1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập nhận thức xử lý nước cấp

31 1,4K 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 12,12 MB

Nội dung

Báo cáo thực tập nhận thức xử lý nước cấp

Trang 1

Qua đây chúng em xin cảm ơn nhà trường, cán bộ tại nơi tham quan và giáo viên hướng dẫn thầy Nguyễn Thanh Ngân và thầy Lê Đăng Hào đã tận tình giúp đở, tạo điều kiện cho chúng em có thể thực hiện được chuyến tham qua thực tế đầy bổ ích này.

Sinh viên tham quan nhận thức Đà Lạt 2015 (Xe 3)

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

1 Nội dung và kết quả tham quan thực tế

2 Tinh thần, thái độ và tác phong làm việc

3 Bố cục và hình thức trình bày báo cáo

Trang 3

MỤC LỤC

Trang

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỊA ĐIỂM THAM QUAN

I KHU CHẾ XUẤT LINH TRUNG 1 5

1 GIỚI THIỆU CÔNG TY 5

2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH 5

3 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC 6

II NHÀ MÁY NƯỚC CẤP ĐANKIA 1 6

1 GIỚI THIỆU NHÀ MÁY 7

2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG 7

3 CƠ CẤU VẬN HÀNH MÁY 7

CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ THỰC TẬP I KHU CHẾ XUẤT LINH TRUNG 1 8

1 QUY TRÌNH LÀM VIỆC KHU CHẾ XUẤT LINH TRUNG 1 8

2 NHIỆM VỤ VÀ CẤU TẠO 9

3 NHỮNG PHÁT HIỆN SỰ CỐ VÀ CÁCH GIẢI QUYẾT 12

4 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC SAU CHUYẾN THAM QUAN TẠI KHU CHẾ XUẤT LINH TRUNG 1 18

II NHÀ MÁY NƯỚC CẤP ĐANKIA 1 18

1 HỆ THỐNG LÀM VIỆC NHÀ MÁY ĐANKIA 18

a) TRẠM BƠM 18

b) BỂ HOÀ TRỘN 20

c) BỂ LẮNG GIA TỐC 22

d) BỂ LỌC 23

2 QUY TRÌNH 23

3 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC SAU CHUYẾN THAM QUAN TẠI ĐÀ LẠT 24

CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN I KỸ NĂNG THỰC HÀNH NÀO HỌC HỎI 24

II NHỮNG KINH NGHIỆM THỰC TIỂN NÀO ĐÃ TÍCH LUỸ 24

III NHỮNG KIẾN THỨC CẦN CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI RA TRƯỜNG 24

IV Ý KIẾN ĐỀ NGHỊ CỦA SINH VIÊN VỚI CÁC ĐƠN VỊ 25

V NHẬN ĐỊNH CỦA BẢN THÂN VỀ CHUYẾN THAM QUAN THỰC TẾ 25

VI Ý KIẾN ĐỀ NGHỊ VỚI KHOA VỀ CHUYẾN THAM QUAN THỰC TẾ 25

Trang 4

TÓM TẮT

Trang 5

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỊA ĐIỂM THAM QUAN

1 GIỚI THIỆU CÔNG TY

Khu Chế Xuất Linh Trung là dự án liên doanh giữa Việt Nam và Trung Quốc Năm

1992, Ủy Ban Nhà Nước Về Hợp Tác và Đầu Tư (nay là Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư) đã cấp giấy phép số 412/GP cho phép thành lập Công ty Liên Doanh Khai Thác và Kinh Doanh Khu Chế Xuất Sài Gòn - Linh Trung (gọi tắt là Công ty Liên Doanh Sepzone - Linh Trung)

Khu Chế Xuất Linh Trung gồm Khu I, Khu II và Khu III với tổng diện tích là 326.37

ha Tổng vốn đầu tư của dự án là 55.500.000 USD, vốn pháp định là 17.000.000 USD; mỗi bên góp 50%

2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH

Đầu năm 1995, từ vùng đất là rừng cao su rộng 60 hecta, Công ty Liên Doanh Sepzone - Linh Trung đã tiến hành đền bù giải tỏa và từng bước xây dựng cơ sở hạ tầng Khu Chế Xuất Sài Gòn - Linh Trung

