Nêu cảm nhận của em trước vẻ đẹp tâm hồn của Thúy Kiều trong hai câu thơ trên bằng cách: Viết đoạn văn khoảng 10 - 12 câu theo phương pháp diễn dịch, trong đó có sử dụng một câu hỏi tu
Trang 1MỘT SỐ ĐỀ THI THAM KHẢO
1.Chép chính xác 7 câu nối tiếp câu thơ trên
2.Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ.Hoàn cảnh đó có ý nghĩa như thế nào
trong việc bày tỏ cảm xúc của nhà thơ ?
3 Ở phần đầu của bài thơ, tác giả dùng đại từ "Tôi", nhưng ở đoạn thơ vừa
chép lại sử dụng đại từ "Ta".Vì sao vậy?
4.Mở đầu đoạn văn phân tích 8 câu thơ trên, một học sinh viết: Từ xúc cảm
trước mùa xuân của thiên nhiên đất nước, Thanh hải đã bày tỏ khát vọng mãnh liệtmuốn dâng hiến cho cuộc đời Coi đây là câu mở đoạn, hãy hoàn chỉnh đoạn văn bằng cách viết tiếp phần thân đoạn có độ dài khoảng 10 câu, trong đó có lời dẫn trực tiếp và kết đoạn là một câu hỏi tu từ
Phần II (3 điểm):
Dưới đây là một phần của truyện ngắn "Làng'( Kim Lân):
-Thế nhà con ở đâu?
-Nhà ta ở làng chợ Dầu
-Thế con có thích về làng chợ Dầu không?
Thằng bé nép đầu vào ngực bố trả lời khe khẽ:
-Có
Ông lão ôm khít thằng bé vào lòng, một lúc lâu ông lại hỏi:
-À, thầy hỏi con nhé.Thế con ủng hộ ai?
Thằng bé giơ tay lên, mạnh bạo và rành rọt:
-Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh muôn năm!
Nước mắt ông lão giàn ra, chảy ròng ròng trên hai má.Ông nói thủ thỉ:
-Ừ đúng rồi, ủng hộ Cụ Hồ con nhỉ
(Sách Văn học 9, tập hai-NXB Giáo dục )
1.Qua đoạn đói thoại này, em thấy tâm trạng ông Hai có gì đặc biệt?Điều đó
thể hiện nỗi niềm sâu kín của nhân vật này như thế nào?
2.Vì sao khi xây dựng hình tượng nhân vật chính luôn hướng về làng chợ
Dầu nhưng Kim Lân lại đặt tên truyện ngắn của mình là "Làng" chứ không phải là
"Làng chợ Dầu' ?
3.Em hãy nêu tên hai tác phẩm văn xuôi Việt nam đã được học, viết về đề
tài người nông dân và ghi rõ tên tác giả
-II.ĐỀ SỐ 2
ĐỀ THI VÀO THPT LÊ QUÍ ĐÔN
Trang 2MÔN NGỮ VĂN LỚP 9-NĂM HỌC 2007-2008
(Thời gian: 150 phút không kể thời gian giao đề)
*************************************************
A PHẦN BẮT BUỘC ĐỐI VỚI MỌI THÍ SINH
Câu I
1) Chọn một trong bốn phương án (A, B, C, D) để trả lời các câu hỏi sau:
a) Trong số những bài thơ sau, bài nào đã được sáng tác trong một hoàn cảnh rất đặc biệt và thể hiện khát vọng được làm đẹp cho cuộc đời?
A Sang thu; B Mùa xuân nho nhỏ; C Viếng lăng Bác;
D Nói với con
b) Câu văn: "Chúng mày đâu rồi, ra đây thầy chia quà cho nào." thuộc loại câu nào?
A Câu trần thuật; B Câu nghi vấn; C Câu cảm thán;
D Câu cầu khiến
2) Phân tích giá trị gợi hình, gợi cảm của hai từ "lom khom" và "lác
đác" trong hai câu thơ sau:
Lom khom dưới núi tiều vài chú,
Lác đác bên sông chợ mấy nhà.
(Thơ Bà Huyện Thanh Quan)
3) Bài thơ "Ông đồ" của Vũ Đình Liên có hai câu thơ sau:
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu
Trong hai câu thơ trên, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Hãy nêu
ra hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ đó
Nêu cảm nhận của em trước vẻ đẹp tâm hồn của Thúy Kiều trong
hai câu thơ trên bằng cách:
Viết đoạn văn khoảng 10 - 12 câu theo phương pháp diễn dịch,
trong đó có sử dụng một câu hỏi tu từ (Chú ý: gạch chân dưới câu hỏi tu
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng
Trang 3Mà sao nghe nhói ở trong tim!
