1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán 2015 số 1

11 179 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 367 KB

Nội dung

ĐỀ TỰ LUYỆN THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2014- 2015 Môn: TOÁN Thời gian làm bài: 180 phút Câu 1( 2 điểm) : Cho hàm số 3 2 3 1y x x = − + − a*) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số trên. b*) Dựa vào đồ thị biện luận theo m số nghiệm của phương trình 3 2 3 0x x m − + = . Câu 2 ( 1 điểm ) : a*) Giải phương trình: 2sin 2 x + 3cosx – 2 = 0 b*) Tìm số phức liên hợp của 1 (1 )(3 2 ) 3 z i i i = + − + + Câu 3* ( 0,5 điểm): Giải phương trình 3 2 2 2 0 x x − − − = Câu 4 (1,0 điểm). Giải phương trình: 4 2 2 1 (1 )x x x x x + + + = − Câu 5* ( 1 điểm): Tính Tích phân 2 0 cosI x xdx π = ∫ Câu 6 (1,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, ,SA a = SA ⊥ (ABCD). Gọi M là trung điểm của SA. Mặt phẳng (BCM) cắt SD tại N. Tính thể tích khối chóp S.BCMN và khoảng cách giữa SB và AC. Câu 7( 1,0 điểm): Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho 3 đường thẳng 1 : 2 6 0d x y + − = ; 2 : 2 0d x y+ = và 3 :3 2 0d x y − − = . Viết phương trình đường tròn (C) có tâm I thuộc d 3 , cắt d 1 tại A và B, cắt d 2 tại C và D sao cho tứ giác ABCD là hình vuông. Câu 8 *( 1 điểm ) : Cho mặt cầu (S): 2 2 2 2 6 8 1 0x y z x y z + + − + − + = . a) Xác định tọa độ tâm I và bán kính r của mặt cầu (S). b) Viết phương trình mp(P) tiếp xúc với mặt cầu tại M(1;1;1). Câu 9* (0.5 điểm) Cho khai triển: ( ) 2 2 2 0 1 2 2 3 1 n k n n k x a a x a x a x a x + = + + + + + + , ( ) , ;0 2k n N k n ∈ ≤ ≤ Biết rằng: ( ) 0 1 2 2 1 4096 k n k a a a a a − + − + − + + = . Tìm hệ số của 8 x trong khai triển. Câu 10 (1,0 điểm) Cho ba số dương x, y, z thỏa mãn: 1x y z + + = Tìm giá trị nhỏ nhất của: x y y z z x P xy z yz x zx y + + + = + + + + + c) d) ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM THI Câu 1 Nội dung Điểm (1,0) ) a • TXĐ: D = R. • 2 ' 3x 6xy = − + 2 0 ' 0 3x 6x=0 2 x y x =  = ⇔ − + ⇔  =  • Giới hạn: lim , lim x x y y →−∞ →+∞ = +∞ = −∞ 0.25 • Bảng biến thiên: 0.25 • Hàm số đồng biến trên (0 ; 2); hàm số nghịch biến trên ( ;0) −∞ và (2; ) +∞ . • Hàm số đạt cực đại tại x = 2, y CĐ = 3; hàm số đạt cực tiểu tại x = 0, y CT = -1. 0.25 • Đồ thị: Điểm đặc biệt: (0;-1), (-1; 3), (3; -1), (1; 1) 0.25 (1,0) b • 3 2 3 2 3 0 3 1 1x x m x x m − + = ⇔ − + − = − • Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đồ thị hàm số 3 2 3 1y x x = − + − với đường thẳng y = m – 1. 