1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi trắc nghiệm môn sinh học lớp 9 kiểm tra năng lực học sinh (26)

10 158 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 101 KB

Nội dung

Hoa Thi Tuy Phuong NỘI DUNG ÔN TẬP BÀI 41 – 44 HỌC KỲ II – SINH 9 ******************************************************************* I. CHỌN VÀ KHOANH TRÒN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG: 1/ Nhóm nhân tố sinh thái nào sau đây đúng là nhóm nhân tố không sống: a- Khí hậu, ánh sáng, thực vật, độ dốc. b- Nhiệt độ, độ ẩm, động vật, gió. c- Gió, không khí, độ ẩm, ánh sáng. d- Nước biển, ao hồ, cá, độ dốc. 2/ Loài xương rồng sa mạc có giới hạn nhiệt độ từ 0 0 C đến 56 0 C, trong đó điểm cực thuận là 32 0 C. Vậy giới hạn nhiệt độ của xương rồng là: a- Từ 0 0 C đến 56 0 C. b- Từ 0 0 C đến 32 0 C. c- Từ 32 0 C đến 56 0 C. d- Trên 56 0 C. 3/ Quan hệ giữa hai loài sinh vật trong đó cả hai bên cùng có lợi là mối quan hệ nào? a- Hội sinh. c- Ký sinh. b- Cộng sinh. d- Cạnh tranh. 4/ Phiến lá của cây nơi có nhiều ánh sáng khác với nơi bò lá che ánh sáng là: a- Phiến lá to, dày, màu xanh nhạt. b- Phiến lá nhỏ, mỏng, màu xanh thẫm. c- Phiến lá nhỏ, dày cứng, màu xanh nhạt, tầng cutin dày. d- Phiến lá to, dày cứng, màu xanh nhạt, tấng cutin dày. 5/ Hiện tượng tự tỉa ở thực vật giữa các cá thể cùng loài xuất hiện mạnh mẽ khi nào? a- Khi cây mọc thưa, ánh sáng đủ. b- Khi cây mọc dày, ánh sáng đủ. c- Khi cây mọc dày, ánh sáng thiếu. d- Khi cây mọc thưa, ánh sáng thiếu. 6/ Loài vi khuẩn suối nước nóng có giới hạn nhiệt độ từ 0 0 C đến 90 0 C, trong đó điểm cực thuận là 55 0 C, ở nhiệt độ nào thì vi khuẩn này phát triển tốt nhất? a- Ở nhiệt độ 0 0 C. b- Ở nhiệt độ 90 0 C. c- Ở nhiệt độ từ 0 0 C đến 90 0 C. d- Ở nhiệt độ là 55 0 C. 7/ Nhóm sinh vật nào sau đây có khả năng chòu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường: a- Nhóm sinh vật hằng nhiệt. b- Nhóm sinh vật biến nhiệt. c- Nhóm sinh vật ở nước. d- Nhóm sinh vật ở cạn. 8/ Quan hệ giữa hai loài sinh vật mà một bên có lợi còn bên kia không có lợi cũng không có hại thuộc mối quan hệ nào sau đây: a- Quan hệ cộng sinh. b- Quan hệ ký sinh. c- Quan hệ hội sinh. d- Quan hệ hỗ trợ. 9/ Nhóm nhân tố nào sau đây đúng là nhóm nhân tố sống? a- Nước biển, lá, thực vật thuỷ sinh, tôm. b- Động vật, thực vật, vi sinh vật, nấm. c- Thực vật, động vật, không khí, vi sinh vật. d- Cả a,b và c. 10/ Đặc điểm chủ yếu của mối quan hệ đối đòch ở sinh vật là: a- Một bên có lợi, bên kia bò hại. b- Một bên có lợi, bên kia không lợi cũng không hại. c- Cả hai bên đều có lợi. d- Cả hai bên đều có hại. 11/ Nhóm sinh vật nào sau đây toàn là động vật ưa khô: a- Thằn lằn, lạc đà, ốc sên. b- Ếch, lạc đà, giun đất. c- Ốc sên, ếch, giun đất. d- Lạc đà, thằn lằn, kỳ nhông. 