BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU ĐẠO ISLAM Ở VIỆT NAM

82 913 4
BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU  ĐẠO ISLAM Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đạo Islam là tôn giáo có số l¬ượng tín đồ đông đảo với khoảng trên một tỉ ng¬ười, chỉ đứng sau Công giáo

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC -----***----- NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO ĐỀ TÀI BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU ĐẠO ISLAM VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHÍNH QUY NGÀNH: TRIẾT HỌC KHOÁ: 2003-2007 Giáo viên hướng dẫn: TS.Trần Thị Kim Oanh Hà Nội - 2007 MỞ ĐẦU 1.Lớ do chọn đề tài Đạo Islam là tôn giáo có số lượng tín đồ đông đảo với khoảng trên một tỉ người, chỉ đứng sau Công giáo.Ngày nay,đạo Islam đã có mặt hầu khắp các châu lục, trong đó có hàng chục quốc gia coi đạo Islam là quốc giáo. Việt Nam,đạo Islam có số lượng tín đồ không đông, chỉ xếp thứ 6 trong số 6 tôn giáo đang sinh hoạt bình thường là Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Cao Đài, Phật giáo Hoà Hảo,đạo Islam . Tín đồ đạo Islam nước ta tuyệt đại bộ phận là người Chăm, các dân tộc khác và ngoại kiều rất ít. Theo thống kê của Vụ Các Tôn giáo khác – Ban Tôn giáo Chính phủ, đạo Islam bao gồm hai cộng đồng: Chăm Islam và Chăm Bàni với số lượng tín đồ khoảng trên 66.695 ngời, trong đó Chăm Islam khoảng trên 25.688 người. Chăm Bàni khoảng trên 41.007 người, sinh sống tập trung khu vực Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ, các tỉnh khác tuy có song rất ít [1,81-82]. Hiện nay, trong bối cảnh toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế, tôn giáo nói chung,đạo Islam nói riêng đđang có ảnh hưởng mạnh mẽ đđối với đđời sống văn hóa, tinh thần, chính trị, xã hội đất nước; Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đđến vấn đđề này. Văn kiện Đại hội X đã lưu ý tới vấn đề này khi chỉ ra rằng: "Đồng bào các tôn giáo là bộ phận quan trọng của khối đại đoàn kết dân tộc. Thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng và đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc không theo tôn giáo của công dân, quyền sinh hoạt tôn giáo bình thường theo pháp luật"[7,122]. Như vậy, việc nghiên cứu các tôn giáo nói chung và đạo Islam nói riêng đối với mỗi quốc gia, dân tộc là rất cần thiết nhằm khẳng định vai trò của các tôn giáo trong công cuộc xây dựng đất nước. Và đặc biệt là đạo 2 Islam, trong suốt quá trình hình thành và phát triển của mình, nó luôn bị coi là “tôn giáo mang đậm màu sắc chính trị”, là tôn giáo gắn với chủ nghĩa khủng bố. Chính vì vậy đạo Islam chưa thực sự được hiểu đúng, được đánh giá một cách trung thực những cố gắng của mình đối với nhân loại nói chung và Việt Nam nói riêng. Với những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài : “Bước đầu tìm hiểu đạo Islam Việt nam” làm đđề tài khóa luận của mỡnh. Hy vọng sẽ mang lại một cách nhìn, đánh giá khách quan hơn về những đóng góp của đạo Islam đối với toàn nhân loại nói chung và Việt Nam nói riêng. 