Đến năm 2000, toàn bộ cơ sở hạ tầng Khu Chế Xuất Sài Gòn - Linh Trung như: Hệ thống đường nội khu, hệ thống thoát nước mưa, nước thải, hệ thống cung cấp điện, hệ thống cung cấp nước, nhà máy xử lý nước thải tập trung, trạm cung cấp nước, tòa nhà văn phòng, văn phòng hải quan, cảnh quan cây xanh… đã được xây dựng hoàn chỉnh

và đã cho thuê hết 100% diện tích đất có thể cho thuê

Hình 1.1 Khu hành chánh khu chế xuất Linh Trung 1

Trang 6

3 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC

Khu Chế Xuất Linh Trung được xem là một trong những khu công nghiệp thành công nhất tại Việt Nam, có danh tiếng trong giới đầu tư khu vực Châu Á Kim ngạch xuất khẩu của khu trong năm 2002 đạt hơn 2% tổng kim ngạch xuất khẩu trong cả nuớc, tạo ra 1/10 trong tổng số cơ hội việc làm từ khu vực đầu tư nước ngoài Trong số

74 khu công nghiệp và khu chế xuất tại Việt Nam, Khu Chế Xuất Linh Trung là khu có

tỷ lệ đầu tư, kim ngạch xuất khẩu, sản phẩm xuất khẩu và số lượng việc làm cao nhất nước tính trên bình quân hectare đất

1 GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY

Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức khu chế xuất Linh Trung 1

Hình 1.3 Công trình cấp nước sạch DanKia 1 (1986 )

Trang 7

Dự án cấp nước sạch DanKia được nghiên cứu và chuẩn bị đầu tư năm 1974 Sau ngày thống nhất đất nước, dự án được tiếp tục thực hiện theo Hiệp định ngày 19-11-1975 giữa Chính phủ Đan Mạch và Chính phủ Việt Nam Tổng mức vốn đầu tư của dự án là 12,17 triệu USD, trong đó vốn vay của Chính phủ Đan Mạch là 6,25 triệu USD và vốn của Chính phủ Việt Nam là 5,92 triệu USD.

Nhà máy này xử lý nước thô từ hồ Đan Kia, sau đó bơm nước sạch đến bể chứa đồi Tùng Lâm có dung tích 5.000m3 và từ đó đến các bể chứa có sẵn của thành phố Từ những bể này, nước sạch được cung cấp cho các khu vực của thành phố

Nguồn vốn vay của Chính phủ Đan Mạch được đầu tư cho các hạng mục thiết kế, cung cấp thiết bị cơ khí, thiết bị điện, ống chuyển tải và giám sát thi công Nguồn vốn của Chính phủ Việt Nam đầu tư cho các hạng mục xây dựng công trình, lắp đặt thiết bị

cơ khí, thiết bị điện và đường ống chuyển tải

Công trình cấp nước sạch DanKia 1 có công nghệ và trang thiết bị hiện đại, đã cải thiện việc cung cấp nước sạch với chất lượng tốt cho thành phố Đà Lạt với công suất tối đa 25.000 m3/ngày cho dân số thiết kế khoảng 179.000 người Dự án cũng chuẩn bị quỹ đất dự phòng dành cho việc mở rộng hệ thống với công suất tối đa 45.000m3/ngày cho dân số tương lai khoảng 250.000 người

3 CƠ CẤU VẬN HÀNH MÁY

Công trình cấp nước sạch DanKia 1 bao gồm:

Trạm bơm nước thô với 5 tổ máy tại hồ DanKia, 1 trạm biến áp và 1 đường ống chuyển tải nước thô giữa trạm bơm nước thô đến nhà máy xử lý

Nhà máy xử lý nước sạch với công suất 25.000m3/ngày, đặt tại vị trí gần bờ hồ gồm: bể trộn và phân phối, 3 bể lắng gia tốc, 6 bể lọc nhanh phổ thông (lọc hở) có mái che, 1 bể chứa nước sạch 3.000m3, trạm bơm nước sạch với 6 tổ máy và một trạm biến áp

Đường ống chuyển tải nước sạch Ø600 dài 7.200m từ trạm bơm nước sạch đến bể chứa Tùng Lâm