0,5 Vậy 1 3 4m m − > ⇔ > : Phương trình có 1 nghiệm. 1 3 4m m − = ⇔ = : Phương trình có 2 nghiệm. 3 1 1 4 0m m > − > − ⇔ > > : Phương trình có 3 nghiệm. 1 1 0m m − = − ⇔ = :Phương trình có 2 nghiệm. 1 1 0m m − < − ⇔ < : Phương trình có 1 nghiệm. 0,5 Câu 2 (1,0) a, 2sin 2 x + 3cosx – 2 = 0 (1) • Pt (1) ⇔ 2(1 – cos 2 x) + 3cosx – 2 = 0 ⇔ 2cos 2 x – 3cosx = 0 (*) • đặt t = cosx (t ≤ 1) • Pt (*) trở thành : 2t 2 – 3t = 0 ⇔ t = 0 3 t = 2     .So sánh điều kiện t = 0 thỏa mãn • Với t = 0 ⇒ cosx = 0 ⇔ x = k2π (k ∈ Z) Vậy nghiệm của phương trình là : x = k2π (k ∈ Z) 0,25 0,25 b, Ta có 3 3 5 5 (3 )(3 ) 10 i i z i i i i − − = + + = + + + − . 0.25 Suy ra số phức liên hợp của z là: 53 9 10 10 z i = − 0.25 Câu 3 ( 0,5 điểm) 3 2 8 2 2 2 0 2 2 0 2 2.2 8 0 2 x x x x x x − − − = ⇔ − − = ⇔ − − = Đặt 2 , 0 x t t= > Phương trình trở thành: 2 4 ( ) 2. 8 0 2 ( ) t nhan t t t loai =  − − = ⇔  = −  0.25 4 2 4 2 x t x = ⇔ = ⇔ = Vậy phương trình có nghiệm x = 2. 0.25 Câu 5 (1)đ 2 0 cosI x xdx π = ∫  cos sin u x du dx dv xdx v x = =   ⇒   = =   0,5 Câu 4 (1đ) ĐK: 1 0 1x hoac x ≤ − ≤ ≤ TH1: Với x = 0 không phải nghiệm của phương trình TH2: Với 0x ≠ . * Với 0 1x < ≤ Khi đó pt 2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 1x x x x x x x x x x x ⇔ + + + = − ⇔ + + + = − Đặt 4 2 2 1 1 2t x t x x x = − ⇒ = + − . Khi đó ta được phương trình 2 4 2 1 3 1 1( ) 2 2 0 t t t t loai t t t ≥  + + = ⇔ ⇔ = −  − + + =  * Với 1x ≤ − . Ta có 2 2 1 1 1 1x x x x − + + + = − − Đặt 4 2 2 1 1 2t x t x x x = − ⇒ = + − . Khi đó ta được 4 3 1 1t t t + = + ⇔ = Khi đó ta được 2 1 5 1 0 2 x x x − ± + − = ⇔ = . So sánh đk ta được nghiệm 1 5 2 x − − = .Vậy pt đã cho có nghiệm 1 5 2 x − − = 0,25 0,25 0,25 0,25 2 2 2 0 0 0 sin sin cos 1 2 2 I x x xdx x π π π π π = − = + = − ∫ 0,5 Câu 6 (1)đ Do (BCM) // AD nên mp này cắt mp (SAD) theo giao tuyến MN // AD. Ta có BC AB BC BM BC SA ⊥  ⇒ ⊥  ⊥  Tứ giác BCMN là hình thang vuông có BM là đường cao, 5 ; 2 2 a a MN BM= = . Diện tích hình thang BCMN là 2 5 . 3 5 2 2 2 8 BCMN a a a a S   +  ÷   = = . Dụng SK BM ⊥ , do ( ) ( )BC SAB BC SK SK BCMN ⊥ ⇒ ⊥ ⇒ ⊥ . Có 5 ( , ) 5 a SK d A BM = = . Vậy 2 3 . 1 3 5 5 . . 3 8 5 8 S BCMN a a a V = = ‘0.5 Trong mặt phẳng (ABCD) dựng ∆ qua B song song với AC. Đặt (P) = ( ∆ , SB). Khi đó, AC // (P) và d(AC; SB) = d(AC; (P)) = d(A; (P)). Từ A hạ AI ⊥ ∆ tại I; Từ A hạ AH ⊥ SI tại H suy ra AH = d(A; (P)). Ta có AI = 3 . 