Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
265,5 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ GIÁO DỤC THPT VÀ ĐẠI HỌC NĂM 2015 ********************************** LỜI NÓI ĐẦU Năm 2015 Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam được Bộ Giáo dục và Đào tạo (Bộ GD&ĐT) giao nhiệm vụ tổ chức biên soạn và phát hành tài liệu ngân hàng đề thi phục vụ công tác thi tốt nghiệp và tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy năm 2015. Các thông tin này được cập nhật đến ngày 26/03/2015 dùng cho các cơ sở giáo dụcTHPT và các trường đại học, học viện, các trường đại học, cao đẳng và chịu trách nhiệm ra đề thi theo hướng mới tự chịu trách nhiệm trong việc sao in ra đề thi TNTHPT và tuyển sinh đại học ,cao đẳng năm 2015 . Bộ ngân hàng mã đề thi đáp án “Dùng cho các SGD và trường về tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2015” làm căn cứ để tuyển sinh có sự kết hợp phần mới và cũ về đề thi đại học cao đẳng năm 2015. Nhằm cung cấp những thông tin quan trọng về ngân hàng thi TNTHPT quốc gia và đại học (ĐH), cao đẳng (CĐ) trong toàn quốc : KIẾN THỨC KỸ NĂNG HIỂU BIẾT CỦA HỌC SINH THPT VỀ MÔN LỊCH SỬ : *********************************************************************** Bộ GD-ĐT ngày 26-3 đã chính thức ban hành hướng dẫn thi tốt nghiệp THPT quốc gia và thi tuyển sinh đại học . Theo đó sẽ có 8 môn thi gồm Toán, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Ngoại ngữ. Các môn Toán, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí thi theo hình thức tự luận; các môn Vật lí, Hoá học, Sinh học thi theo hình thức trắc nghiệm; các môn Ngoại ngữ thi viết và trắc nghiệm. Đề thi môn Ngữ văn có 2 phần:Đọchiểuvàlàmvăn. Lịch thi, thời gian làm bài thi và thời gian làm thủ tục dự thi: Thời gian làm bài các môn: 90 phút - Tự luận là 180 phút; *Thời gian biểu (theo đề thi chung) Đối với các môn thi tự luận . BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TNTHPT VÀ ĐẠI HỌC NĂM 2015 * ĐỀ CHÍNH THỨC * Môn thi : Lịch Sử MÃ 01 Thời gian làm bài : 180 phút, không kể thời gian giao đề I. LỊCH SỬ THẾ GIỚI Câu 1. (2,0 điểm) Trình bày những biến đổi của khu vực Đông Bắc Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Câu 2. (2,0 điểm) Nêu những biểu hiện chủ yếu của xu thế toàn cầu hóa. Kể tên 4 tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực có Việt Nam tham gia. II. LỊCH SỬ VIỆT NAM Câu 3. (2,0 điểm) Tóm lược những hoạt động yêu nước của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam trong những năm 1919 – 1925. Câu 4. (2 điểm) Nêu nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam. Câu 5. (2 điểm) Sự kiện Nhật Bản đầu hàng Đồng minh (15 – 8 – 1945) tác động như thế nào đến tình hình Việt Nam? Trong bối cảnh đó, Đảng Cộng sản Đông Dương và Mặt trận Việt Minh có chủ trương, biện pháp gì để lãnh đạo toàn dân Tổng khởi nghĩa giành chính quyền? - - - Hết - - - Họ và tên thí sinh: Số báo danh: HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC (Hướng dẫn và biểu điểm chấm gồm 