(Theo Ngữ văn 9 tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội 2005, trang 58)
Câu IIIb
''Bằng ngòi bút hiện thực sinh động, đoạn văn Tức nước vỡ bờ (Trích tiểu thuyết Tắt đèn của Ngô Tất Tố) đã vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội thực dân phong kiến; đồng thời nêu cao vẻ đẹp tâm hồn của chị Dậu, người phụ nữ nông dân, vừa giàu tình yêu thương, vừa có sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ"
Qua đoạn trích "Tức nước vỡ bờ", em hãy làm sáng tỏ nhận định trên
1.1 Hãy kể tên các kiểu văn bản trong chương trình Ngữ văn trung học cơ sở
1.2 Ở lớp 9, em đã học các văn bản nghị luận nào? (Nêu tên văn bản và tác giả)
Câu 2: (3 điểm)
Cho đoạn văn sau:
“ Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống
mặt đất ( ) Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy
những giọt mưa ấm áp, trong lành Đất trời lại dịu mềm, lại cần
mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng
cái sức sống ứ đầy, tràn lên các nhánh lá mầm non Và cây trả
nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt.”
( Tiếng mưa - Nguyễn Thị Thu Trang)
Trang 42.1 Xác định và nêu ngắn gọn tác dụng của các biện pháp tu từ từ vựng được dùng trong đoạn văn trên.
2.2 Chỉ rõ tính liên kết của đoạn văn
Câu 3: (5 điểm)
3.1 Tóm tắt đoạn trích truyện ngắn “Chiếc lược ngà” (Nguyễn Quang Sáng) trong sách giáo khoa Ngữ văn lớp 9 bằng một đoạn văn dài không quá mười hai
dòng giấy thi
3.2 Phân tích tình cảm cha con của ông Sáu và bé Thu
Từ câu chuyện, em rút ra được cho mình bài học gì?
+ HS kể đủ 6 kiểu văn bản : 1 điểm
+ HS kể 4-5 kiểu văn bản : 0,75 điểm
+ HS kể 3 kiểu văn bản : 0,5 điểm
+ HS kể 1-2 kiểu văn bản : 0,25 điểm
1.2 Nêu tên các văn bản nghị luận đã học ở lớp 9 (có tên tác giả):
(1 điểm)
- Bàn về đọc sách (Chu Quang Tiềm)
- Tiếng nói của văn nghệ (Nguyễn Đình Thi)
- Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới (Vũ Khoan)
- Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten (Hi-pô-lit Ten)
* Cho điểm: Tính điểm riêng cho tên văn bản (0,5 điểm) và tên tác giả (0,5
điểm); không tính điểm nếu gán nhầm lẫn tên tác giả cho văn bản :
+ HS nêu đúng 4 tên : 0,5 điểm
+ HS nêu đúng 1-3 tên : 0,25 điểm
Trang 52.2 Chỉ rõ tính liên kết của đoạn văn:
(1,5 điểm)
- Liên kết nội dung:(0,75 điểm)
+ Các câu trong đoạn cùng phục vụ chủ đề của đoạn (0,25 điểm) là: miêu tả mưa mùa xuân và sự hồi sinh của đất trời (0,25 điểm)
+ Các câu trong đoạn được sắp xếp theo một trình tự hợp lý (0,25 điểm)
- Liên kết hình thức: (0,75 điểm)
+ Phép lặp: mưa mùa xuân, mưa, mặt đất
+ Phép đồng nghĩa, liên tưởng: mưa, hạt mưa, giọt mưa; mặt đất, đất trời; cây
cỏ, cây, nhánh lá mầm non, hoa thơm trái ngọt
- Hình thức: Đoạn văn dài không quá 12 dòng giấy thi (0,25 điểm)
- Nội dung: Nêu được cốt truyện, nhân vật và các tình tiết chính (0,75 điểm)
3.2 Phân tích tình cảm cha con của ông Sáu và bé Thu, từ đó rút ra bài học:
■ Yêu cầu về kiến thức:
● Phân tích tình cảm cha con của ông Sáu và bé Thu: (3,5 điểm)
- Có thể phân tích vấn đề theo hai nhân vật chính (Ông Sáu và bé Thu).
- Cũng có thể phân tích theo hai tình huống truyện (Cuộc gặp gỡ sau 8 năm xa cách của hai cha con và sự kiện ông Sáu làm chiếc lược ngà ở khu căn cứ).
- Sau đây là các ý trọng tâm cần làm rõ:
+ Sự bộc lộ tình cảm mạnh mẽ, nồng nhiệt của bé Thu đối với cha, mặc dù
trước đó em cố tình xa cách, cứng đầu, ương ngạnh.(1,25 điểm )
+ Sự thể hiện tình cảm sâu sắc, thiết tha của ông Sáu đối với con, đặc biệt qua
kỷ vật “chiếc lược ngà”- biểu hiện của tình cha con cao đẹp.(1,75 điểm)
+ Để diễn tả tình cha con sâu nặng, xúc động, thiêng liêng trong hoàn cảnh éo
le của chiến tranh, Nguyễn Quang Sáng đã xây dựng thành công: tình huống
Trang 6truyện bất ngờ, hợp lý; hệ thống nhõn vật chõn thực, tự nhiờn; ngụn ngữ tỏc phẩm
đặc sắc, đậm chất Nam bộ.(0,5 điểm)
● Bài học rỳt ra từ cõu chuyện: (0,5 điểm)
Học sinh cú thể nờu nhiều bài học khỏc nhau, trong đú cỏc ý cơ bản là:
+ Tỡnh cảm cha con núi riờng, tỡnh cảm gia đỡnh núi chung là tỡnh cảm quý bỏu, mỗi người cần biết trõn trọng, giữ gỡn, phỏt huy
+ Con người phải sống và làm việc sao cho xứng đỏng với cỏc tỡnh cảm cao quý đú
+ Đõy cũng là truyền thống đạo lý của dõn tộc, cần kế thừa và gỡn giữ
♦ Chỳ ý: - Giỏm khảo cho điểm cỏc ý về yờu cầu nội dung kiến thức trờn cơ sở
gắn liền với yờu cầu về kỹ năng.