Bể chứa nước sạch dung tích 5.000m3 đặt tại đồi Tùng Lâm (Pin Thouard) với cao trình đáy bể là 1560m

Trang 8

Đường ống chuyển tải từ bể chứa Tùng Lâm về thành phố Đà Lạt gồm 2,8km ống thép Ø600, tiếp theo phân thành 2 nhánh: nhánh 1 gồm 5,4km ống thép Ø500 phân tiếp thành 2 nhánh Ø300 dài 6,5km (cấp nước cho các bể Hùng Vương, Gougal và Dinh 1)

và nhánh 2 gồm 1km ống thép Ø500 và 2km ống Ø300 (cấp nước cho các bể Resimaire và Calypso)

CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ THỰC TẬP

1 QUY TRÌNH LÀM VIỆC KHU CHẾ XUẤT LINH TRUNG 1:

Nhà máy xử lí nước thải tập trung KCX Linh Trung với công suất 7000m3/ngày đêm

Phải xử lí toàn bộ nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp của tất cả các nhà máy trong khu theo tiêu chuẩn đầu ra nước thải công nghiệp Nước sau khi đạt tiêu chuẩn một phần được giữ lại sử dụng cho mục đích khác một phần sẽ được thải ra nguồn tiếp nhận là Suối Cái

Nước thải công nghiệp của các nhà máy được xử lí sơ bộ các chất khó xử lí và các chất vượt nồng độ cao vượt tiêu chuẩn nước thải của KCX như ngành xử lí xi mạ hay các ngành thải ra có kim loại

Nước thải của các nhà máy trong KCX Linh Trung sau khi xử lí sơ bộ được thu gom về bể tập trung

Sau đó được bơm vào xử lí qua 1 đồng hồ đo lưu lượng và bể lược rác

Rồi chảy đến bể điều hòa có sục khí để cung cấp oxy sơ bộ và điều hòa lưu lượng ,nồng độ nước thải

Nước sau bể điều hòa được bơm luân phiên vào bể xử lí sinh học theo công nghệ SBR Bể SBR được điều chỉnh trình tự tự động bằng chương trình trong tủ PLC Các chỉ tiêu được kiểm soát trong bể SBR bao gồm MLSS, pH, DO

Sau khi xử lí vi sinh vật, nước thải được đưa sang bể trung gian và đến bể khử trùng cuối cùng là ra ngoài

Nếu nước ban đầu ra chưa đạt chỉ tiêu chuẩn thì sẽ qua bồn than hoạt tính và lọc áp lực đây là cụm xử lí dự phòng, được vận hành khi nước thải tại bể trung gian chưa đạt COD, SS, Màu, Kim loại

Bùn cặn sẽ được lấy ra từ bể SBR chuyển qua bể chứa bùn và qua máy ép bùn thành bánh bùn Bùn khô được sử dụng để trồng cây

Trang 9

2 NHIỆM VỤ VÀ CẤU TẠO

Qui trình được thiết kế dựa theo nguyên lí

vận hành dễ dàng, cơ bản, hầu hết các quy

trình đơn vị chen chốt của WWTP được điều

khiển tự động để cung cấp điều kiện vận

hành tối ưu Tất cả các công trình đơn vị

cũng như chức năng của nó, được mô tả trên

bảng điều khiển chính được trang bị biểu đồ

quy trình và đèn chỉ thị Thêm vào đó, tất cả

các thiết bị cơ khí sẽ được trang bị công tắc

từ xa hoặc cục bộ và công tắc đóng mở thủ

công Để đảm bảo mức nước trong mỗi bể,

công tắc mức nước được lắp đặt trong bồn và

bể để đảm bảo dòng chảy tràn và đồng hồ

điện tử được lắp đặt với thiết bị theo dõi lưu

lượng dòng thải để cho người vận hành nhiều

thông tin vận hành

Nước thải thô đến từ nhiều nhà máy trong

khu chế xuất Linh Trung đến hố thu gom

Sau đó nước thải sẽ được bơm lên, cho qua

bộ lọc đứng để loại bỏ cát và các hạt có kích

cỡ lớn Sau đó đi vào bể điều hòa để ổn định

lưu lượng và chất lượng nước

a) Hố thu gom TK01-101:

Nhiệm vụ: tập trung nước thải từ cống dẫn

của hệ thống thu gom nước thải từ các nhà

máy sang khu xử lí, tránh chảy tràn

Bao gồm:

Có giỏ lọc rác thô nhằm giữ lại các

loại có kích thước lớn như bao bì, nilon, giấy

Trang 10

Bao gồm: Bơm nước thải WP103-A/B/C

Đồng hồ đo lưu lượng FM01

Máy lược rác tinh SCR có :

Số lượng : 4 máy ở giai đoạn 1 và 5 máy ở giai đoạn 3

chung thực hiện trong một chuỗi như sau: pha làm

đầy, pha phản ứng, pha lắng, pha tháo nước trong,

pha chờ SBR vận hành theo mẻ, thể tích đã được

xác định qua màng chắn, được cung cấp cho bể

phản ứng suốt giai đoạn làm đầy, dòng vào sau đó

chuyển hướng đến bể tiếp theo liên tục, mẻ được

làm thoáng Khi sục khí không tiếp tục, hỗn hợp

lỏng được cho phép lắng dưới điều kiện hoàn toàn

tĩnh lặng Dòng được xử lý sau đó được loại bỏ từ

phần trên của bể phản ứng Bể phản ứng sau đó

không hoạt động khi chờ mẻ kế tiếp

Bơm định lượng chất keo tụ DP03- A/B và

motor khuấy MC02 ở bồn hóa chất PAC

Trang 11

Bơm bùn SP05-A/B vào ngăn thu bùn hóa lí B05

Bơm định lượng hóa chất trợ lắng DP03-A/B và motor khuấy Mc03 ở bồn hóa chất Polymer Anion

h) Bể Anoxic B06

Motor khuấy M06-A/B

Nhiệm vụ: Nước ở bể lắng bùn hóa lí sau khi

được tách sơ bộ sẽ được tràn qua máng tràn và

chảy xuống bể Anoxic, tại bể Anoxic sẽ được pha

trộn với bùn tuần hoàn từ bể phản ứng sinh học

để các vi sinh vật hiếu khí loại bỏ bớt nitơ sau đó quay lại bể phản ứng sinh học

i) Bể sinh học hiếu khí B07

Máy thổi khí AB07-A/B/C

Biến tần BT07

Bơm nước thải tuần hoàn RP07-A/B

Nhiệm vụ: Nước thải sau khi xử lí sơ bộ còn chứa các chất hữu cơ ở dạng hòa tan

và lơ lửng đi vào bể Aeroten Các chất lơ lửng

làm nơi vi sinh vật bám vào để cư trú, sinh sản và

phát triển, dần dần thành các hạt cặn bông to và lơ lửng

trong nước, để giữ cho các bông cặn ở trạng thái lơ lửng và đảm

bảo oxy cho quá trình oxy hóa chất hữu cơ thí cần cung cấp oxy nên phải dùng máy thổi khí

Trang 12

Nhà ép bùn: Máy ép bùn BFP

3 NHỮNG PHÁT HIỆN SỰ CỐ VÀ CÁCH GIẢI QUYẾT

Phương án kiểm tra bất kỳ khi có sự cố:

Khi phát hiện màu, mùi và một số dấu hiệu khác thường tại bể thu nước thải đầu

vào (pH giảm, nồng độ dẫn điện tăng, chỉ tiêu kim loại tăng) hoặc các thông số hoạt động của bể SBR thay đổi (bùn lắng kém, màu sắc thay đổi, MLSS giảm, DO quá cao hay quá thấp, chỉ số đầu ra cao, ) thì phải tiến hành kiểm tra

Xác định nguyên nhân gây ra những dấu hiệu bất thường (màu, mùi)

Phân tích một số chỉ tiêu nghi ngờ trong phòng thí nghiệm bằng các thiết bị đo pH,

độ dẫn điện, máy Hach

Khoanh vùng các nhà máy, kiểm tra các hố ga chính của từng khu vực, kiểm tra các

hố ga của nhà máy nghi ngờ theo đặc thù nước thải của từng nhà máy

Thời gian kiểm tra bất kì trong ngày

Các giải pháp cho từng trường hợp xảy ra sự cố khẩn cấp:

pH đầu vào nhỏ hơn bằng 6 thì phải tiến hành bổ sung thêm Sôda tại bể điều chỉnh

pH để nâng pH lên 7 hoặc dự trữ tại bể để pha loãng bớt

pH đầu vào lớn hơn hay bằng 9 thì cần phải pha loãng tại bể cân bằng hoặc phải bổ sung thêm acid để giảm pH xuống 7