02 trang) MÔN: LỊCH SỬ Câu Nội dung Câu 1. (2 đ) Trình bày những biến đổi của khu vực Đông Bắc Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai. - Về chính trị + Cách mạng Trung Quốc thắng lợi dẫn tới sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (10 – 1949). Cuối những năm 90 của thế kỉ XX, Trung Quốc thu hồi chủ quyền Hồng Công và Ma Cao. + Bán đảo Triều Tiên bị chia cắt thành hai miền với sự ra đời của Nhà nước Đại Hàn Dân quốc (8 – 1948) và Nhà nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (9 – 1948). Năm 1950, chiến tranh giữa hai miền bùng nổ, đến tháng 7 – 1953, hai bên kí Hiệp định đình chiến, lấy vĩ tuyến 38 làm ranh giới. - Về kinh tế Nửa sau thế kỉ XX, Đông Bắc Á có sự tăng trưởng nhanh chóng: Hàn Quốc, Hồng Công, Ma Cao trở thành những “con rồng” kinh tế châu Á; Nhật Bản là nền kinh tế lớn thứ hai thế giới; cuối thế kỉ XX, kinh tế Trung Quốc tăng trưởng nhanh và cao nhất thế giới. Câu 2. 2 đ) Nêu những biểu hiện chủ yếu của xu thế toàn cầu hóa. Kể tên 4 tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực có Việt Nam tham gia. a. Biểu hiện - Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế. - Sự phát triển to lớn và tác động của các công ti xuyên quốc gia. - Sự sáp nhập và hợp nhất các công ti thành những tập đoàn lớn. - Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực. b. Một số tổ chức… - Tổ chức thương mại thế giới (WTO) - Khu vực Thương mại tự do ASEAN (AFTA) - Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) - Diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM) Câu 3. (2,0 đ) Tóm lược những hoạt động yêu nước của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam trong những năm 1919 – 1925. - Hoạt động của tư sản + Tổ chức tẩy chay tư sản Hoa kiều, vận động người Việt Nam chỉ mua hàng của người Việt Nam, “chấn hưng nội hoá”, “bài trừ ngoại hoá”. + Năm 1923, đấu tranh chống độc quyền cảng Sài Gòn, độc quyền xuất cảng lúa gạo tại Nam Kì của tư bản Pháp. + Thành lập một số tổ chức như Đảng Lập hiến, nhóm Nam Phong, nhóm Trung Bắc tân văn. - Hoạt động của tiểu tư sản + Thành lập một số tổ chức chính trị như Việt Nam nghĩa đoàn, Hội Phục Việt, Đảng Thanh niên, sôi nổi đấu tranh đòi tự do, dân chủ. + Ra các tờ báo tiến bộ bằng tiếng Pháp và tiếng Việt, lập một số nhà xuất bản tiến bộ. + Hoạt động nổi bật là cuộc đấu tranh đòi nhà cầm quyền Pháp trả tự do cho Phan Bội Châu (1925), các cuộc truy điệu và để tang Phan Châu Trinh (1926). - Hoạt động của công nhân + Năm 1920, công nhân Sài Gòn - Chợ Lớn thành lập Công hội (bí mật). + Tháng 8 – 1925, thợ máy xưởng Ba Son tại cảng Sài Gòn bãi công, không chịu sửa chữa chiến hạm của Pháp trước khi Pháp chở binh lính sang đàn áp cách mạng Trung Quốc, đòi tăng lương và buộc Pháp phải cho công nhân bị thải hồi trở lại làm việc. Câu 4. 