- Trong phần“Phõn tớch tỡnh cảm cha con ”, giỏm khảo khụng cho quỏ 0,5 điểm nếu học sinh sa vào kể chuyện.
-
-Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT
Năm học 2008 - 2009 Môn thi : Ngữ văn
Thời gian làm bài: 120 phút(không kể thời gian giao đề)
(Đề gồm 8 câu trắc nghiệm, 1câu tự luận,
có 3 trang)
I Phần trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng 0,25 điểm, tổng 3,0 điểm)
Ghi lại chữ cái của câu trả lời đúng nhất:
1 Tác phẩm Làng của nhà văn Kim Lân đợc viết theo thể loại nào?
A Tiểu thuyết C Hồi kí B Truyện ngắn
D Tuỳ bút
2 Truyện ngắn Làng viết theo đề tài gì?
A Ngời trí thức C Ngời nông dân B Ngời phụ nữ
D Ngời lính
3.Tác giả đã đặt ông Hai vào một tình huống nh thế nào để ông tự bộc lộ tính cách của mình?
A Ông Hai không biết chữ, phải đi nghe, nhờ ngời khác đọc
B Tin làng ông theo giặc mà tình cờ ông nghe đợc từ những ngời tản c
C Bà chủ nhà hay nhòm ngó, nói bóng gió vợ chồng ông Hai
D Ông Hai lúc nào cũng nhớ tha thiết cái làng Chợ Dầu của mình
4 Mục đích của việc ông Hai trò chuyện với đứa con út là gì?
Trang 7A Để tỏ lòng yêu thơng một cách đặc biệt đứa con út của mình.
B Để cho bớt cô đơn và buồn chán vì không có ai để nói chuyện
C Để thổ lộ nỗi lòng và làm vơi bớt nỗi buồn khổ
D Để mong con hiểu nỗi lòng ông
5 Dòng nào dới đây nói đầy đủ nhất về tính cách của ông Hai trong tác phẩm
A Yêu và tự hào về làng quê của mình
B Căm thù giặc Tây và những kẻ theo Tây làm Việt gian
C Thuỷ chung với kháng chiến, với cách mạng và lãnh tụ
D Cả A,B, C đều đúng
6 Tâm lý của nhân vật chính trong tác phẩm đợc tác giả miêu tả bằng cách nào?
A Bằng hành động, cử chỉ B Bằng những lời nói độc thoại
C Bằng những lời nói đối thoại D Cả A, B, C
đều đúng
7 Nhận định nào nói đúng nhất các loại ngôn ngữ đợc sử dụng trong truyện Làng?
A Ngôn ngữ đối thoại của nhân vật
B Ngôn ngữ độc thoại và độc thoại nội tâm của nhân vật
C Ngôn ngữ trần thuật
D Cả A, B, C đều đúng
8 Đoạn văn: “Nhìn lũ con, tủi thân, nớc mắt ông lão cứ giàn ra Chúng nó cũng làtrẻ con làng Việt gian đấy ? Chúng nó cũng bị ngời ta rẻ rúng hắt hủi đấy ? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu…” sử dụng hình thức nghệ thuật nào?
A Đối thoại C Độc thoại nội tâm
B Độc thoại D Không sử dụng hình thức nào trên
9 Dòng nào nêu đúng các từ địa phơng đợc dùng trong truyện Làng:
A Bực cửa, thầy, (chẳng có gì) sất, trầu
B Bực của, trầu, thầy
C Trầu, bực cửa, thầy
D Thầy, bực cửa, (chẳng có gì) sất, trầu
10 Dòng nào nêu nhận xét không phù hợp với những nét đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm?
A Xây dựng tình huống tâm lý đặc sắc
B Miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng nhân vật
C Sử dụng chính xác ngôn ngữ nhân vật quần chúng
Trang 8D Giọng văn giàu màu sắc trữ tình, biểu cảm.
11 Câu nào sau đây là lời đối thoại:
A – Cha mẹ tiên s nhà chúng nó!