12/ Cây xanh thoát hơi nước nhanh và mạnh trong điều kiện nào của môi trường sau: a- Độ ẩm cao, nhiệt độ, không khí thấp. Hoa Thi Tuy Phuong b- Độ ẩm thấp, nhiệt độ không khí cao. c- Độ ẩm cao, nhiệt độ không khí cao. d- Độ ẩm thấp, nhiệt độ, không khí thấp. 13/ Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng tự tỉa ở thực vật là mối quan hệ gì? a- Quan hệ cạnh tranh khác loài. b- Quan hệ cạnh tranh cùng loài. c- Quan hệ cộng sinh. d- Quan hệ cạnh tranh cùng loài và cả khác loài. 14/ Nhóm sinh vật nào sau đây toàn là cây ưa ẩm: a- Cây lúa nước, cây cói, cây thông. b- Cây thài lài, cây ráy, cây phi lao. c- Cây lúa nước, cây cói, cây ráy. d- Cây phi lao, cây thông, cây cói. 15/ Cây xanh quang hợp tốt nhất ở nhiệt độ nào? a- 20 0 C – 30 0 C c- 10 0 C – 25 0 C b- 30 0 C – 40 0 C d- 40 0 C – 50 0 C 16/ Vi khuẩn cố đònh đạm sống trong nốt sần rễ họ đậu thuộc mối quan hệ nào sau đây: a- Quan hệ cộng sinh c. Quan hệ ký sinh b- Quan hệ hội sinh d. Cả a,b và c 17/ Trong một ngày, ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất sẽ thay đổi như thế nào? a- Tăng dần từ sáng đến trưa b- Giảm dần từ trưa đến chiều tối c- Cả a và b d- Không thay đổi 18/ Hiện tượng một số cá thể tách ra khỏi nhóm khi cá thể của nhóm tăng, nguồn sống eo hẹp có ý nghóa gì? a- Giảm nhẹ mức độ cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài b- Hạn chế sự cạn kiệt thức ăn trong vùng c- Làm tăng tỉ lệ cá thể cái trong nhóm d- Cả a và b. 19/ Động vật sống theo bầy đàn có ý nghóa gì đối với chúng? a- Giảm được tỉ lệ sinh sản của đàn b- Tăng khả năng chòu đựng với nhiệt độ c- Tìm kiếm được nhiều thức ăn hơn, phát triển kẻ thù sớm hơn và tự vệ tốt hơn d- Cả a,b và c. 20/ Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam là bao nhiêu? a- Từ 5,2 0 C đến 40 0 C b- Từ 5,2 0 C đến 39 0 C c- Từ 5,6 0 C đến 42 0 C d- Từ 5,6 0 C đến 40 0 C NỘI DUNG ÔN TẬP BÀI 47 – 50 Hoa Thi Tuy Phuong HỌC KỲ II – SINH 9 ****************************************************************** I. CHỌN VÀ KHOANH TRÒN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG: 1) Quần thể sinh vật bao gồm các cá thể: a. Cùng loài b. Cùng sống trong một khu vực nhất đònh c. Có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới d. Cả a,b và c 2) Hãy chỉ ra đâu là quần thể sinh vật: a. Tập hợp các cá thể cá rô, cá mè trong ao hồ b. Tập hợp các cá thể cá lia thia trong chậu nuôi c. Tập hợp các cá thể cá chép sống trong ao có khả năng sinh sản d. Cả a, b và c 3) Tỉ lệ đực / cái trong quần thể thay đổi chủ yếu theo: a. Lứa tuổi cá thể b. Cường độ chiếu sáng c. Khu vực sinh sống d. Nguồn thức ăn của quần thể. 4) Sự tăng giảm dân số phụ thuộc vào: a. Số người sinh ra b. Số người tử vong c. Số người di cư d. Cả a, b và c. 5) Mật độ của quần thể động vật tăng khi nào? a. Khi điều kiện sống thay đổi đột ngột b. Khi nguồn thức ăn trong quần thể dồi dào c. Khi khu vực sống của quần thể mở rộng d. Khi có sự tách đàn của một số cá thể trong quần thể. 6) Các cá thể trong quần thể có những mối quan hệ sinh thái nào? a. Cạnh tranh c. Hỗ trợ b. Cộng sinh d. Chỉ a và c 7) Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở quần thể người mà quần thể sinh vật không có: a. Tỉ lệ giới tính, lứa tuổi b. Mật độ và sinh sản c. Pháp luật, kinh tế, hôn nhân d. Cả a, b và c. 8) Ở quần thể người, qui đònh nhóm tuổi dưới sinh sản là: a. Từ 15 tuổi đến 30 tuổi b. Từ 30 tuổi đến 40 tuổi c. Từ sơ sinh đến 14 tuổi d. Trên 65 tuổi. 9) Quần xã sinh vật là tập hợp của: a. Nhiều nhóm cá thể cùng loài trong cùng không gian xác đònh b. Những quần thể thuộc nhiều loài khác nhau cùng sống trong một không gian xác đònh c. Những quần thể cùng sống trong một khu vực nhất đònh với không gian xác đònh d. Cả a, b và c. 10) Độ da dạng trong một quần xã sinh vật được biểu hiện bởi đặc trưng nào sau đây: a. Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã b. Mật độ cá thể của từng quần thể trong quần xã c. Sự chênh lệch tỉ lệ đực / cái giữa các quần thể trong một quần xã d. Cả a, b và c. 11) Trong một quần xã sinh vật, loài ưu thế là: Hoa Thi Tuy Phuong a. Loài chỉ có một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác b. Loài có số lượng cá thể cái đông nhất c. Loài đóng vai trò quan trọng nhất (số lượng lớn) d. Loài có tỉ lệ đực / cái ổn đònh nhất. 12) Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn biểu hiện mối quan hệ nào trong quần xã? a. Quan hệ hỗ trợ b. Quan hệ cộng sinh c. Quan hệ dinh dưỡng d. Cả a, b và c. 13) Sự cân bằng trong quần xã sinh học biểu hiện ở: a. Số lượng cá thể trong quần xã luôn luôn khống chế ở mức độ nhất đònh phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường b. Số lượng cá thể đực / cái trong quần xã cân bằng phù hợp với sinh sản c. Số lượng cá thể trong quần xã giảm đột ngột ở nhiều quần thể khác nhau d. Cả a, b và c 14) Trong chuỗi thức ăn, sinh vật cung cấp là loại sinh vật nào sau đây: a. Nấm và vi khuẩn b. Cây xanh có khả năng tổng hợp chất hữu cơ ngoài ánh sáng c. Động vật ăn thực vật d. Các động vật ký sinh. 15) Sơ đồ chuỗi thức ăn nào dưới đây đước viết đúng: a. Động vật đáy  lá cây bò phân giải  cá chép b. Cá chép  lá cây bò phân giải  động vật đáy c. Lá cây bò phân giải  Cá chép  động vật đáy d. Lá cây bò phân giải  động vật đáy  cá chép 16) Dòng năng lượng trong chuỗi thức ăn, năng lượng khởi đầu trong sinh giới lấy từ đâu? a. Từ môi trường không khí b. Từ nước c. Từ chất dinh dưỡng trong đất d. Từ năng lượng mặt trời. 17) Bậc dinh dưỡng của sinh vật sản xuất gọi là bậc dinh dưỡng cấp nào? a. Cấp 1 c. Cấp 3 b. Cấp 2 d. Cấp 4 18) Cho chuỗi thức ăn đơn giản còn để chỗ trống sau : (……………………) chuột  rắn… Loại nào sau đây điền vào chỗ trống là hợp lý: a. Mèo c. Hổ b. Sâu bọ d. Cá sấu 19) Đặc điểm nào sau đây có ở cây mọng nước (nhóm cây chòu hạn)? a. Có phiến lá dày b. Có lá tiêu giảm c. Có phiến lá hẹp và màu xanh nhạt d. Có phiến lá mỏng, rộng bản, màu xanh thẫm. NỘI DUNG ÔN TẬP HKII SINH 9 I. TRẮC NGHIỆM : Hoa Thi Tuy Phuong 1/.Trong chọn lọc hàng loạt, giống khởi đầu được chọn thường dựa trên cơ sở nào ? 2/.Tại sao kết hôn gần làm suy thoái nòi giống ? 3/.Phiến lá của cây nơi có nhiều ánh sáng khác với nơi lá bò che ánh sáng là gì ? 4/.Vẽ sơ đồ giới hạn sinh thái của -Loài vi khuẩn suối nước nóng có giới hạn nhiệt độ 0 C _ +90 0 C trong đó điểm cực thuận là +55 C -Loài xương rồng sa mạc có giới hạn nhiệt độ 0 C _ +56 C trong đó điểm cực thuận là +32 C 5/.Cây xanh thoát hơi nước nhanh và mạnh trong điều kiện nào của môi trường ? 6/.Hiện tượng một số cá thể tách ra khỏi nhóm khi cá thể nhóm tăng, nguồn sống eo hẹp có ý nghóa gì ? 7/.Động vật sống theo bầy đàn có ý nghóa gì đối với chúng ? 8/.Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở việt Nam là bao nhiêu ? 