2 đ) Nêu nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam. a. Nội dung cơ bản… - Xác định đường lối chiến lược cách mạng của Đảng là tiến hành “tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”. - Nhiệm vụ cách mạng là đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong kiến và tư sản phản cách mạng, làm cho nước Việt Nam được độc lập, tự do; lập chính phủ công nông binh, tổ chức quân đội công nông; tịch thu hết sản nghiệp lớn của đế quốc; tịch thu ruộng đất của đế quốc và bọn phản cách mạng chia cho dân cày nghèo, tiến hành cách mạng ruộng đất. - Lực lượng cách mạng là công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức; còn phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư sản thì lợi dụng hoặc trung lập, đồng thời phải liên lạc với các dân tộc bị áp bức và vô sản thế giới. - Lãnh đạo cách mạng là Đảng Cộng sản Việt Nam – đội tiên phong của giai cấp vô sản. b. Ý nghĩa… - Là Cương lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc sáng tạo, kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp. - Độc lập và tự do là tư tưởng cốt lõi của Cương lĩnh. Câu 5.2 đ). Sự kiện Nhật Bản đầu hàng Đồng minh (15 – 8 – 1945) tác động như thế nào đến tình hình Việt Nam? Trong bối cảnh đó, Đảng Cộng sản Đông Dương và Mặt trận Việt Minh có chủ trương, biện pháp gì để lãnh đạo toàn dân Tổng khởi nghĩa giành chính quyền? - Tác động đến tình hình Việt Nam + Quân Nhật ở Đông Dương rệu rã, Chính phủ thân Nhật Trần Trọng Kim hoang mang. + Điều kiện khách quan thuận lợi cho Tổng khởi nghĩa giành chính quyền đã đến. - Chủ trương, biện pháp của Đảng và Mặt trận Việt Minh + Ngày 13 – 8 – 1945, Trung ương Đảng và Tổng bộ Việt Minh thành lập Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc. 23 giờ cùng ngày, Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc ban bố “Quân lệnh số 1”, phát lệnh Tổng khởi nghĩa trong cả nước. + T ngy 14 n 15 8 1945, Hi ngh ton quc ca ng Tõn Tro (Tuyờn Quang) thụng qua k hoch lónh o ton dõn Tng khi ngha v quyt nh nhng vn quan trng v chớnh sỏch i ni, i ngoi sau khi ginh chớnh quyn. + T ngy 16 n 17 8 1945, i hi Quc dõn c triu tp ti Tõn Tro , tỏn thnh ch trng Tng khi ngha ca ng, thụng qua 10 chớnh sỏch ca Vit Minh, c ra y ban Dõn tc gii phúng Vit Nam do H Chớ Minh lm Ch tch. Ghi chỳ: Nu thớ sinh cú cỏch lm riờng, sỏng to (v ỳng), cỏn b chm thi vn cho im ti a theo thang im. B GIO DC V O TO THI TNTHPT V I HC NM 2015 * CHNH THC * Mụn thi : Lch S M :02 Thi gian lm bi : 180 phỳt, khụng k thi gian giao Câu 1: (2,0 điểm) a. Lập niên biểu những sự kiện tiêu biểu của phong trào yêu nớc theo khuynh hớng cách mạng dân chủ t sản ở nớc ta từ năm 1919 đến năm 1930 (theo mẫu sau) Thời gian Sự kiện b. Nêu nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của phong trào yêu nớc theo khuynh hớng cách mạng dân chủ t sản ở nớc ta từ năm 1919 đến năm 1930. Câu 2: (2,0 điểm) Bằng những kiến thức lịch sử (1941- 1945), hãy làm rõ vai trò vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945. Câu 3: (2,0 điểm) Trình bày những thắng lợi trên mặt trận ngoại giao của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945- 1954). Câu 4: (2,0 điểm) Nêu những điểm khác nhau cơ bản (về nhiệm vụ chiến lợc, vị trí, vai trò) của cách mạng hai miền Nam, Bắc đợc xác định trong Nghị quyết Đại hội lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (9/1960). Tại sao lại có những điểm khác nhau nh vậy? Câu 5: (1,0 điểm) Nêu kết cục của Chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945). Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã ảnh hởng nh thế nào đến tình hình thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng? Câu 6: (1,0 điểm) Trình bày những biến đổi của tình hình thế giới sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt. Hết Họ và tên thí sinh: Số báo danh: *********************************************************************** * Bản hớng dẫn chấm Câ a. Lập niên biểu những sự kiện tiêu biểu của phong trào yêu n- ớc theo khuynh hớng cách mạng dân chủ t sản ở nớc ta từ năm 1919 đến năm 1930. Thời gian Sự kiện 1919 - Phong trào tẩy chay t sản Hoa kiều 1923 - Đấu tranh chống t bản Pháp độc quyền cảng Sài Gòn, độc quyền xuất cảng lúa gạo Nam Kì; - T sản, địa chủ lớn ở Nam Kì thành lập Đảng Lập hiến; - Thanh niên Việt Nam yêu nớc ở Quảng Châu thành lập Tâm tâm xã. 1924 - Phạm Hồng Thái mu sát Toàn quyền Đông Dơng là Méclanh tại Sa Diện(Quảng Châu). 1925, 1926 - Việt Nam nghĩa đoàn, Hội Phục Việt, Đảng Thanh niên ra đời với nhiều hoạt động phong phú ; lập nhiều nhà xuất bản, ra nhiều tờ báo tiến bộ 1925 - Đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu diễn ra sôi nổi. 1926 - Lễ truy điệu, đa tang Phan Châu Trinh. 25/12/1927 - Việt Nam Quốc dân Đảng thành lập. 2/1930 - Khởi nghĩa Yên Bái. b. Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của phong trào yêu nớc theo khuynh hớng cách mạng dân chủ t sản từ năm 1919 đến năm 1930. *. Nguyên nhân thất bại: - Về khách quan: Hệ t tởng dân chủ t sản đã suy tàn, không còn hấp dẫn nh trớc. Mặt khác, thực dân Pháp còn mạnh, đủ sức đối phó với phong trào - Về chủ quan: Giai cấp t sản Việt Nam nhỏ bé về kinh tế, bạc nh- ợc về chính trị; còn giai cấp tiểu t sản do đời sống bấp bênh, nên dao động, chỉ bồng bột, hăng hái nhất thời *. ý nghĩa lịch sử: - Cổ vũ, khơi dậy lòng yêu nớc, truyền thống đấu tranh bất khuất của dân tộc, góp phần truyền bá những t tởng tiến bộ vào nớc ta. Hỗ trợ và thúc đẩy các hoạt động của phong trào công nhân - Làm nảy sinh các tổ chức chính trị và làm xuất hiện những phần tử tiên tiến trong sự nghiệp cứu nớc Câ Vai trò vĩ đại của của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945. - Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ (9/1939), nớc Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng (6/1940) , với tầm nhìn sâu rộng và sự nhạy bén thời cuộc, Nguyễn ái Quốc nhận định thời cơ cho cách mạng Việt Nam đang đến gần Ngày 28/01/1941, Ngời về nớc trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam. - - Tại Hội nghị lần thứ 8 BCHTƯ Đảng (5/1941) do Nguyễn ái Quốc triệu tập và chủ trì, Ngời đã cùng với Trung ơng Đảng hoàn chỉnh việc chuyển hớng chỉ đạo chiến lợc đợc đề ra từ Hội nghị Trung ơng tháng 11/1939, nhằm giải quyết mục