B – Hà, nắng gớm, về nào
C Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy
D Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng
12 Qua truyện ngắn Làng có thể thấy nhà văn Kim Lân là ngời nh thế nào?
A Am hiểu sâu sắc con ngời và thế giới tinh thần của con ngời, đặc biệt làngời nông dân
B Yêu thiết tha làng quê đất nớc, thuỷ chung với kháng chiến và cách mạng
C Căm thù giặc Pháp và những kẻ làm Việt gian
D Cả A, B, C đều đúng
II Phần tự luận: (7 điểm).
Trình bày những cảm nhận của mình về tình cảm cha con sâu sắc trong hoàn cảnh éo le của hai nhân vật Ông Sáu và bé Thu qua đoạn trích đã học trong truyện ngắn Chiếc lợc ngà của nhà văn nguyễn Quang Sáng
Mã kí hiệu Hớng dẫn chấm thi tuyển sinh Lớp 10 thpt
- Đúng phơng pháp tạo lập một văn bản nghị luận về tác phẩm truyện
- Hiểu đúng yêu cầu của đề bài: Trình bày những cảm nhận của mình
về tình cảm cha con sâu sắc trong hoàn cảnh éo le của hai nhân vật ÔngSáu và bé Thu qua đoạn trích đã học trong truyện ngắn Chiếc lợc ngà của nhà văn nguyễn Quang Sáng
- Những cảm nhận của thí sinh cần phải xuất phát từ cốt truyện, nhân vật chi tiết tình tiết…
- Kĩ năng hành văn cách cảm thụ tác phẩm
2 Yêu cầu về nội dung:
Thí sinh có thể có nhiều cách diễn đạt miễn là đảm bảo những nội dung sau:
* Nói qua về nội dung của tác phẩm và chỉ rõ hai tình huống:
- Tình huống thứ nhất: Ông Sáu khát khao về gặp con nhng bé Thu kiên quyết không nhận cha.Khi gặp thì cha đã đi
Trang 9- Tình huống thứ hai: Ông Sáu làm Lợc ngà tặng con, nhng ông đã hi sinh khi cha kịp trao cho con.
* Những biểu hiện của tình cha con:
- Nhân vật Thu là những cử chỉ lời nói khi gặp cha và khi nhận cha(chọn những chi tiết tiêu biểu xúc động)
- Nhân vật ông Sáu: tâm trạng, thái độ, hành động với con
* Thí sinh cảm nhận đợc tình cha con cảm động trong hoàn cảnh eo le của thời kì chiến tranh Tình huống đa ra rất phù hợp, hấp dẫn Từ câu chuyện này rút ra bài học cho bản thân
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP HÀ NỘI
ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2007-2008
Phần I: (7 điểm)
Cuộc đời Chủ tịch Hồ Chớ Minh là nguồn cảm hứng vụ tận cho sỏng tạo nghệ thuật Mở đầu tỏc phẩm của mỡnh, một nhà thơ viết:
"Con ở miền Nam ra thăm lăng Bỏc
Và sau đú, tỏc giả thấy:
Bỏc nằm trong giấc ngủ bỡnh yờn Giữa một vầng trăng sỏng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mói mói
Mà sao nghe nhúi ở trong tim! "
Cõu 1: Những cõu thơ trờn trớch trong tỏc phẩm nào? Nờu tờn tỏc giả và hoàn cảnh
ra đời của bài thơ ấy
Cõu 2: Từ những cõu đó dẫn kết hợp với những hiểu biết của em về bài thơ, hóy
cho biết cảm xỳc trong bài được biểu hiện theo trỡnh tự nào? Sự thật là Người đó
ra đi nhưng vỡ sao nhà thơ vẫn dựng từ thăm và cụm từ giấc ngủ bỡnh yờn?
Cõu 3: Dựa vào khổ thơ trờn, hóy viết một đoạn văn khoảng 10 cõu theo phộp lập
luận quy nạp (cú sử dụng phộp lặp và cú một cõu chứa thành phần phụ chỳ) để làm
rừ lũng kớnh yờu và niềm xút thương vụ hạn của tỏc giả đối với Bỏc khi vào trong lăng
Cõu 4: Trăng là hỡnh ảnh xuất hiện nhiều trong thi ca Hóy chộp chớnh xỏc một
cõu thơ khỏc đó học cú hỡnh ảnh trăng và ghi rừ tờn tỏc giả, tỏc phẩm
Phần II: (3 điểm)
Từ một truyện dõn gian, bằng tài năng và sự cảm thương sõu sắc, Nguyễn Dữ đó
viết thành Chuyện người con gỏi Nam Xương Đõy là một trong những truyện hay nhất được rỳt từ tập Truyền kỡ mạn lục.
Trang 10Câu 1: Giải thích ý nghĩa nhan đề Truyền kì mạn lục.
Câu 2: Trong Chuyện người con gái Nam Xương, lúc vắng chồng, Vũ Nương
hay đùa con, chỉ vào bóng mình mà bảo là cha Đản Chi tiết đó đã nói lên điều gì ởnhân vật này? Việc tác giả đưa vào cuối truyện yếu tố kỳ ảo nói về sự trở về chốc lát của Vũ Nương có làm cho tính bi kịch của tác phẩm mất đi không? Vì sao?