2.Tỡnh hỡnh nghiên cứu Trên thế giới và Việt Nam, vấn đề về đạo Islam trước đây chưa đư- ợc đầu nghiên cứu một cách thoả đáng. Tuy nhiên, sau sự kiện 11/9/2001 nước Mỹ thì vấn đề đạo Islam được cả thế giới quan tâm. Rất nhiều công trình của các học giả thế giới công bố gần đây cho thấy bức tranh toàn cảnh về đạo Islam . Có thể kể đến các tác giả nước ngoài tiêu biểu như: Dominique Sourel (giáo sư Đại học Paris –Sorbornne với tác phẩm “Hồi giáo” (do Mai Anh – Thi Hoa – Thu Thuỷ – Thanh Vân dịch), Jamal J. Elias với tác phẩm “Islam” và “Vấn đề giáo phái trong Islam giáo”, Trevor Ling với “A History of Religion East and West”, . Việt Nam, vấn đề đạo Islam trong những năm gần đây được giới nghiên cứu quan tâm hơn . Nhiều công trình nghiên cứu về đạo Islam Việt Nam các góc độ tôn giáo, văn hoá và kinh tế, chính trị, an ninh, quan hệ quốc tế, v.v. được công bố. Tiêu biểu là các tác giả như: Lương Ninh với “Đạo Hồi với người Chăm Việt Nam “, Nguyễn Văn Luận với tác phẩm: “Người Chàm Hồi giáo miền Tây Nam phần Việt Nam”, Nguyễn Bình với “Bước đầu tìm hiểu Islam”, Văn Món với “Tín ngưỡng Bàlamôn 3 giáo và Hồi giáo trong lễ hội Chăm”, Nguyễn Văn Dũng với “Về các cộng đồng Hồi giáo trong đời sống xã hội các nước Tây Âu hiện nay”, Ngô Văn Doanh với “Vai trò của Hồi giáo trong đời sống chính trị hiện tại các nước Đông Nam Á”…. Tuy nhiên, trong các bài viết, nghiên cứu của các tác giả đều chỉ nghiên cứu đạo Islam một cách chung chung, hoặc đi sâu vào giáo lý, giáo luật, giáo phái…của đạo Islam một cách cụ thể, hoặc đứng trên phương diện chính trị mà phê phán Islam như một “Tôn giáo khủng bố”,… mà ch- ưa thực sự có những đánh giá khách quan về những đóng góp của đạo Islam đối với nhân loại nói chung và Việt Nam nói riêng. Nhìn chung các hướng nghiên cứu trên có những đánh giá chưa khách quan về đạo Islam nói chung và đặc biệt là đạo Islam Việt Nam nói riêng. 3. Mục đích và nhiệm vụ của khoá luận Mục đđích của khoá luận: Dựa trên cơ sở lý luận mác xít khoá luận phân tích một cách tổng quan nhất về đạo Islam trên thế giới và đặc biệt là Việt Nam. Nhiệm vụ của khoá luận: Thứ nhất: Nhận định một cách tổng quan nhất về đạo Islam . Thứ hai: Phân tích tình hình đạo Islam Việt Nam hiện nay. 4. Đối tượng nghiên cứu Khoá luận tập trung vào nghiên cứu tổng quan về đạo Islamđạo Islam Việt Nam. 5. Phương pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận của khoá luận là chủ nghĩa duy vật biện chứng. Cơ sở phương phương cụ thể: phương pháp phân tớch - tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp logic - lịch sử và một số phương pháp khác. 4 6. Đóng góp của khoá luận Khoá luận góp phần cung cấp cái nhìn tổng quan về đạo Islam đạo Islam Việt Nam. Khoá luận có thể làm tài liệu tham khảo cho sinh viên nghiên cứu về tôn giáo. 7. Bố cục của khoá luận Khoá luận gồm: phần mở đđầu, nội dung chính, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo. Phần nội dụng chính của khoá luận gồm hai chương, sáu tiết. 5 NỘI DUNG CHÍNH: CHƯƠNG 1: NHẬN ĐỊNH TỔNG QUAN VỀ ĐẠO ISLAM 1.1. Những tiền đề ra đời đạo Islam 1.1.1. Tỡnh hỡnh kinh teỏ, xaừ hoọi trên bán đảo Ảrập (Arab) Ảrập laứ moọt baựn ủaỷo lụựn ụỷ Tãy Nam chãu Á, tieỏp giaựp vụựi Chãu Phi, naốm trẽn con ủửụứng noỏi liền caực chãu u, Á, Phi caỷ về ủửụứng thuyỷ vaứ ủửụứng boọ. So vụựi caực khu vửùc xung quanh nhử Ai Caọp, Lửụừng Haứ trỡnh ủoọ phaựt trieồn xaừ hoọi ụỷ baựn ủaỷo Ảrập coự chaọm hụn. Ngay trong phám vi baựn ủaỷo, trỡnh ủoọ phaựt trieồn giửừa caực khu vửùc cuừng khõng ủồng ủều. Vuứng ủaỏt phớa Nam cuỷa baựn ủaỷo (Yemem ngaứy nay) coự ủiều kieọn tửù nhiẽn vaứ khớ haọu tửụng ủoỏi thớch nghi vụựi saỷn xuaỏt nõng nghieọp, ủửụùc meọnh danh laứ “Maỷnh ủaỏt giaứu coự cuỷa Ảrập”, ủaừ traỷi qua cheỏ ủoọ chieỏm hửừu nõ leọ nhửng lái rụi vaứo tỡnh tráng suy taứn trửụực khi đạo Islam ra ủụứi. ễÛ phớa Baộc ủaừ tửứng xuaỏt hieọn moọt soỏ tieồu vửụng quoỏc Ảrập, nhửng sau ủoự trụỷ thaứnh phiẽn thuoọc cuỷa ủeỏ quoỏc Byzantin vaứ ủeỏ quoỏc Ba Tử bẽn cánh. Vuứng Hejaz dóc ven bụứ Hồng Haỷi ụỷ phớa Tãy cuỷa baựn ủaỷo tửứ xửa ủaừ laứ moọt trong nhửừng con ủửụứng thõng thửụng quan tróng giửừa phửụng ẹõng vaứ phửụng Tãy, giửừa ẹũa Trung Haỷi vụựi Aỏn ẹoọ Dửụng. Tái ủãy ủaừ xuaỏt hieọn moọt soỏ thaứnh phoỏ lụựn, trong ủoự coự caực thaứnh phoỏ quan tróng nhử Mecca, Yathrib (Medina). Caực thaứnh phoỏ naứy thũnh vửụng dần lẽn theo ủaứ phaựt trieồn cuỷa maọu dũch vaứ thửụng nghieọp. Ngoaứi Yemem vaứ vuứng Hejaz, caực vuứng coứn lại cuỷa baựn ủaỷo Ảrập phần lụựn laứ sa mác vaứ baừi coỷ, vỡ vaọy cử dãn ụỷ nhửừng nụi naứy chuỷ yeỏu laứm nghề chaờn nuõi. Cho ủeỏn ủầu theỏ kyỷ thửự VII, cử dãn ụỷ ủãy vn soỏng trong thụứi kyứ boọ lạc. Tuy 6 vaọy, nhửừng boọ lác hoaởc liẽn minh boọ lác naứy lái ủoựng vai troứ laứ thũ dãn cuỷa nhửừng trung tãm thửụng mái vaứ trồng trót cho duứ khõng coự moọt chớnh quyền trung ửụng hoaởc moọt nhaứ nửụực naứo chi phoỏi toaứn boọ baựn ủaỷo Ảrập. Trong noọi boọ caực boọ lác, sửù phãn hoaự xaừ hoọi baột ủầu din ra, ớt nhaỏt noự cuừng coự moọt vaứi boọ lác theo cheỏ ủoọ mu heọ. Tuy nhiẽn, ủiều ủaựng lửu yự laứ ngay caỷ trong nhửừng boọ lác thửùc sửù theo cheỏ ủoọ phú heọ thỡ nửừ giụựi lái laứ ngửụứi naộm giửừ taứi saỷn. Chính tình hình đời sống nhân dân vẫn còn trong thời kỳ bộ lạc, lại có sự phân hố nên vơ cùng khổ cực. 1.1.2. Tỡnh hỡnh tớn ngửụừng tõn giaựo. Coự raỏt