Nếu chỉ tiêu độ dẫn điện cao trên 1mS/cm và màu, mùi nước có những dấu hiệu bất thường thì phải tiến hành cho ngưng nước đầu vào và phân tích một số chỉ tiêu kim loại nặng nghi ngờ

Khi nhà máy chế xuất có nước thải vượt tiêu chuẩn, sau khi kiểm tra, Sepzon Linh Trung sẽ lập biên bản yêu cầu phải có biện pháp xử lý trong vòng 30 ngày, nếu tái phạm lần thứ 3 sẽ không cho đưa nước thải vào hệ thống nước thải của toàn khu

Giải quyết sự cố bể xử lý sinh học phải dựa trên các thông số:

Hình 2.9 Máy ép bùn

Trang 13

Hàm lượng MLSS: phụ thuộc vào BOD đầu vào và thời gian xử lý.

Nồng độ BOD trong bể: nồng độ DO trong bể phải duy trì ở mức 1-2mg/l vì mức nước này tối ưu cho sự phát triển của vi sinh vật và tiết kiệm năng lượng

Tốc độ tiêu thụ oxy: phụ thuộc vào nồng độ MLSS và BOD đầu vào

Trang 14

Hòa thêm kiềm

Tăng lượng bùn thải

BÙN NỔI TRONG GIAI ĐOẠN LẮNG

Vi khuẩn dạng sợi phát triển

Trang 15

Gia tăng lượng bùn thải

Giảm lượng bùn thải

Trang 17

LỚP BÙN LẮNG QUÁ CAO VÀ TRÔI THEO NƯỚC RA NGOÀILưu lượng bùn thải không đầy đủ

Nguyên nhân

MLSS trong bể SBR quá cao

Kiểm tra bơm bùn, ống dẫn

Kiểm tra

Kiểm soát

Kiểm tra nồng độ MLSS

Giải pháp

Sửa chữa bơm bùn và ống dẫn bị hỏng

Tăng lượng bùn thải

BÙN TRỞ NÊN ĐEN VÀ CÓ MÙIBùn bị phân hủy kỵ khí

Nguyên nhân

Trang 18

Tải trọng hữu cơ quá cao

Kiểm tra DO

Kiểm tra

Kiểm soát

Kiểm tra BOD đầu vào

Gia tăng thời gian thổi khí, cải thiện hiệu quả

Độ đục quá mức trong bể

SBR

Bùn bị oxy hóa quá mức

Nguyên nhân

Trang 19

hoạt động của vi sinh vật

Giảm cường độ thổi khí

Giảm lượng bùn thải

Giải pháp

Giảm mức DO trong bể

Trang 20

Cấy lại bùn và tuân theo các

quy định vận hành

Trang 21

MÙN BÙN TRỞ NÊN XÁM TRÁNGBùn bị phồng (Bulking)

Nguyên nhân

Trang 22

Kiểm tra nồng độ MLSS trong

Trang 23

4 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC SAU CHUYẾN THAM QUAN TẠI KHU CHẾ XUẤT LINH TRUNG 1

Thấy thực tế quy mô công trình sử lý nước thải sinh hoạt tập trung của Khu chế suất Linh Trung 1, sự phân bố, sắp đặt các bể xử lý, cũng như các giai đoạn sao cho phù hợp với quy trình xử lý, quan sát thực tế được các bể, các máy móc đang vận hành như bơm, song chắn rác, máy ép bùn, sân phơi bùn,bể SBR, bể Arotenk, các dụng cụ trong phòng thí nghiệm như máy so màu mở rộng tầm nhìn về quy mô của một nhà máy xử lý nước thải mà trước nay chỉ nhìn qua sách vở

Củng cố được các khái niệm về quá trình trộn, lắng, lọc, khử trùng, xử lý sinh học

kị khí, xử lý hóa lý

Củng cố thêm các nội dung về quy trình vận hành bể lắng, bể lọc, khử trùng, xử lý sinh học kị khí, xử lý hóa lý, khi nào nên dùng quá trình sinh học, khi nào nên dùng quá trình xử lý hóa lý và khi nào nên kết hợp cả hai quy trình