MÔN VĂN (GỢI Ý TRẢ LỜI)
Phần 1: (7 điểm)
Câu 1: Đoạn thơ trên được trích trong bài Viếng lăng Bác của nhà thơ Viễn
Phương Bài thơ được viết năm 1976, sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ kết thúc, đất nước thống nhất, Lăng Hồ Chủ tịch vừa khánh thành Viễn Phương ra thăm miền Bắc, vào lăng viếng Bác
Câu 2: Cảm xúc trong bài thơ được biểu hiện theo trình tự từ ngoài vào trong, rồi
lại trở ra ngoài, hợp với thời gian một chuyến viếng lăng Bác
- Từ "thăm" thể hiện tình cảm của nhà thơ đối với Bác vừa kính yêu, vừa gần gũi
- Cụm từ "giấc ngủ bình yên" là một cách nói tránh, nói giảm nhằm miêu tả tư thế ung dung thanh thản của Bác - vị lãnh tụ cả đời lo cho dân, cho nước, có đêm nào yên giấc nay đã có được giấc ngủ bình yên
Câu 3: Đoạn văn viết cần đạt được những yêu cầu sau:
- Bám sát nội dung khổ thơ: phân tích được hình ảnh của Bác được miêu tả trong
tư thế ung dung thanh thản, thấy được cảm xúc trào dâng của nhà thơ khi đứng trước Bác
- Không viết quá dài hoặc quá ngắn so với yêu cầu 10 câu của đề Trình tự nghị luận là qui nạp, có sử dụng phép lặp và một thành phần phụ chú
Câu 4: Một bài thơ có nhắc đến trăng, ví dụ như Ánh trăng của Nguyễn Duy
"Trăng cứ tròn vành vạnh/ kể chi người vô tình/ ánh trăng im phăng phắc/ đủ cho
ta giật mình" Hay "Đầu súng trăng treo" trong Đồng chí của Chính Hữu
- Vũ Nương rất cô đơn chỉ biết chỉ biết truyện trò cùng bóng
Việc đưa vào những yếu tố kì ảo, để Vũ Nương hiện hồn về trong chốc lát
có làm dịu đi chút ít tính bi kịch của tác phẩm vì như thế là Vũ Nương
Trang 11không chết, với chồng nàng đã được minh oan Nhưng dù sao nàng vẫn không được sống với chồng con, hạnh phúc trần gian đâu còn nữa.Đó vẫn làmột bi kịch
-SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP HỒ CHÍ MINH
ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2007-2008
Câu 1 (1 điểm):Chép lại nguyên văn khổ thơ đầu bài Đoàn thuyền đánh cá (Huy
Cận)
Câu 2 Tìm các thành phần tình thái, cảm thán trong những câu sau:
a Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ, có lẽ còn ghê rợn hơn cả những tiếng kia
b Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác,nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài (Nguyễn Thành Long,
Lặng lẽ Sa Pa)
Câu 3 (3 điểm):Viết một đoạn văn nghị luận (từ 10 đến 12 câu) nêu suy nghĩ của
Câu 4 (5 điểm):Cảm nhận của em về đoạn thơ
Trang 12…Từ hồi về thành
phố
quen ánh điện, cửa
gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua
có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình
(Nguyễn Duy, Ánh trăng,
SGK Ngữ văn 9 tập 1 tr.156 NXBGD - 2005)
Trang 13
-Sở Giáo dục-Đào tạo Quảng Nam
Năm học 2006-2007
Môn thi: Ngữ văn
Thời gian: 150 phút (không thể thời gian giao đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC:
Phần I: Trắc nghiệm (2,5 điểm) Thời gian của phần này là 15 phút.
Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bằng cách ghi chữ cái ở đầu câu trả lời đúng vào giấy làm bài
" Vừa lúc ây, tôi đã đến gần anh Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩrằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay đón chờ con Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn Nó ngơ ngác, lạ lùng Còn anhg, anh không ghìm nổi xúc động Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo bên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật, trong rất dễ sợ.Với vẻ mặt xúc động
ấy và hai tay vẫn đưa về phía trước, anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run:
- Ba đây con!
- Ba đây con!
Con bé thấy lạ quá, nó chớp mắt nhìn tôi như muốn hỏi đó là ai, mặt nó bỗng tái đi,rồi vụt chạy và kêu thét lên: "Má! Má!" Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương và hai tay buông xuống như bị gãy."
2/Câu "Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động" là câu có thành phần gì?
A-Phụ chú B-Tình thái C-Khởi ngữ
D-Gọi, đáp
3/Chi tiết nào thể hiện rõ nhất nỗi bàng hoàng, đau đớn của người cha khi đứa con không nhận ra mình?
A-Giọng lặp bặp run run B-Vết thẹo dài bên má phải đỏ ửng
lên, giần giật
C-Hai tay vẫn đưa về phía trước D-Hai tay buông xuống như bị gãy
4/Nhân vật xưng "tôi" trong đoạn trích là ai?