tiêu số 1 của cách mạng là độc lập dân tộc và đề ra nhiều chủ trơng sáng tạo thực hiện mục tiêu ấy Nghị quyết của Hội nghị lần thứ 8 BCHTƯ Đảng có ý nghĩa quyết định thắng lợi của Cách mạng tháng Tám sau này. - Ngời đã trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng ở Cao- Bắc Lạng, xây dựng vùng này thành căn cứ địa cách mạng cho cả nớc và làm cơ sở liên lạc với phong trào cách mạng thế giới - Ngày 19/05/1941, Ngời thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh(gọi tắt là Việt Minh), nhằm tập hợp hết thảy các lực l- ợng yêu nớc đấu tranh giành độc lập dân tộc. Mặt trận Việt Minh có vai trò hết sức to lớn trong việc chuẩn bị cũng nh trong tiến hành khởi nghĩa - Đi đôi với việc xây dựng lực lợng chính trị, Ngời chú trọng xây dựng lực lợng quân sự(tổ chức các lớp huấn luyện chính trị, quân sự, biên soạn tài liệu về chiến thuật du kích, chỉ thị tổ chức Nam tiến , thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân (22/12/1944) ). Ngời là cha đẻ của lực lợng vũ trang cách mạng Việt Nam. Lực lợng vũ trang phối hợp với lực lợng chính trị thúc đẩy cách mạng phát triển - Sau ngày Nhật đảo chính, hất cẳng Pháp, độc chiếm Đông D- ơng(sự kiện mà Hồ Chí Minh và Trung ơng Đảng đã dự kiến từ tr- ớc), Ngời cùng Trung ơng Đảng phát động cao trào Kháng Nhật cứu nớc làm tiền đề cho cuộc Tổng khởi nghĩa - Ngời còn chỉ thị thành lập Khu giải phóng Việt Bắc (6/1945), đề ra 10 chính sách xây dung Khu giải phóng thành căn cứ địa cách mạng cho cả nớc. Ngời trực tiếp lãnh đạo Khu giải phóng, mầm mống của nớc Việt Nam mới đang hình thành - Nhận đợc tin Nhật Bản sắp đầu hàng, Ngời cùng Trung ơng Đảng và Tổng bộ Việt Minh thành lập Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc, ra Quân lệnh số 1 phát lệnh Tổng khởi nghĩa, giành chính quyền trong cả nớc trớc khi quân Đồng minh kéo vào Đông Dơng + Tại Hội nghị toàn quốc của Đảng (14-15/08/1945, tại Tân Trào- Tuyên Quang), Ngời cùng Trung ơng Đảng vạch ra những phơng châm, nguyên tắc tiến hành khởi nghĩa và quyết định những vấn đề quan trọng về chính sách đối nội, đối ngoại sau khi giành đợc chính quyền + Ngời chủ toạ Đại hội quốc dân (16-17/08/1945, tại Tân Trào- Tuyên Quang), tranh thủ đợc sự nhất trí hoàn toàn của Đại hội đối với chủ trơng Tổng khởi nghĩa của Đảng và Mặt trận Việt Minh. Ngời đảm nhận trọng trách lãnh đạo Uỷ ban Dân tộc giải phóng Việt Nam mà Đại hội quốc dân đã uỷ thác + Ngời gửi th kêu gọi đồng bào cả nớc đứng lên Tổng khởi nghĩa giành chính quyền. Ngời cùng Trung ơng Đảng lãnh đạo cuộc Tổng khởi nghĩa thắng lợi nhanh chóng và ít đổ máu - Ngày 02/09/1945, tại Quảng trờng Ba Đình (Hà Nội), thay mặt Chính phủ lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập do Ngời thảo ra, trịnh trọng tuyên bố với toàn thể quốc dân và thế giới: Nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà thành lập, đánh dấu thắng lợi hoàn toàn của Cách mạng tháng Tám 1945. Câ Những thắng lợi trên mặt trận ngoại giao của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945- 