9/.Tỉ lệ đực cái trong quần thể thay đổi chủ yếu theo đâu ? 10/.Mật độ của quần thể tăng khi nào ? 11/.Ở quần thể người, quy đònh nhóm tuổi dưới sinh sản là ? 12/.Thế nào là QXSV , QTSV , HST , một HST hoàn chỉnh gồm có các thành phần chủ yếu nào 13/.Bậc dinh dưỡng của SV sản xuất gọi là bậc dinh dưỡng cấp nào ? 14/. Nêu đặc điểm của cây chòu hạn ? 15/.Hoạt động nào con người ảnh hưởng đến mơi trường ? 16/.Diện tích rừng bò thu hẹp là do những nguyên nào ? 17/.Thời kỳ nguyên thủy, phát hiện ra cái gì của loài người đã gây ảnh hưởng đến sinh thái của môi trường 18/.Ô nhiễm môi trường do SV gây ra bắt nguồn từ đâu ? 19/.Nêu các biện pháp hợp lý hạn chế chất thải rắn vào môi trường ? 20/.Tại sao con người biết chăn nuôi trồng trọt lại ảnh hưởng đến môi trường ? 21/. Độ nhiều của một quần xã được thể hiện như thế nào ? 22/.Đặc trưng nào cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể ? 23/.Nhờ đâu quần thể duy trì được trạng thái cân bằng ? 24/.Dấu hiệu nào của quần thể người quyết đònh sự gia tăng dân số ? 25/. Giữa các quần thể trong quần xã có mối quan hệ như thế nào ? 26/. Nhân tố gây biến động số lượng cá thể trong quần thể là ? 27/.Mật độ quần thể giảm khi nào ? 28/.Các cá thể lớn nhanh, do vậy nhám này có vai trò chủ yếu tăng trưởng khối lượng và kích thước của quần thể là ý nghóa sinh thái của thành phần nhóm tuổi nào trong QTSV ? 29/.Thế nào là phát triển dân số hợp lý ? 30/.Nước có tăng trưởng dân số là nước có tháp dân số nào ? 31/.Rứng mưa nhiệt đới là ? 32/.Hiện tượng khống chế sinh học trong quần xã dẫn đến hệ quả nào ? 33/.Thành phần không sống của hệ sinh thái gồm những đối tượng nào ? 34/.Trong một chuỗi thức ăn, mỗi loài sinh vật là một mắc xích . Vậy vò trí và vai trò của mỗi mắc xích trong chuỗi thức ăn là gì ? 35/. Một chuỗi thức ăn điển hình được mỡ đầu bằng sinh vật sản xuất là cỏ thì mắc xích tiếp theo phải là sinh vật nào Hoa Thi Tuy Phuong 36/.Chuỗi và lưới thức ăn được hình thành trên cơ sở mồi quan hệ nào ? 37/.Nguyên nhân gây nên hiện tượng lũ lụt, xói mòn , hạn hán là do ? 38/.Nguồn năng lượng như thế nào là nguồn năng lượng sạch ? 39/.Nêu tên các dạng tài nguyên không có khả năng tái sinh ở nước ta ? 40/.Vai trò của thực vật trong việc bảo vệ đất là ? II. TỰ LUẬN : 1/. Giao phối gần là gì ? gây hậu quả như thế nào ở động vật ? 2/.trong chọn giống người ta dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần nhăm mục đích gì ? 3/. Ưu thế lai là gì ?Tại sao không dùng con lai F1 để làm giống ? Muốn duy trì ưu thế lai phải dùng biện pháp gì ? 4/.Trồng chọn giống cây trồng người ta dùng phương pháp gì để tạo ưu thế lai ?phương pháp nào được dùng phổ biến nhất? 5/.Lai kinh tế là gì?ở nước ta được thực hiện với hình thức nào?Tại sao không dùng con lai kinh tế để nhân giống? 6/.Phương pháp chọn lọc hàng loạt một lần và hai lần giống và khác nhau như thế nào?nêu ưu điểm và nhược điểm của phương pháp chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể? 7/.Thế nào là môi trường sống của sinh vật , nhân tố sinh thái và giới hạn sinh thái ? 