A-Nhân vật người mẹ B-Nhân vật
Trang 14C-Sợ, không nhận ra cha D-Ghét cha
6/Trong lời thoại của hai cha con chỉ có loại câu gì?
A-Câu trần thuật B-Câu nghi vấn C-Câu cầu khiến
Phần II: Tự luận (7,5 điểm) Thời gian của phần này là 135 phút
Câu 1: (3 điểm) Tưởng tượng rằng em là nhân vật người họa sĩ trong truyện ngắn
"Lặng lẽ Sa Pa" (Nguyễn Thành Long) hãy viết một bài thuyết minh ngắn (từ 15-20dòng) để giới thiệu với mọi người về vẻ đẹp của con người và cảnh vật Sa Pa mà người hoạ sĩ đã nhận ra Bài thuyết minh có sử dụng yếu tổ nghị luận và miêu tả (cảnh vật và nội tâm)
Câu 2: (4,5 điểm) Nét đẹp chuyển thu trong bài thơ "Sang thu" của Hữu Thỉnh
-Đề thi tuyển sinh vào lớp 10
Trường THPT CVA và HN_AMS
Môn thi: Văn Tiếng Việt
Trang 15nhà Huy Cận trong bản in theo SGK lớp 9
2)Có bạn cho rằng từ đông trong câu thơ Hát rằng cá bạc biển Đông lặng có nghĩa chỉ phương hướng(phương Đông).Em hãy tìm ba từ đồng âm khác nghĩa với từ đông nói trên bằng cách cho ví dụ và nêu ngắn gọn nghĩa của các từ đó
3)Để phân tích bài thơ Đoàn thuyền đánh cá ,một bạn học sinh viết:"bài thơ đâu chỉ
vẽ ra trước mắt ta cảnh đêm trăng trên biển lộng lẫy, huy hoàng mà còn là lời ngợi
ca những con người lao động mới-những người ngư dân đêm ngày gắn bó với biển Đông."
a)Nếu coi đây là câu mở đàu của một đoạn văn theo keiur tổng phân hợp-phân tổng hợp, thì theo em, đề tài của đoạn văn ấy là gì?
tích-b)Em hãy viết tiếp sau ccaau mở đoạn trên khoảng 10 câu đẻ hoàn chỉnh đoạn văn với đề tài mà em vừa xác định, trong đó có ít nhất hai lời dẫn trực tiếp và câu kết đoạn là một câu bị động
Phần 2(3 điểm)
1)Nhà thơ Tố Hữu đã từng viết về bác Hồ
Người rực rỡ một mặt trời cách mạng.Theo em, hình ảnh mặt trời trong câu thơ trên có phải là ẩn dụ không?Vì sao?
Em hãy tìm hai trường hợp trong các bài thơ đã học, trong đó có hình ảnh Mặt trời được dùng với ý nghĩa tương tự
2) Em hãy đọc câu thơ:
Một tiếng chim kêu sáng cả rừng
a)Trong thực tế, tiếng chim chỉ là âm thanh, không thể đem lại ánh sáng cho cả cánh rừng.Thế nhưng câu thơ vẫn được coi là đặc sắc.Vì sao vậy?
b)Từ đó, em có thể nhận xét gì về cái hâycủ câu thơ Vẩy bạc đuôi vàng loé rậng đông trong bài thơ dôàn thuyền đánh cá mà em vừa tìm ở phần trên?
-ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN
NĂM HỌC 2006-2007 TẠI TP.HCM
A VĂN - TIẾNG VIỆT (3 điểm)
Câu 1 (2 điểm): Tóm tắt văn bản Chuyện người con gái Nam Xương
(Nguyễn Dữ)
Câu 2 (1 điểm): Cho biết hàm ý trong các câu sau (phần tô đậm):
- Vợ chàng quỷ quái tinh ma,
Phen này kẻ cắp bà già gặp nhau
Trang 16- Dễ dàng là thói hồng nhan,
Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều
B LÀM VĂN (7 điểm)
Đồng chí (Chính Hữu) và Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến
Duật) là hai bài thơ tiêu biểu viết về đề tài người lính cách mạng trong hai thời kỳ chống Pháp và chống Mỹ So sánh hình ảnh người lính cách mạng ở hai bài thơ này
-ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN VĂN Tại TP.HCM - năm học 2007-2008
Câu 1 (2 điểm): Nêu hai tình huống thể hiện tình cha con sâu sắc trong truyện
ngắn Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng)
Câu 2 (2 điểm): Nêu tác dụng của việc sử dụng từ láy trong những câu thơ sau:
Nao nao dòng nước uốn quanh,
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang
Sè sè nấm đất bên đường,
Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Câu 3 (4 điểm): Nêu suy nghĩ của em về ý nghĩa của tình yêu thương (Học sinh
không viết quá một trang giấy)
Câu 4 (12 điểm): Tình bà cháu trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt
thi tuyển sinh THPT
1.Mở đầu bài thơ Viếng lăng Bác, Viễn Phương viết:
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi!Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng
và ở cuối bài,nhà thơ bày tỏ nguyện ước: "Muốn làm cây tre trung hiếu chốn
này" Theo em, những hình ảnh nào là ẩn dụ? Em cảm nhận được từ các hình ảnh
ẩn dụ đó ý nghĩa sâu xa như thế nào về tình cảm thiêng liêng cao đẹp của nhân dân
Trang 17với Bác Hồ kính yêu
2.Cây tre đã trở thành hình ảnh trung tâm của nhiều tác phẩm văn học Việt NAm Hãy chép lại hai câu nối tiếp nhau của một bài thơ đã học mà trong đó,nhà thơ đã mượn hình ảnh cây tre để gợi liên tưởng đến tình yêu thương đoàn kết của người Việt Nam(Ghi rõ tên tác giả,tác phẩm)
Phần II(6 điểm):
1.Một bài thơ trong sách văn học 9 có câu:
Làn thu thuỷ,nét xuân sơn
a)Hãy chép 9 câu thơ nối tiếp câu thơ trên
b)Đoạn thơ em vừa chép có trong tác phẩm nào, do ai sáng tác???