3 2 a a AH→ = 0.5 Câu 7 (1)đ Phương pháp toạ độ trong mặt phẳng 1 Gọi I(a; 3a – 2) Vì ABCD là hình vuông ⇒ d(I, AB) = d(I, CD) = d 0,25 7a - 10 7a - 4 = 5 5 3 a = 1 I(1;1) d = 5 ⇔ ⇔ ⇒ ⇒ 0.25 Bán kính: 3 2 R = d 2 = 5 0.25 ⇒ pt(C): ( ) ( ) 2 2 18 x - 1 + y - 1 = 5 0.25 Câu 8 (1)đ a.Từ phương trình mặt cầu ta có: 2 2 1 2 6 3 2 8 4 1 1 a a b b c c d d − = − =     − = = −   ⇔   − = − =     = =   0,25 Tọa độ tâm I(1; -3; 4). Bán kính: 1 9 16 1 5r = + + − = 0,25 Mặt phẳng tiếp xúc mặt cầu tại M nên IM vuông với mp. (0;4; 3)IM = − uuur 0,25 B A d C D I Mp(P) qua M(1;1;1), có VTPT (0;4; 3)IM = − uuur có phương trình: 0 0 0 ( ) ( ) ( ) 0 0( 1) 4( 1) 3( 1) 0 4 3 1 0 A x x B y y C z z x y z y z − + − + − = ⇔ − + − − − = ⇔ − − = 0,25 Câu 9 0.5 đ Ta có: ( ) 2n 2 k 2n 0 1 2 k 2n 3x + 1 = a + a x + a x + + a x + + a x Thay x = -1, ta có: (-2)2n = a0 – a1 + a2 - … + (-1)kak +…+ a2n Từ giả thiết suy ra: (-2)2n = 4096 n = 6 ⇒ 0.25 Với n = 6, ta có khai triển: ( ) 12 0 1 2 2 12 12 12 12 12 12 1+3x =C + C .(3x) + C (3x) + + C (3x) ⇒ Hệ số của x8 trong khai triển là: 8 8 12 C .3 0.25 Câu 10 1 đ Ta có 1 1x y z x y z + + = ⇒ + = − 1 1 1 (1 )(1 ) x y z z xy z xy x y x y + − − = = + + − − − − 1 1 1 (1 )(1 ) y z x x yz x yz y z y z + − − = = + + − − − − 1 1 1 (1 )(1 ) z x y y zx y zx x z x z + − − = = + + − − − − 0.5 Khi đó x y y z z x P xy z yz x zx y + + + = + + + + + = 1 (1 )(1 ) z x y − − − + 1 (1 )(1 ) x y z − − − + 1 (1 )(1 ) y x z − − − 3 1 1 1 3 . . 3 (1 )(1 ) (1 )(1 ) (1 )(1 ) z x y x y y z x z − − − ≥ = − − − − − − . 0.5 Vậy 3MinP = đạt được khi 1 3 x y z = = = [...]...ĐÁP ÁN CÂU 1 . 8 12 C .3 0.25 Câu 10 1 đ Ta có 1 1x y z x y z + + = ⇒ + = − 1 1 1 (1 ) (1 ) x y z z xy z xy x y x y + − − = = + + − − − − 1 1 1 (1 ) (1 ) y z x x yz x yz y z y z + − − = = + + − − − − 1 1 1 (1. ĐỀ TỰ LUYỆN THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2 014 - 2 015 Môn: TOÁN Thời gian làm bài: 18 0 phút Câu 1( 2 điểm) : Cho hàm số 3 2 3 1y x x = − + − a*) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số trên. b*) Dựa. – a1 + a2 - … + ( -1) kak +…+ a2n Từ giả thi t suy ra: (-2)2n = 4096 n = 6 ⇒ 0.25 Với n = 6, ta có khai triển: ( ) 12 0 1 2 2 12 12 12 12 12 12 1+ 3x =C + C .(3x) + C (3x) + + C (3x) ⇒ Hệ số

Ngày đăng: 26/07/2015, 07:21

w