1 HỆ THỐNG LÀM VIỆC NHÀ MÁY ĐANKIA 1:

a) TRẠM BƠM

Nhà máy có 3 trạm bơm:Trạm bơm cấp I là nơi vận chuyển nước lên khu xử lý, có 5

tổ máy bơm, 3 tổ máy hoạt động, 2 tổ máy để dự phòng Các máy bơm vận chuyển nước từ nguồn bơm lên trên bể phân phối để châm hóa chất

Hình 2.10 Quy trình xử lý nhà máy nước cấp dankia 1

Trang 24

Nhiệm vụ: bơm nước từ hồ Đankia lên bể hoà trộn phân phối nướcThành phần: có 5 tổ máy, công suất 450 m3/h, bơm liên tục và 2 bơm dự phòng

Bình chống va (nhằm cân bằng áp lực trong đường ống truyền tải, đưa nước lên cao đến hệ thống xử lý) Trong quá trình thu nước không phải lúc nào

hệ thống cũng vận hành liên tục, máy bơm có thể bị trục trặc, nước vào máy bơm chảy ngượctrở lại có thể làm gãy cánh quạt, vỏ bơm bị nứt, vì thế cần bố trí bình chống va

Trang 25

Trạm bơm cấp II làm nhiệm vụ vận chuyển nước từ bể chứa sạch ra đài chứa nước lớn để phân phối cho toàn thành phố Trạm này chia làm 2 khu vực, khu vực chứa các máy bơm phục vụ cho quy trình rửa lọc, các máy cung cấp nước và khí cho quá trình rửa lọc Khu vực tiếp theo chứa tổ máy bơm nước sinh hoạt, nước sạch để bơm lên dài chứa nước bơm nước sạch có công suất 420 m3/h.Nước có bùn đưa qua các bể lắng bùn, bùn sẽ lắng qua 2 bể, còn nước trong sẽ gạc về hồ giữa, nước trong sẽ được xả ra lại hồ Bùn sẽ được xử lý riêng Bùn ở đây là bùn vô cơ, sẽ do công trình đô thị xử lý, 6 tháng/1 lần.

Trạm tiếp theo là trạm hóa chất, Clo và vôi, chứa vôi (vôi bột), phèn, hòa trộn thành bể chứa dung dịch 7,1%, vôi hòa trộn thành dung dịch 3%

b) BỂ HOÀ TRỘN

Bể hoà trộn phân phối trước

Nước từ tram bơm cấp 1 được đưa đến bể hoà trộn phân phối trước

Nhiêm vụ:

Châm phèn nhôm để tăng quá trình keo tụ tạo bông trước khi qua bể lắng

Châm vôi duy trì pH từ 6.5-8.5

Clo hoá sơ bộ, châm clo có tác dụng khử các hợp chất hữu cơ, các keo tụ, huyền phù, tảo và sinh vật nổi với liều lượng thích hợp Vì sự có mặt của các chất này ở các quá trình tiếp theo sẽ giảm hiệu quả của quá trình xử lý

Cấu tạo: có 5 ngăn, 3 hố thu và 2 ngăn phân phối đặt xen kẽ nhau

Nguyên tắc hoạt động:

Nước thô được bơm từ dưới lên bể hoà trộn, qua 2 ngăn phân phối đều nước qua 3 hố thu Trong đó phèn được cho vào qua van ở thành bể, vôi và clo được cho vào qua hệ thống đặt dưới đáy bể Riêng ống châm clo được đặt dưới đất, còn đường ống châm

phèn đặt trên mặt đất để dẽ theo dỗi cà kiểm tra

Bể hoà trộn phân phối sau:

Được xây dựng bên cạnh bể hoà trộn phân phối trước để tiết kiệm diện tích

Nước sau khi lắng sẽ được đưa vào bể hoà trộn phân phối sau theo nguyên tắc tự chảy Tại đây nước sẽ được châm thêm vôi (ống châm vôi được đặt chìm dưới mặt nước) để

Hình 2.15 Tổ máy bơm

Hình 2.16 Bể hòa trộn phân phối trước

Ngày đăng: 25/07/2015, 18:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w