phản ứng = 0,1 . 232 = 23,2 gam m Fe 3 O 4 ban đầu = 34,8 gam n Fe 3 O 4 ban đầu = 15,0 232 8,34 = mol. Theo PTHH để phản ứng hết 0,15 mol Fe 3 O 4 thì cần 0,15 . 4 = 0,6 mol H 2 mà số mol H 2 ban đầu = TN2: - Mẫu Zn tan dần, có bọt khí thoát ra - Có tiếng nổ, ống nghiệm nóng và bị mờ 0,8 mol H 2 dư. Hiệu suất của phản ứng phải tính theo Fe 3 O 4 : H = %100. 8,34 2,23 = 66,67 %. Bài 4: Bài 5 a) n A = 03,0 4,22 672,0 = mol Gọi x là số mol của CO => số mol của CH 4 = (0,03 - x) mol Từ d 2 H A = 2 H A M M = 12 => M A = 12 . 2 = 24 (gam) => M A = 24 03,0 )03,0(1628 = −+ xx => x = 0,02 => n CO = 0,02 mol; n CH 4 = 0,01 mol % thể tích các khí trong A: % V CO = %67,66%100. 03,0 02,0 = , % V CH 4 = 33,33 %. b)n kk = 2,0 4,22 48,4 = mol => n O 2 = 0,2.20% = 0,04 mol; n N 2 = 0,2 - 0,04 = 0,16 mol PTHH: 2CO + O 2 → to 2CO 2 0,02 0,01 0,02 ( mol). CH 4 + 2 O 2 → to CO 2 + 2H 2 O 0,01 0,02 0,01 (mol). n O 2 phản ứng = 0,01 + 0,02 = 0,03 mol < 0,04 => oxi dư. n O 2 dư = 0,04 - 0,03 = 0,01 mol. Hỗn hợp khí X gồm: O 2dư (0,01 mol); N 2 (0,16 mol); CO 2 (0,03 mol). n X = 0,01 + 0,16 + 0,03 = 0,2 mol. m O 2 dư = 0,01 . 32 = 0,32 gam m N 2 = 0,16 . 28 = 4,48 gam. m CO 2 = 0,03 . 44 = 1,32 gam m X = 0,32 + 4,48 + 1,32 = 6,12 gam % klượng các chất trong X: % m O 2 = %23,5%100. 12,6 32,0 = . % m N 2 = %20,73%100. 12,6 48,4 = % m CO 2 = %57,21%100. 12,6 32,1 = c) X M = X X n m = 6,30 2,0 12,6 = . d 2 O X = 2 O X M M = 95625,0 32 6,30 = . chất rắn + m H 2 O )- m H 2 phản ứng . Vậy m = ( 28, 4 + 0,4 . 18) - 0,4 . 2 = 34 ,8 gam b) m Fe = 28, 4 . 59,155% = 16 ,8 gam. n Fe = 3,0 56 8, 16 = mol => ax = 0,3. n H 2 O = 0,4 mol =>. Tính tỉ khối của X đối với ôxi. HÓA HỌC 8/ 11 Câu 1 a) g b) c) TN1: - P cháy sáng trong bình khí oxi, tạo khói màu trắng - Khói màu trắng tan hết trong nước. - Giấy quỳ tím chuyển thành màu đỏ. lượng e = 9,1.10 - 28 g. Bài 2 Cho các axit H 3 PO 4 , H 2 SO 4 , H 2 SO 3 và HNO 3 . a) Hãy viết công thức oxit axit tương ứng với các axit trên và gọi tên oxit. b) Hãy lập công thức của muối