ớt tử lieọu noựi về tỡnh hỡnh tớn ngửụừng ụỷ baựn ủaỷo Ảrập thụứi ủieồm Mohamet ra ủụứi nhửng caực ủeỏ cheỏ quanh ủoự nhử Abyssinia ủều laứ nhửừng vửụng quoỏc Kitõ giaựo. Ngay caỷ vuứng Sassania Persia ụỷ phớa ẹõng Baộc baựn ủaỷo Ảrập (Iran ngaứy nay) duứ ủaừ tõn thụứ Baựi Hoaỷ giaựo nhửng cuừng coự moọt soỏ lửụùng tớn ủồ Kitõ giaựo ủaựng keồ; vaứ ụỷ phớa Tãy Baộc Ảrập laứ vuứng Ai Caọp Kitõ giaựo. Coự theồ coự moọt soỏ tớn ủồ Kitõ giaựo ngửụứi Ảrập nhửng soỏ lửụùng raỏt ớt vaứ nhửừng ngửụứi naứy mụựi chổ laứ nhửừng ngửụứi theo ủáo riẽng reừ chửự khõng phaỷi toaứn theồ thũ toọc hay boọ lác. Bẽn cánh ủoự, soỏ lửụùng ngửụứi Do Thaựi sinh soỏng ụỷ Ảrập dửụứng nhử ủõng hụn caực khu vửùc khaực. Coự nhửừng boọ lác hoaứn toaứn laứ ngửụứi Do Thaựi. Moọt vaứi boọ lác trong soỏ naứy coự veỷ nhử tửứ palestin di chuyeồn tụựi sau sửù kieọn ủeỏ quoỏc La Maừ phaự huyỷ ngõi ủền thụứ ụỷ Jerusalem cuoỏi theỏ kổ I Cõng lũch. Trong soỏ nhửừng ngửụứi Do Thaựi naứy cuừng coỏ moọt soỏ tửù cho mỡnh laứ ngửụứi Israel vaứ hó quen thuoọc hụn vụựi nhửừng cãu chuyeọn tieỏng Hẽbrụ. ẹeỏn theỏ kyỷ thửự VI, ủáo Do Thaựi ủaừ coự theỏ lửùc raỏt 7 lụựn ụỷ Yemem, thaọm chớ caỷ tầng lụựp thoỏng trũ ụỷ ủoự ủều laứ mõn ủồ ủáo Do Thaựi. Du vaọy thỡ cho ủeỏn ủầu theỏ kyỷ thửự VII, tõn giaựo coồ ủái cuỷa ngửụứi Arập vn ủửựng ngoaứi nhửừng aỷnh hửụỷng cuỷa Bái Hỏa giaựo, Do Thaựi giaựo vaứ Kitõ giaựo. Trửụực khi đạo Islam ra ủụứi, ủa soỏ ngửụứi Ảrập trẽn baựn ủaỷo suứng baựi ủa thần giaựo. Caực vũ thần maứ ngửụứi Ảrập suứng baựi hoaởc laứ caực linh hồn truự ngú ụỷ caực vaọt theồ tửù nhiẽn nhử cãy coỏi, ủaự soỷi hoaởc caực vũ thần tửù nhiẽn nhử maởt trụứi, maởt traờng vaứ mửa. Trung tãm cuỷa tớn ngửụừng ủa thần giaựo laứ ngõi ủền Kaba ụỷ Mecca. Ngõi ủền Kaba thuoọc quyền coi soực cuỷa boọ lác Qurayish – moọt boọ lác buõn baựn quan tróng coự aỷnh hửụỷng ủaựng keồ ụỷ Mecca vaứ nhửừng vuứng lãn caọn. Ngửụứi Qurayish tửù nhaọn laứ hãu dueọ cuỷa Abraham vaứ Ismael, chổ ủũnh caực thaứy tử teỏ vaứ ngửụứi canh giửừa ủieọn Kaba. Nhiều ngửụứi Arập nhỡn nhaọn vũ thần cuỷa maởt traờng vaứ vieọc ủi lái – Ala (nghúa laứ Thửụùng ủeỏ) – nhử laứ toồ tiẽn cuỷa hó vaứ laứ vũ thần dn daột caực vũ thần khaực. Ala coự leừ laứ vũ thần cuỷa boọ lác Qurayish. Ba vũ thần khaực laứ gaựi cuỷa Ala: al – Lat (thần Maởt trụứi) vaứ Ma c at (thần Vaọn meọnh), al-Uzza (thần ván naờng) cuừng coự ủửụùc sửù suứng baựi roọng raừi [9,24-25]. Ngoaứi nhửừng vũ thần trẽn, ngửụứi Ảrập cuừng kớnh tróng còn vì hó khõng chổ laứ nhửừng ngửụứi ngheọ sú maứ coứn laứ nhửừng sửỷ gia cuỷa boọ lác. Bẽn cánh caực nhaứ thụ, hai lụựp ngửụứi khaực coự ủửụùc sửù tõn kớnh cuỷa xaừ hoọi Ả rập tiền Islam. ẹoự laứ caực nhaứ tiẽn tri vaứ caực vũ quan toaứ. Nhửừng ủaởc tớnh cuỷa ba lụựp ngửụứi noựi trẽn ủều coự aỷnh hửụỷng nhaỏt ủũnh