1954). - Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945- 1954) là cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện, trờng kì tự lực cánh sinh và giành thắng lợi trên các mặt trận, trong đó có mặt trân ngoại giao. - Trớc việc thực dân Pháp câu kết với quân Trung Hoa Dân quốc, kí Hiệp ớc Hoa- Pháp (28/02/1946), để đa quân ra Bắc thay quân Trung Hoa Dân quốc, Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh thực hiện sách lợc khôn khéo, mềm dẻo, hoà hoãn với thực dân Pháp, ký với Pháp Hiệp định Sơ bộ 06/03/1946 + Với Hiệp định Sơ bộ, mặc dù ta không buộc đợc Pháp công nhận Việt Nam độc lập, thống nhất, có chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ nh- ng đã buộc đợc Pháp công nhận Việt Nam tự do, để ta có cơ sở pháp lí tiếp tục đấu tranh với Pháp; ta tránh đợc cuộc chiến đấu bất lợi với thực dân Pháp, mợn tay Pháp đuổi 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc ra khỏi nớc ta, để có thêm thời gian chuẩn bị đánh thực dân Pháp về sau - Sau đó, để tiếp tục kéo dài thời gian hoà hoãn , ta đã kí với Pháp Tạm ớc 14/09/1946. - Cuộc kháng chiến của ta là chính nghĩa, ngày càng đợc sự đồng tình, ủng hộ của thế giới. Từ năm 1950, nớc ta bắt đầu đợc nhiều nớc công nhận và đặt quan hệ ngoại giao, đầu tiên là Trung Quốc ngày 18/01/1950, Liên Xô ngày 30/01/1950, tiếp theo là các nớc dân chủ nhân dân khác [...]... khủng bố, làm cho tình hình chính trị thế giới và các quan hệ quốc tế thêm phức tạp - Thời cơ phát triển thuận lợi cũng nh những thách thức vô cùng gay gắt đang đặt ra đối với các quốc gia- dân tộc Điểm toàn bài B GIO DC V O TO THI TNTHPT V I HC NM 2015 * CHNH THC * Mụn thi : Lch S M :03 Thi gian lm bi : 180 phỳt, khụng k thi gian giao PHN CHUNG CHO TT C TH SINH (7,0 im) Cõu I (3,0 im) Trỡnh by ni... (tc l tha nhn tht bi ca Vit Nam hoỏ chin tranh) B GIO DC V O TO THI TNTHPT V I HC NM 2015 * CHNH THC * Mụn thi : Lch S M :09 Thi gian lm bi : 180 phỳt, khụng k thi gian giao Câu 1: (3 điểm) Tại sao trong ba năm liên tiếp 1939, 1940, 1941 - Ban chấp hành Trung ơng Đảng đều triệu tập hội nghị? Vấn đề quan trọng nhất đợc các hội nghị đề cập tới là gì? Câu 2: (3 điểm) Trình bày hoàn cảnh, nội dung cơ... - Các quốc gia đều điều chỉnh chiến lợc phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế - Mỹ có lợi thế tạm thời , ra sức thi t lập một trật tự thế giới đơn cực để làm bá chủ thế giới - Hoà bình thế giới đợc củng cố, nhng ở nhiều khu vực tình hình lại không ổn định với những cuộc nội chiến, xung đột quân sự đẫm máu kéo dài Cuộc tấn công khủng bố bất ngờ vào nớc Mỹ ngày 11/9/2001 đặt các quốc gia dân... điều đó? Cỏn b coi thi khụng gii thớch gỡ thờm! H v tờn thớ sinh: S bỏo danh: B GIO DC V O TO THI TNTHPT V I HC NM 2015 * CHNH THC * Mụn thi : Lch S M :010 Thi gian lm bi : 180 phỳt, khụng k thi gian giao A LCH S VIT NAM (8,0 im) Cõu 1:(3,0 im) Hóy chn lc v trỡnh by 3 úng gúp to ln nht ca lónh t Nguyn i Quc trong 50 nm u ca th k XX Lý gii s la chn ú Cõu2: (3,0 im) Lm... của ta cũng bắt đầu từ đó và ngày