Kể tên nhân vật được nói đến trong đoạn thơ
2.Từ "Hờn" trong câu thơ thứ hai của đoạn thơ trên bị một bạn viết sai thành
từ"buồn".Em hãy giải thích ngắn gọn cho bạn hiểu rằng chép sai như vậy đã ảnh hưởng lớn đến ý nghĩa câu thơ
3.Để phân tích ý nghĩa đoạn thơ đó,một học sinh có câu:Khác với Thuý Vân,Thuý Kiều mang một vẻ đẹp "sắc sảo mặn mà" về cả tài lẫn sắc
a)Nếu dùng câu văn trên làm mở đoạn của một đoạn văn tổng phân hợp thì đoạn văn ấy mang đề tài gì?
b)Viết tiếp sau câu mở đoạn trên khoảng từ tám đến mười câu để hoàn chỉnh đoạn văn với đề tài em vừa xác định.Trong đoạn có một câu ghép đẳng lập(gạch một gạch dưới câu ghép đẳng lập đó)
-Kì thi tuyển sinh THPT
Trường học THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam
Năm học 2005
Môn thi Văn học
Thời gian 150 phút
Phần I (7 điểm): Trong bài thơ " Mùa xuân nho nhỏ" của Thanh Hải có câu Ta làm
con chim hót 1.Chép chính xác 7 câu nối tiếp câu thơ trên 2.Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ.Hoàn cảnh đó có ý nghĩa nhu thế nào trong việc bày tỏ cảm xúc của nhà thơ ? 3 ở phần đầu của bài thơ, tác giả dùng đại từ"Tôi", nhung ở đoạn thơ vừa chép lại sử dụng đại từ "Ta".Vì sao vậy? 4.Mở đầu đoạn văn phân tích 8 câu thơ trên, một học sinh viết: Từ xúc cảm trước mùa xuân của thiên nhiên đất nuớc, Thanh hải đã bày tỏ khát vọng mãnh liệt muốn dâng hiến cho cuộc đời Coi đây là câu mở đoạn, hãy hoàn chỉnh đoạn văn bằng cách viết tiếp phần thân đoạn có độ dài khoảng 10 câu, trong đó có lời dẫn trực tiếp và kết đoạn là một câu hỏi tu từ
Phần II( 3 điểm) Duới đây là một phần của truyện ngắn "Làng'( Kim Lân):
-Thế nhà con ở đâu? -Nhà ta ở làng chợ Dầu -Thế con có thích về làng chợ Dầu không? Thằng bé nép đầu vào ngực bố trả lời khe khẽ; -Có Ông lão ôm khít
Trang 18thằng bé vào lòng, một lúc lâu ông lại hỏi: -à, thầy hỏi con nhé.Thế con ủng hộ ai? Thằng bé giơ tay lên, mạnh bạo và rành rọt: -ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh muôn năm! Nước mắt ông lão giàn ra, chảy ròng ròng trên hai má.Ông nói thủ thỉ: -ừ đúng rồi, ủng hộ Cụ Hồ con nhỉ (Sách Văn học 9, tập hai-NXB Giáo dục Sách Ngữ văn
9 thí điểm, tập một-NXB Giáo dục) 1.Qua đoạn đói thoại này, em thấy tâm trạng
ông Hai có gì đặc biệt? Điều đó thể hiện nỗi niềm sâu kín của nhân vật này nhu thế nào? 2.[/b]Vì sao khi xây dựng hình tượng nhân vật chính luôn huớng về làng chợ Dầu nhưng Kim Lân lại đặt tên truyện ngắn của mình là "Làng" chứ không phải là
"Làng chợ Dầu'??? 3.[/b]Em hãy nêu tên hai tác phẩm văn xuôi Việt nam đã được học, viết về đề tài người nông dân và ghi rõ tên tác giả
-SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẠC LIÊU
MÔN VĂN - PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: (2 điểm)
Đọc đoạn thơ dưới đây và trả lời các câu hỏi :
"Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa ? Buồn trông ngọn nước mới sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu ? Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất một màu xanh xanh Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi."