tụựi vai troứ sửự giaỷ cuỷa Mohamet. Vaọy nguyẽn nhãn naứo, nhu cầu naứo khieỏn cho moọt hỡnh thửực tõn giáo mụựi ra ủụứi vaứ tồn tái khõng chổ ụỷ baựn ủaỷo Ảrập 8 maứ coứn ụỷ toaứn boọ vuứng Trung ẹõng vaứ roọng hụn nửừa? Caực hóc giaỷ chãu Âu cuừng nhử caực hóc giaỷ laứ tớn ủồ Islam ủaừ coỏ gaộng tỡm kieỏm lụứi giaỷi baống nhửừng thõng tin ớt oỷi coự trong Kinh Coran, vaứ trong nhửừng baỷn ghi cheựp lụựi noựi cuỷa Mohamet vaứ nhửừng câu chuyeọn về Giaựo chuỷ cuừng nhử về coọng ủồng Islam sụ khai (Hadith). Caực hóc giaỷ đã taọp trung vaứo vieọc xem xeựt tỡnh hỡnh xaừ hoọi Arập, maứ cú theồ laứ Mecca, ụỷ thụứi ủieồm ủầu theỏ kyỷ thửự VII. Cuoỏi cuứng, hó cuừng khaựi quaựt ủửụùc tỡnh hỡnh khaự roừ raứng về xaừ hoọi Mecca ụỷ thụứi ủieồm naứy. Khoaỷng naờm 600 Cõng lũch, tầm quan tróng cuỷa Mecca gia taờng vỡ nhửừng lyự do khaực nhau nhửng chuỷ yeỏu vỡ luực naứy Mecca coự vũ trớ thuaọn lụiù cho vieọc kieỏm soaựt tuyeỏn ủửụứng maọu dũch theo hửụựng Baộc – Nam dóc theo daỷi phớa Tãy cuỷa baựn ủaỷo. ẹãy laứ tuyeỏn ủửụứng thõng thửụng haứng hoaự ụỷ phớa Nam Arập cuừng nhử haứng hoaự ủửụùc vaọn chuyeồn tụựi ủãy baống ủửụứng bieồn tửứ Abyssinia vaứ Aỏn ẹoọ ủeồ tụựi ẹũa Trung Haỷi. Moọt tuyeỏn ủửụứng maọu dũch khaực theo hửụựng Tãy – Baộc tửứ vũnh Ba Tử bũ ngửng lái do cuoọc xung đột giửừa Ba Tử vụựi ủeỏ quoỏc Byzantin ụỷ nửỷa cuoỏi theỏ kyỷ VI; bụỷi theỏ maứ tầm quan tróng cuỷa con ủửụứng qua ngaỷ Mecca taờng lẽn (chuỷ yeỏu vỡ Mecca vn ủửựng ngoaứi cuoọc xung ủoọt Hy Láp – Ba Tử). Keỏt quaỷ laứ Mecca trụỷ thaứnh moọt trung tãm thửụng mái, nụi coự nhửừng giao dũch taứi chớnh ủaựng keồ do caực thửụng gia coự soỏ taứi saỷn riẽng naứy ngaứy càng lụựn dửụứng nhử khõng ủeỏm xổa ủeỏn moỏi raứng buoọc truyền thoỏng về gia ủỡnh vaứ thũ toọc. Nhửừng ngửụứi trụỷ nẽn giaứu coự baống nhửừng n lửùc caự nhãn ngaứy caứng ớt ủaỷm nhaọn traựch nhieọm về hó haứng moọt caựch nghieọm tuực, vaứ soỏ ngửụứi maỏt ủi sửù baỷo veọ voỏn coự theo truyền thoỏng cuỷa boọ lác cuừng nhiều thẽm. 9 Xét dưới góc độ triết học thì đây chính là hồn cảnh táo ra moọt cuoọc khuỷng hoaỷng cho xaừ hoọi Mecca.Chuỷ nghúa caự nhãn mụựi dửùa trẽn tiền bác laứm xoựi moứn caỏu truực vaờn hoaự cuừ vaứ ủửa ủeỏn caỷm giaực gia taờng về sửù baỏt oồn xaừ hoọi vaứ baỏt an caự nhãn.Sửù phaự vụừ quan nieọm truyền thoỏng về danh tieỏng trong ủụứi soỏng thũ toọc cuừng nhử trong kyự ửực cuỷa nhửừng con chaựu trong thũ toọc ủaởt ra nhiều vaỏn ủề siẽu hỡnh. Vaỏn ủề luãn thửụứng ủáo lyự cuừng trầm tróng thẽm khi mu hỡnh lyự tửụỷng về moọt con ngửụứi can trửụứng vaứ roọng lửụùng bũ vũ theỏ cuỷa ủồng tiền laứm cho lu mụứ.Chính vì vậy, người dân trở nên mất niềm tin vào cuộc sống hiện tại, họ hướng tới lối thốt trên trời, thế giới bên kia.Và họ cần được “đền bù hư ảo”, đây là cơ sở cho đạo Islam ra đời. C.Mác