8/.nh hưởng của ánh sáng tới hình thái và sinh lí của cây như thế nào? 9/.Thế nào là quan hệ cùng loài và quan hệ khác loài? 10/.Các sinh vật cùng loại hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau trong điểu kiện nào? 11/.Hiện tượng tự tỉa ở thực vật là mối quan hệ nào ? Khi nào hiện tượng tự tỉa diễn ra mạnh mẽ? 12/.Thế nào là 1 quần thể sinh vật ? Có những đặc trưng cơ bản nào? 13/.Vì sao quần thể người có một số đặc trưng mà quần thể sinh vật khác không có ? 14/.So sánh tháp dân số trẻ , tháp dân số già? 15/.Nêu ý nghóa phát triển dân số của mỗi quốc gia ? 16/.Thế nào là quần xã sinh vật ?Quần xã sinh vật khác quần thể sinh vật như thế nào? 17/.Nêu đặc điểm về số lượng và thành phần loài trong quần xã sinh vật ? 18/.Thế nào là cân bằng sinh học ? 19/.Thế nào là hệ sinh thái , chuỗi thức ăn và lưới thức ăn ? 20/.Trình bày nguyên nhân dẫn tới suy thoái môi trường do hoạt động của con người ?nêu những biện pháp bảo vệ môi trường mà em biết ? 21/.Hoạt động nào của con người gây ô nhiễm mội trường ? 22/.Nêu các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường ? 23/.Tài nguyên không tái sinh và tài nguyên tái sinh khác nhau như thế nào ? 24/.Vì sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên ? 25/.Nêu biện pháp chủ yếu bảo vệ thiên nhiên hoang dã ? Mỗi học sinh cần phải làm gì đễ góp phần bảo vệ thiên nhiên ? 26/.Trình bày các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu ? 27/. Trình bày nội dung của luật bảo vệ môi trường ? mục đích và ý nghóa của bảo vệ môi trường? 28/.Tác hại của ô nhiễm môi trường là gì ? Hoa Thi Tuy Phuong KẾ HOẠCH ÔN TẬP SINH 9 HOA THỊ TÚY PHƯNG THỜI GIAN : 2 TUẦN ( TUẦN 33 VÀ 34 ) @ TUẦN 33 : Từ 28. 04 -> 03. 05. 2008 Tiết 65 : CHƯƠNG VI ; ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC I/.Thoái hóa do tự thụ phấn và giao phối gần : 1. Thoái hóa : 2. Giao phối cận huyết -> hậu quả 3. Nguyên nhân : 4. Vai trò : II/. Ưu thế lai : 1. Khái niệm : 2. Nguyên nhân : 3. Phương pháp : a).Ở cây trồng : - Lai khác dòng : ví dụ - Lai khác thứ : ví dụ b). Ở vật nuôi : - Lai kinh tế : ví dụ III/. Các phương pháp chọn lọc : 1. Chọn lọc hàng loạt : - Khái niệm : - Cách tiến hành : - Ưu điểm : - Nhược điểm : 2. Chọn lọc cá thể : - Khái niệm : - Cách tiến hành : - Ưu điểm : - Nhược điểm : => So sánh diểm giống và khác nhau giữa chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể IV/. Thành tựu chọn giống : 1. Chọn giống cây trồng : a). Gây đột biến nhân tạo : b). Lai hữu tính để tạo biến dò tổ hợp hoặc chọn lọc cá thể từ giống hiện có c). Tạo ưu thế lai ở F1 d). Tạo giống đa bội thể 2. Chọn giống vật nuôi : a). Tạo giống mới : b). Cải tạo giống đòa phương : c). Tạo giống ưu thế lai : d). Nuôi thích nghi các giống nhập nội : Hoa Thi Tuy Phuong e). Ứng dụng công nghệ sinh học trong công tác giống TIẾT 66 : CHƯƠNG I : SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG I/. Môi trường và các nhân tố sinh thái : 1. Khái niệm về môi trường : các loại môi trường 2. Nhân tố sinh thái : - Nhân tố vô sinh : - nhâ tố hữu sinh : 3. Giối hạn sinh thái : II/. nh hưởng của các nhân tố sinh thái làm thay đổi đặc điểm hình thái và sinh lý 1. nh hưởng của ánh sáng : - TV ưa sáng : - TV ưa bóng : - ĐV ưa sáng : - ĐV ưa tối : 2. nh hưởng của nhiệt độ , độ ẩm : * Nhiệt độ tác động lên đời sống sinh vật : - SV biến nhiệt - SV hằng nhiệt * Độ ẩm tác động lên SV : - TV ưa ẩm : - TV chòu hạn : - ĐV ưa ẩm : - ĐV ưa khô : 3. nh hưỡng lẫn nhau giữa các sinh vật : * Quan hệ cùng loài : - Quan hệ hỗ trợ : - Quan hệ cạnh tranh : * Quan hệ khác loài : - Quan hệ hỗ trợ : + Cộng sinh : ví dụ + Hội sinh : ví dụ - Đối đòch : + Cạnh tranh : ví dụ + Kí sinh , nữa kí sinh : ví dụ + SV ăn SV khác : ví dụ Hoa Thi Tuy Phuong TUẦN 34 : Từ 05.05 -> 10 . 05 .2008 Tiết 67 : CHƯƠNG II : HỆ SINH THÁI I/. Quần thể sinh vật : - Khái niệm : - Đặc trưng của quần thể SV : + Tỉ lệ giới tính : + Thành phần nhóm tuổi : + Mật độ quần thể : II/.Quần thể người : - Khái niệm : - Tháp dân số già : - Tháp dân số trẻ : - Phát triển dân số hợp lý : III/. Quần xã SV : 1 Khái niệm : 2.Những dấu hiệu điển hình của QX : - Số lượng loài : + Độ đa dạng : + Độ nhiều : + Độ thường gặp : - Thành phần loài : + Loài ưu thế : + Loài đặc trưng : 3. Quan hệ giữa ngoại cảnh với QX : 4. Cân bằng sinh học : -> So sánh sự khác nhau giữa QT và QX : IV/. Hệ sinh thái : 1. Khái niệm : 2. Thành phần ; 3. Chuỗi thức ăn : 4. Lưới thức ăn : Tiết 68 : CON NGƯỜI DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG I/. Tác động của con người đối với môi trường 1. Tác động của con người đối với môi trường qua các thời kỳ - Thời kỳ nguyên thủy : - Thời kỳ XHNN : - Thời kỳ XHCN : Hoa Thi Tuy Phuong 2. Tác động của con người đối với môi trường tự nhiên : 3. Vai trò của con người trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên : II/. Ô nhiễm môi trường : 1. Khái niệm : 2. Nguyên nhân : 3. Các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường : III/. Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên : 1. Các dạng tài nguyên : a). TN tái sinh ; b). TN không tái sinh : c). TN năng lượng vónh cữu : 2. Sử dụng hợp lý TNTN : a). Sử dụng hợp lý TN đất : b). Sử dụng hợp lý TN nước : c) Sử dụng hợp lý TN rừng : 3. Khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã : a). Tại sao phải khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã b). Các biện pháp bảo vệ thiên : c). Vai trò của con người : 4. Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái : a). Tính đa dạng của các hệ sinh thái : - Hệ sinh thái dưới nước : - Hệ sinh thái ở cạn : b). Bảo vệ thái sinh rừng : c) Bảo vệ sinh thái biển : 5. Luật bảo vệ môi trường : a). Sự cần thiết ban hành luật : b). Một số nội dung cơ bản ; c). Trách nhiệm của công dân : . cạnh tranh : * Quan hệ khác loài : - Quan hệ hỗ trợ : + Cộng sinh : ví dụ + Hội sinh : ví dụ - Đối đòch : + Cạnh tranh : ví dụ + Kí sinh , nữa kí sinh : ví dụ + SV ăn SV khác : ví dụ Hoa Thi. trường 2. Nhân tố sinh thái : - Nhân tố vô sinh : - nhâ tố hữu sinh : 3. Giối hạn sinh thái : II/. nh hưởng của các nhân tố sinh thái làm thay đổi đặc điểm hình thái và sinh lý 1. nh hưởng. của sinh vật , nhân tố sinh thái và giới hạn sinh thái ? 8/.nh hưởng của ánh sáng tới hình thái và sinh lí của cây như thế nào? 9/ .Thế nào là quan hệ cùng loài và quan hệ khác loài? 10/.Các sinh

Ngày đăng: 24/07/2015, 18:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w