a Đoạn trích trên thuộc văn bản nào? Tác giả quê ở đâu?
b Đoạn trích trên có bao nhiêu từ láy? Tác dụng của những từ láy đó?
c Đoạn trích trên chủ yếu sử dụng phép liên kết nào? Tác dụng của phép liên kết đó?
d Đoạn trích trên thể hiện nét đặc sắc nào trong bút pháp nghệ thuật của
-SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH
MÔN VĂN - PHẦN TỰ LUẬN Câu 1 (2,5 điểm):
Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau :
Trang 19"Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo"
(Trích Đồng chí của Chính Hữu)
Câu 2: (5,0 điểm)
Em hãy tưởng tượng mình được gặp gỡ và trò chuyện với người chiến sĩ lái xe
trong tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật rồi viết bài
văn kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó
-SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH
MÔN VĂN - PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: Trình bày hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Du.
Câu 2: Phân tích bài thơ Đồng chí để thấy được vẻ đẹp của tình đồng đội, đồng chí
trong bài thơ
-D-MỘT SỐ ĐỀ TỰ LUẬN
Đề1
Câu 1: Chép lại chính xác bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương và phân
tích ý nghĩa của các cặp từ trái nghĩa có trong bài thơ
Câu 2: Suy nghĩ của em về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của nhà văn
trưng : cuộc đời, thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ không được làm chủ cuộc đời mình, bị phụ thuộc vào kẻ khác, bị xã hội xô đẩy, vùi dập, chìm nổi lênh đênh Các cặp từ trái nghĩa nói lên được tấm lòng đồng cảm sâu sắc và là tiếng nói của người phụ nữ xót xa cho giới mình của Hồ Xuân Hương
Câu 2: (5 điểm)
Học sinh vận dụng các kĩ năng về nghị luận nhân vật văn học để nêu những suy
Trang 20nghĩ về nhân vật ông Hai - người nông dân yêu làng, yêu nước trong kháng chiến chống Pháp bằng các ý cụ thể như sau :
a Giới thiệu về truyện ngắn Làng, tác phẩm viết về người nông dân trong những
ngày đầu cuộc kháng chiến chống Pháp, giai đoạn đất nước đang ở thế cầm cự, nhân dân làng Chợ Dầu theo lệnh kháng chiến đi tản cư ở vùng Yên Thế (Bắc Giang) Và chính trong hoàn cảnh đó, nhân vật ông Hai, người nông dân thật thà chất phác đã thể hiện những trưởng thành trong nhận thức và suy nghĩ của mình về tình cảm yêu làng, yêu nước
b Phân tích các phẩm chất về tình yêu làng của ông Hai :
- Nỗi nhớ làng da diết trong những ngày đi tản cư : buồn bực trong lòng, nghe ngóng tin tức về làng, hay khoe về cái làng Chợ Dầu với nỗi nhớ và niềm tự hào mãnh liệt
- Đau khổ, dằn vặt khi nghe tin làng mình làm Việt gian : tủi nhục đau đớn, xấu hổ không dám nhìn ai, lo sợ bị người ta bài trừ, không chứa ; ruột gan cứ rối bời, không khí gia đình nặng nề, u ám
- Niềm sung sướng cảm động đến trào nước mắt khi tin xấu về làng ông được cải chính : ông đi khoe khắp nơi, đến từng nhà với dáng vẻ lật đật và lại tự hào ngẩng cao đầu kể về làng Chợ Dầu quê hương ông một cách say sưa và náo nức lạ
thường
c Đánh giá và khẳng định tình yêu làng của ông Hai gắn với tình yêu đất nước, yêu
kháng chiến: trong thâm tâm ông luôn tự hào về ngôi làng giàu truyền thống văn hoá, trù phú và tự hào về sự thuỷ chung với cách mạng, với Bác Hồ của quê hương mình Sự thay đổi nhận thức để nhận ra kẻ thù là bọn đế quốc phong kiến theo một quá trình tâm lí hết sức tự nhiên khiến ta thêm trân trọng yêu mến người nông dân này vì tình cảm gắn bó với quê hương, xóm làng và cách mạng
d Khẳng định tình yêu quê hương đất nước là một vẻ đẹp của con người Việt Nam,
đặc biệt trong những ngày đất nước gian nguy tình cảm ấy được thử thách càng tô đẹp thêm phẩm chất của con người Việt Nam
Đề2
Câu 1: Chép lại chính xác 4 dòng thơ đầu trong đoạn trích Cảnh ngày xuân trích
trong Truyện Kiều của Nguyễn Du Viết khoảng 5 câu nhận xét về nội dung và
nghệ thuật của đoạn thơ đó
Câu 2: Nêu suy nghĩ của em về bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận.
Gợi ý giải