đã từng nói: Tơn giáo chỉ là “sự nghèo nàn của tơn giáo, một mặt là biểu hiện của sự nghèo nàn hiện thực ấy. Tơn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, là trái tim của thế giới khơng có trái tim, cũng giống như nó là tinh thần của thế giới khơng có tinh thần”[5,14]. Và “con người sáng tạo ra tơn giáo chứ tơn giáo khơng sáng tạo ra con người, cụ thể là: tơn giáo là sự tự ý thức, là sự tự cảm giác của con người chưa tìm được bản thân mình hoặc lại để mất bản thân mình một lần nữa. Nhưng con người khơng phải là một sinh vật trừu tượng, ẩn náu đâu đó ngồi thế giới. Con người chính là thế giới con người, là Nhà nước, là xã hội. Nhà nước ấy, xã hội ấy sản sinh ra tơn giáo tức thế giới quan lộn ngược vì chính bản thân chúng là thế giới quan lộn ngược”[5,14]. Tóm lái, xaừ hoọi Mecca ụỷ vaứo tỡnh tráng võ toồ chửực, vaứ tỡnh tráng aỏy ủửa ủeỏn vieọc hỡnh thaứnh nẽn moọt phong traứo tõn giaựo mụựi do moọt ngửụứi Mecca tẽn laứ Mohamet dn daột[17,211]. Sự ra đời của đạo Islam lúc này là hồn tồn phù hợp với quy luật của lịch sử, đúng như quan niệm mác xít cho rằng, chính cơ sở hạ tầng sẽ quyết 10 [...]... luật và các ngày lễ chính của đạo Islam 1.3.1 Giáo lý đạo Islam - Kinh Coran Giáo lý của đạo Islam được phản ánh chủ yếu qua Kinh Coran Theo tiếng Ảrập Coran có nghĩa là “độc” Bộ sách Coran dần dần được hình thành trong thời kỳ hoạt động của những Calipha của đạo Islam đầu tiên, theo lời khải thị của Mohamét và ngày càng được bổ sung và trở thành một cuốn sách thánh của Islam. Vậy Coran xuất hiện từ... tín đồ đạo Islam tin tưởng vào Thánh Ala thì trở lên cuồng tín và ngoan đạo Cũng như thánh kinh của các tơn giáo khác Coran giành một phần khá lớn nội dung cho việc mơ tả thiên đường và địa ngục, sự phán xét cuối cùng và sự thưởng phạt thế giới bên kia.Thiên đường trong Kinh Coran 26 được miêu tả và coi như vườn hạnh phúc tận trời cao, gần thánh Ala, địa ngục thì dưới thấp xa mù mịt, đó với... khuyến khích .Đạo Islam đã biết lợi dụng sức mạnh của lưỡi gươm để thu được thắng lợi trong các cuộc chiến tranh xâm lược và mang theo sự truyền bá của đạo Islam ra thế giới.Tuy nhiên, nó cũng chỉ thực hiện được những nơi nào gần lãnh thổ của đạo Islam , đã bị chinh phục mà ngoan cố khơng chịu cải tạo Ngồi ra, luật pháp của đạo Islam cũng được đề cập đến trong Kinh Coran Trước hết đối với luật Islam ,... trong tập thể tín đồ đạo Islam Một trong những hình thức bố thí cổ xưa và quan trọng nhất là kiếm lợi tức do bất động sản của mình đem lại để xây cất những cơ sở từ thiện, hay có lợi ích chung cho cả tập thể tín đồ theo đạo Islam 5 Hành hương: Hành hương là sự hồ hợp giữa những tàn dư của các tín ngưỡng đã thần giáo và nghi lễ của Đạo Islam Từ trước Islam, 33 những nơi thiêng Mecca vốn đã là những... pháp Về khía cạnh nghĩa vụ: Luật