càng to lớn Cách mạng nớc ta thoát khỏi thế bị bao vây Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta có thêm hậu phơng là các nớc xã hội chủ nghĩa - Bớc vào Đông Xuân 1953-1954, đồng thời với cuộc tiến công quân sự, ta đẩy mạnh đấu tranh ngoại giao Trên cơ sở thắng lợi trong Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ, ta giành thắng lớn về ngoại giao tại Hội nghị Giơnevơ (21/07/1954)... tng trng nhanh chúng v kinh t? Ht Cỏn b coi thi khụng gii thớch gỡ thờm! H v tờn thớ sinh: S bỏo danh: Cể Y 30 M P N THI MễN LCH S NM 2015 XIN VUI LềNG LIấN H T 0168.921.8668 hoc t 0916.582.536 NGN HNG THI DNG CHO THI TN V TUYN I HC, CAO NG DNG CHO CC TRNG I HC , CAO NG DNG CHO GIO VIấN V HC SINH NM 2015 I NG CHUYấN GIA B GIO DC - GING VIấN : GS.TS Nguyn Hựng... cỏch mng, ban u l cn c Cao Bng, n thỏng 6/1945 thnh lp Khu Gii phúng Vit Bc y ban ch huy lõm thi Khu gii phúng c thnh lp Khu gii phúng Vit Bc l hỡnh nh thu nh ca nc Vit Nam mi - Nm 1942 v 1945 Ngi i Trung Quc liờn h tranh th s ng h ca cỏc lc lng ng minh chng phỏt xớt - Sỏng sut d úan thi c cỏch mng v khi thi c n, Ngi cựng vi Trung ng ng v Tng b Vit Minh thnh lp y ban khi ngha ton quc, ban b Quõn lnh... phóng, có điều kiện xây dựng CNXH; làm cho miền Bắc ngày càng vững mạnh, chi viện sức ngời, sức của cho miền Nam ; miền Nam vẫn còn chịu ách thống trị của đế quốc Mỹ và tay sai, phải tiến hành chiến tranh nhân dân, giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc - Tuy mỗi miền thực hiện nhiệm vụ chiến lợc khác nhau, song cách mạng hai miền có mối quan hệ mật thi t, gắn bó và tác động lẫn nhau, nằm hoàn thành... Vai trò của Nguyễn ái Quốc đợc thể hiện nh thế nào tại hội nghị này? Câu 3: (4 điểm) Cách mạng tháng 8 năm 1945 thắng lợi là kết quả của 15 năm (1930 - 1945) chuẫn bị lực lợng và lãnh đạo đấu tranh của Đảng Bằng những kiến thức đã học, em hãy làm rõ điều đó? Cỏn b coi thi khụng gii thớch gỡ thờm! H v tờn thớ sinh: S bỏo danh: B GIO DC V O TO THI TNTHPT V I HC NM 2015... Pháp suy yếu; Mỹ trở thành siêu cờng + Cổ vũ và tạo điều kiện cho phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới phát triển, làm sụp đổ hệ thống thuộc địa thành lập các quốc gia độc lập - Xoá bỏ Trật tự Vecxai- Oasinhtơn, tạo điều kiện thi t lập Trật tự thế giới mới- Trật tự hai cực Ianta * Đối với Việt Nam: - 3/1945, phát xít Nhật hoàn thành xâm lợc Việt Nam, tăng cờng thống trị, áp bức, bóc lột nhân . phút; *Thời gian biểu (theo đề thi chung) Đối với các môn thi tự luận . BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TNTHPT VÀ ĐẠI HỌC NĂM 2015 * ĐỀ CHÍNH THỨC * Môn thi : Lịch Sử MÃ 01 Thời gian làm bài. các quốc gia- dân tộc. Điểm toàn bài B GIO DC V O TO ĐỀ THI TNTHPT VÀ ĐẠI HỌC NĂM 2015 * ĐỀ CHÍNH THỨC * Môn thi : Lịch Sử MÃ :03 Thời gian làm bài : 180 phút, không kể thời gian giao đề PHẦN. TẠO ĐỀ THI TNTHPT VÀ ĐẠI HỌC NĂM 2015 * ĐỀ CHÍNH THỨC * Môn thi : Lịch Sử MÃ :010 Thời gian làm bài : 180 phút, không kể thời gian giao đề A. LỊCH SỬ VIỆT NAM (8,0 điểm) Câu 1:(3,0 điểm) Hãy