của đạo Islam Sha-ri-át đầu tiên được hình thành trong Kinh Coran, trong các Khadia, dần dần nó được bổ sung thêm nhờ những biện pháp khác nhau (Phi Kha) Luật Islam giáo này quy định mọi tín đồ phải tn theo 5 nghĩa vụ, tin tưởng, tụng niệm, ăn chay, bố thí và hành hương 1 Tin tưởng: Cơng thức biểu lộ lòng tin của các tín đồ đạo Islam là những câu “Khơng có thần thánh... cả một chương (Chương LXXII) cho vấn đề đó Các tín đồ đạo Islam ngày nào cũng đọc (tụng niệm) trên hàng trăm ngàn giáo đường khắp mọi nơi trên thế giới Điều đầu tiên mà các tín đồ đạo Islam phải tin là Ala ngồi ra khơng có một vị thần nào khác nữa và Mohamet là thiên sứ của Ala.Thánh Ala là duy nhất làm chứng trong mọi cảnh ngộ của tín đồ đạo Islam cho đến tận khi chết, đó là giáo lý căn bản và khơng... Mohamet có tới 200 vợ Giới tu sĩ của đạo Islam giải thích rằng, đó là việc làm nhân đạo, bởi vì thượng đế khuyến khích hơn nhân và khơng ưa những người sống đơn độc cho đến lúc chết Như vậy, cũng là một điều nhận thấy sự khác biệt của đạo Islam với một số tơn giáo khác (như Kitơ giáo, Phật giáo) là khơng coi trọng chủ nghĩa độc thân và sự tiết dục Do đó mà trong Đạo Islam các tu sĩ khơng phải tu hành,... nhất, mà đó chứa đựng nhiều tư liệu sáng tác dân gian Ảrập Từ Kinh Coran, các nhà ngơn ngữ học có thể rút ra được nhiều tư liệu có giá trị để nghiên cứu từ và ngữ pháp của tiếng Ảrập 1.3.2.Luật của đạo Islam Sha- ri- át Luật của đạo Islam này đầu tiên được hình thành trong Kinh Coran, trong các Khadis dần dần nó được bổ sung thêm nhờ những biện pháp khác nhau (Phi Kha) Sha-ri-át được cấu thành bởi ba... lâu, việc đó khơng thực hiện được vì thế lực Mecca q lớn Do đó Mohamet phải rời bỏ thành phố thiêng của người Do thái và Mecca Vì thế hành hương trở thành một nghi thức của đạo Islam , sau khi Mohamet làm cuộc hành hương “vĩnh biệt” về Kaba tháng 3 năm 6322.Điều 91, chương III Kinh Coran ghi: “ít ra một lần trong đời người, tất cả tín đồ theo đạo Islam trong hồn cảnh có thể hành hương, có nghĩa... cũng như tiền bạc, phải đi viếng thăm thánh địa”.Luật của đạo Islam cho phép cử người đi thay, những người khơng bình thường, những nơ lệ cũng như những người phụ nữ, khơng có họ hàng thân thuộc có thể cùng đi theo.Sau này việc hành hương trở thành một tục lệ của người theo đạo Islam , trong hàng năm Ngồi năm điều chính thức kể trên, tín đồ đạo Islam còn có bổn phận tham gia các cuộc thánh chiến 6 Dự . hình đạo Islam ở Việt Nam hiện nay. 4. Đối tượng nghiên cứu Khoá luận tập trung vào nghiên cứu tổng quan về đạo Islam và đạo Islam ở Việt Nam. . Đạo Hồi với người Chăm ở Việt Nam “, Nguyễn Văn Luận với tác phẩm: “Người Chàm Hồi giáo miền Tây Nam phần Việt Nam , Nguyễn Bình với Bước đầu tìm hiểu

Ngày đăng: 12/04/2013, 15:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan