Đề thi trắc nghiệm môn sinh học lớp 9 kiểm tra năng lực học sinh (19)

11 161 0
Đề thi trắc nghiệm môn sinh học lớp 9  kiểm tra năng lực học sinh  (19)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.Tại sao Menđen lại chọn các cặp tính trạng tương phản để thực hiện các phép lai? a Để dễ chăm sóc và tác động vào các đối tượng nghiên cứu. b Để dễ theo dõi những biểu hiện của tính trạng. c Để dễ thực hiện phép lai. d Cả a, b và c. 2. Tại sao khi lai hai cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thì ở F 2 phân li theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn ? a. Các giao tử được kết hợp một cách ngẫu nhiên trong quá trình thụ tinh. b. Các nhân t di truyn được phân li trong quá trình phát sinh giao tử. c. Các giao tử mang gen trội át các giao tử mang gen lặn. d. Cả a, b và c . 3. Khi cho cây cà chua thân cao thuần chủng lai phân tích kết quả thu được a) Toàn thân lùn b) Toàn thân cao c) 1 thân cao : 1 thân lùn d) 3 thân cao : 1 thân lùn 4. Ở đậu Hà Lan, gen A quy đònh hạt vàng, gen a quy đònh hạt xanh. Cho lai cây hạt vàng với cây hạt xanh, F 1 thu được 51% cây hạt vàng: 49% cây hạt xanh. Kiểu gen của phép lai trên là: a. P : AA x aa b . P : AA x Aa c . P : Aa x Aa d . P : Aa x aa 5. Sự di truyền độc lập của các tính trạng được biểu hiện ở F 2 như thế nào? a. Có 4 loại kiểu hình khác nhau. b. Tỉ lệ của mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó. c. Tỉ lệ mỗi cặp tính trạng 3:1 d. Xuất hiện các biến dò tổ hợp. 6. Tại sao biến dò tổ hợp chỉ xảy ra trong sinh sản hûu tính? a. Vì thông qua giảm phân (phân li độc lập, tổ hợp tự do của các cặp gen tương ứng) đã tạo ra sự đa dạng của các giao tử. b. Vì trong thụ tinh, các giao tử kết hợp với nhau một cách ngẫu nhiên đã tạo nhiều tổ hợp gen. c. Vì trong quá trình giảm phân đã có những biến đổi của các gen. d. Cả a và b . 7. Tại sao biến dò tổ hợp có ý nghóa quan trọng đối với chọn giống và tiến hoá? a. Tạo nhiều tính trạng khác nhau cho sinh vật. b. Sinh vật tăng tính đa dạng và phong phú do đó có nhiều khả năng thích nghi và chọn lọc hơn. c. Tạo giống mới có năng xuất cao, phẩm chất tốt.  9 1 d. Cả a, b và c. 8. Ở cà chua, gen A quy đònh thân cao, gen a quy đònh thân lùn, gen B quy đònh quả đỏ, gen b quy đònh quả vàng. Các gen này phân li độc lập với nhau. Lai cây cà chua cây thân cao, quả đỏ với cây thân lùn, quả vàng, F 1 thu được toàn cây thân cao, quả đỏ. Hãy chọn kiểu gen của P phù hợp với phép lai trên trong các trường hợp sau: a. P: AABb x aabb c. P: AABB x aabb b. P: Aabb x aaBb d. P: Aabb x aaBB 9. Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào trong chu kì tế bào : a. Kì trung gian b. Kì đầu c. Kì giữa d. Kì sau e. Kì cuối 10. Ý nghóa cơ bản của quá trình nguyên phân là : a) Sự chia đều chất nhân của tế bào mẹ cho hai tế bào con. b) Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho hai tế bào con. c)Sự phân li đồng đều của các cromatic về hai tế bào con. d) Sự phân chia đồng đều tế bào chất của tế bào mẹ cho hai tế bào con. 11. Ở ruồi giấm 2n =8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân số NST trong tế bào đó là : a. 4 NST b. 8 NST c. 16 NST d. 32 NST 12 . Hoàn thành bảng sau : Nguyên phân Giảm phân - Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng - …………………………………………………………………………… - Tạo ra ………… tế bào con có bộ NST như tế bào mẹ. - ……………………………………………………………………… ………… - Gồm 2 lần phân bào liên tiếp - Tạo ra …………tế bào con có bộ NST ………………………………………………………… 13. Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là : a. Sự kết hợp nhân của 2 giao tử đơn bội. b. Sự kết hợp theo nguyên tắc 1 giao tử đực và một giao tử cái. c. Sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái d. Sự tạo thành hợp tử. 14. Trong tế bào của một loài giao phối, 2 cặp NST tương đồng Aa và Bb khi giảm phân và thụ tinh sẽ cho ra số tổ hợp NST trong hợp tử là a 4 tổ hợp NST b 8 tổ hợp NST c 9 tổ hợp NST d 16 tổ hợp NST 15. Ở cà chua, thân cao là trội (A) so với thân thấp (a), quả tròn (B) là trội so với qủa bầu dục (b). Các gen liên kết hoàn toàn với nhau. Phép lai nào dưới đây cho tỉ lệ 1:1?  9 2 a. AB x AB b. AB x Ab c. AB x aB d. AB x ab ab ab ab ab ab ab ab ab 16. Tính đa dạng của phân tử ADN là do : a. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các Nuclêôtit. b. Hàm lượng ADN trong nhân tế bào. c. Tỉ lệ (A + T)/ (G + X) d. Cả b và c đúng. 17. Theo nguyên tắc bổ sung thì : a. A = T ; G = X b . A + T = G + X c . A + X + T = G + X + T d . Chỉ b và c đúng. 18. Quá trình tự nhân đôi của ADN xảy ra ở : a. Kì trung gian b. Kì đầu. c. Kì giữa. d. Kì sau e. Kỳ cui 19. Phân tử ADN nhân đôi theo nguyên tắc : a. Khuôn mẫu. b. Bổ sung. c. Giữ lại một nữa. d. Chỉ a, b đúng. e. Cả a, b, c đúng. 20.Quá trình tổng hợp ARN xảy ra ở : a Kì trung gian b Kì đầu. c Kì giữa. d Kì sau e Kì cuối 21.Loại ARN có chức năng truyền đạt thông tin di truyền : a. tARN b mARN c rARN d. Cả a, b, c 22. Một đoạn ARN có trình tự : - A- U – G – X – U – U – G – A – a. Xác đònh trình tự các nuclêôtit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn ARN trên. b. Nêu bản chất mối quan hệ Gen - ARN 23.Tính đa dạng và đặc thù của Pr là do : a.Số lượng, thành phần các loại axit amin. b.Trật tự sắp xếp của các axit amin. c.Cấu trúc không gian của Pr. d.Chỉ a và b đúng e.Cả a, b, c đúng 24.Bậc cấu trúc có vai trò chủ yếu xác đònh tính đặc thù của Pr : a. Cấu trúc bậc 1. b. Cấu trúc bậc 2. c. Cấu trúc bậc 3. d. Cấu trúc bậc 4.  9 3 25. Điều kiện cơ bản để cơ thể lai F 1 biểu hiện một tính trạng trong cặp tính trạng tương phản của bố hoặc mẹ là a. Bố mẹ đem lai phải thuần chủng. b. Phải có nhiều cá thể lai F 1 c. Bố mẹ thuần chủng, tính trạng trội hoàn toàn d. Tổng tỉ lệ kiểu hình ở F 2 phải bằng 4. 26. Ý nghóa cơ bản của quá trình nguyên phân là : a. Sự phân chia đồng đều tế bào chất của tế bào mẹ cho 2 tế bào con b. Sự chia đều chất nhân cho 2 tế bào con. c. Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho 2 tế bào con. d. Đảm bảo cho 2 tế bào con giống tế bào mẹ. 27. Trong một gia đình bố mẹ đều thuận tay phải nhưng con của họ có người thuận tay trái. Vậy kiểu gen của bố mẹ là : a. AA x AA b. Mẹ AA x bố Aa c. Aa x Aa d. Mẹ Aa x Bố AA 28. Vì sao khi lai 2 cơ thể bố mẹ thuần chủng và khác nhau về cặp tính trạng tương phản thì đời con lai F 1 đồng tính. a. Vì ở F 1 tính trội át tính lặn b. Vì ở F 1 gen trội át gen lặn c. Vì F 1 chỉ có một kiểu gen dò hợp duy nhất d. Vì trong kiểu gen ở F 1 , gen trội át hoàn toàn gen lặn 29. Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là a. Sự kết hợp theo nguyên tắc một giao tử đực với một giao tử cái b. Sự kết hợp nhân của hai giao tử đơn bội c. Sự tổ hợp bộ nhiễm sắc thể của giao tử đực và cái. d. Sự tạo thành hợp tử 30. Trong một gia đình bố mẹ điều có mắt đen, nhưng con của họ có người mắt đen , có người mắt xanh. Vậy kiểu gen của bố mẹ là : a. AA x AA b. Aa x Aa c. Mẹ AA x Bố Aa d. Mẹ Aa x Bố AA 31. Tìm các cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống thay cho các số 1, 2, 3, 4. Trong quá trình tổng hợp ARN, sự liên kết giữa nuclêôtit trên ………… (1)…………với các nuclêôtit tự do trong ………… (2)…………….nội bào diễn ra theo ……………(3)………., trong đó T liên kết với A, A liên kết với ………(4)………., G liên kết với X, X liên kết với G. 32. Tìm các cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống thay cho các số 1, 2, 3, 4.  9 4 ADN là chuỗi ……(1)……… gồm 2 mạch song song , xoắn đều. Các ………(2)…………giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau thành ……………(3) ………… đã tạo nên ………(4)……… của 2 mạch đơn. 33. Khi lai c !"# $%&'()*F 2 +, a. 1 kiểu hình b. 2 kiểu hình c. 3 kiểu hình d. 4 kiểu hình /012&34*& 56 57$*34289-34  5%+:); a. Máu khó đơng b. bạch tạng c. bệnh đao d. bệnh tơcnơ -</=>?@A8B9.C/D&EF%*G2"H'II+2 ' J34'FK; a. 7 b. 14 c. 28 d. 56 -L/@FMN3F2%H$+OP$QR !O(!S JTUVV, a. mARN b. rARN c. tARN d. Cả 3 loại trên -W/@FE#:U#$FE2' A Thường biến b. Đột biến NST c. đột biến gen d. biến dị tổ hợp -X/'& !")* F 1 Q, a một kiểu hình b hai kiểu hình c ba kiểu hình d bn kiểu hình -Y/3 52Z#[\'H][% a để nâng cao hiệu quả b để tìm ra các thể đồng hợp trội c để phân biệt thể đồng hợp với thể dị hợp d cả b và c. .^/=H$VM1$%:1"%_A&C6V1$%:1"A'C/ \'F2%H$% JW<`1"%_68<`1"; a AA x aa b Aa x AA c Aa x Aa d Aa x aa .9/0H$1"%_'H)% J a tồn quả vàng b tồn quả đỏ c tỉ lệ 1 quả đỏ : 1 quả vàng d tỉ lệ 3 quả đỏ : 1 quả vàng .8/= 511)"H+7$'FO67$'Fa; a 1 loại trứng, 1 loại tinh trùng b 2 loại trứng, 2 loại tinh trùng c 1 loại trúng, 2 loại tinh trùng d 2 loại trứng, 1 loại tinh trùng /3$KH#b%E%&EV' a do tác nhân vật lí tác động tồn diện lên cơ thể sinh vật. b do tác nhân hóa học hủy hoại chất tế bào của sinh vật. c do các yếu t sinh thái tác động bất thường vào cơ thể sinh vật. d cả a và b.  9 5 /=+'U&FF2F('U#/P: Lơng ngắn thuần chủng x lơng dài. Kết quả F 1 là a tồn lơng dài b tồn lơng ngắn c 1 lơng dài : 1 lơng ngắn c 3 lơng ngắn : 1 lơng dài .</. Hãy ghép các chữ cái a, b, c ở cốt B cho phù hợp với các số 1, 2, 3 ở cột A. Cột A Cột B Trả lời 1. Cặp NST tương đồng 2. Bộ NST lưỡng bội 3. Bộ NST đơn bội a. Là bộ NST chứa các cặp NST tương đồng. b.Là bộ NST chứa một NST của mỗi cặp tương đồng. c. Là cặp NST giống nhau về hình thái, kích thước. d.Là cặp NST giống nhau về cấu tạo. 1 - …… 2 - …… 3 - …… .L/4c'Q)R7Rc9,9*d 9 2eR7F\'F; a AA x aa b Aa x AA c Aa x Aa d. Aa x aa .W/='FF6!EF%""F&34'F% J#$)S%:1 E; a Ngun phân b giảm phân c thụ tinh d sự kết hợp giữa ngun phân, giảm phân và thụ tinh. .X/fK&%(gDV%V; a con lai phải ln có hiện tượng đồng tính. b con lai phải thuần chủng v các cặp tính trạng được nghiên cứu. c con lai phải thuần chủng v các cặp tính trạng được nghiên cứu. d cơ thể được chọn lai đu mang các tính trội. .Y/T\'F2%H$FF'd 9 +QV7; a AABB x aabb b Aabb x aaBB c AaBb x AABb d AaBb x AaBb <^/T\'Fd 8 +c'Q)9HF,9H7' a F 1 : Aa x Aa b F 1 : Aa x Aa c F 1 : Aa x Aa d F 1 : Aa x Aa <9/0QVF# (%H$F% J&'FFZ; a AABb b AaBB c AaBb d Aabb <8/>('F22"2# h22"U6!EF#$)&34 % 'F; a Ngun phân b Giảm phân c Ngun phân- giảm phân – thụ tinh d cả a và b <-/@FEFF+&34%!&; A Hợp tử b Giao tử c Tế bào sinh dưỡng d cả a, b và c <./ij"H[', a bộ NST lưỡng bội (2n) qua giảm phân tạo ra bộ NST (n) ở giao tử. b trong thụ tinh, các giao tử có bộ NST đơn bội (n) kết hợp với nhau tạo ra hợp tử có bộ NST lưỡng bội (2n). c tạo ra nhiu hợp tử khác nhau v nguồn gc và chất lượng NST làm tăng biến dị tổ hợp.  9 6 d Cả a,b và c. <</42F'F22"'R7E#:SJ; a Do sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các giao tử trong thụ tinh. b Do sự tổ hợp lại các gen vn có ở b mẹ làm xuất hiện những tính trạng đã có ở b mẹ. c Do ri loại quá trình hình thành giao tử. d cả b và c. <L/34(+*'FEFF; a tế bào sinh dưỡng b tế bào sinh dục c tế bào phôi d cả a, b và c <W/k)2F*'FF6c'%lR7Rc9,9; a vì s giao tử đực mang NST Y tương đương với s giao tử đực mang NST X. b Vì s con cái và con đực trong loài bằng nhau. c vì s giao tử đực bằng s giao tử cái. d Cả b và c. <X/m!2*7 J#$*7EF' a bộ NST trong tế bào sinh dục và tế bào sinh dưỡng. b sự kết hợp NST, chất tế bào của hợp tử. c chất nhân của giao tử. d cả a, b và c. <Y/fEF" *%E2lH+(F%5Q; a Các nhân t môi trường trong và ngoài tác động trực tiếp hay gián tiếp lên sự phát triển cá thể. b sự kết hợp các NSt trong hình thành giao tử và hợp tử. c sự chăm sóc, nuôi dưỡng của b mẹ. d Cả b và c. L^/m7F+nM3o+%%Q); a AND có kích thước lớn. b AND cấu tạo theo nguyên tắc đa phân (gồm nhiu đơn phân). c Thành phần chủ yếu trong AND là các nguyên t : C, H, O, N, P d Cả a, b và c. L9/4KHZM3o6#g)RF', a 3,4 A 0 b 34 A 0 c 340 A 0 d 20 A 0 L8/4KHZMo36pRF+% 5', a 20 A 0 b 10 A 0 c 50 A 0 d 100 A 0 L-/D&V+8W^^'KF+2Mq]9^`2'KFV/ ' Jr'F 'KFV'FK; a A = T = 180 nuclêotit và G = X = 540 nuclêôtit b A = T = 405 nuclêotit và G = X = 270 nuclêôtit c A = T = 1620 nuclêotit và G = X = 1080 nuclêôtit d A = T = 1215 nuclêotit và G = X = 810 nuclêôtit L./s)lH%UM3o#tVF$KF; a Nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T và G liên kết với X b Nguyên tắc bán bảo toàn: trong phân tử của AND có một mạch cũ và một mạch mới. c Nguyên tắc khuôn mẫu: mạch mới được tổng hợp theo mạch khuôn. d Cả a, b và c. L</"7V';  9 7 a Bản chất của gen là một đoạn của phân tử AND chứa thơng tin di truyn. b Bản chất của gen là có khả năng tự nhân đơi. c Bản chất của gen là một đại phân tử gồm nhiu đơn phân. d Cả a và b. LL/mOPM3o'); a Tự nhân đơi để duy trì sự ổn định qua các thế hệ. b Lưu giữ và truyn đạt thơng tin di truyn. c Điu khiển sự hình thành các tính trạng của cơ thể. d Cả c và d. LW/ Một đoạn mạch đơn của phân tử AND có trình tự sắp xếp như sau: Mạch 1: - A – T – G – X – T – A – G – T – X – a) Hãy viết mạch 2 bổ sung với nó. b) Hãy viết một đoạn mạch ARN được tổng hợp từ đoạn mạch 2. 68. Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau : - G –T– X –A– A –T- G - X – A - X - Hãy viết đoạn mạch bổ sung với nó. LY/"71VF2!%u, Gen  mARN  Prôtêin  Tính trạng '); a Sau khi được hình thành, mARN thực hiện tổng hợp prơtêin ở trong nhân. b Trình tự các axit amin trong phân tử prơtêin được quy định bởi trình tự các nuclêơtit trên AND. c Khi ribơxơm chuyển dịch trên mARN thì prơtêin đặc trưng được hình thành làm cơ sở cho sự biểu hiện các tính trạng. d Cả a, b và c. W^/4EF'%&EV; a Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc gen. b Đột biến gen là những tác động từ mơi trường làm ảnh hưởng tới kiểu gen. c Đột biến gen là những biến đổi v kiểu hình do kiểu gen gây ra. d Cả a, b. W9/3$KHH$%&EV'); a Do con người tạo ra bằng các tác nhân vật lí, hóa học. b Do sự ri loạn q trình tự sao chép AND dưới tác dộng của mơi trường. c Do sự cạnh tranh giữa cá thể đực và cái trong lồi. d Cả a và b. W8/>&E34', a sự thay đổi v s lượng NST c Sự thay đổi rất lớn v kiểu hình b sự thay đổi v cấu trúc NST d Cả a và b W-/o%&E7v34FH$1"'(7; a lặp đoạn NST b đảo đoạn NST c mất đoạn NST d Cả a và b W./4EF' J#:&; a là hiện tượng biến đổi s lượng của một hoặc một s cặp NST. b là hiện tượng tăng s lượng ở một hoặc một s cặp NST c là hiện tượng giảm s lượng ở một hoặc một s cặp NST d cả a và b  9 8 W</%F% JQ EF; a Bé lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt hơi sâu và một mí, ngón tay ngắn, b Si đần bẩm sinh và không có con. c Da và tóc màu trắng, mắt màu hồng. d cả a và b. WL/?w$&M(&FaJE1"F&m Các bệnh di truyền (A) Các đặc điểm của các bệnh tật di truyền (B) Kết quả (C) 1. bệnh đao 2. bệnh tớcnơ 3. Bệnh câm điếc bẩm sinh 4. bệnh bạch tạng 5. tật 6 ngón tay ở người a. Da và tóc màu trắng, mắt màu hồng. b. 6 ngón tay c. bệnh nhân là nữ, lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển. d. bệnh nhân bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, ngón tay ngắn, e. câm và điếc bẩm sinh. g. xương chi ngắn, bàn hcân có nhiu ngón. 1 2 3 4 5 WW/42F 5+1$EFp.%5U% J'7$ ; a nếu lấy nhau thì khả năng bị dị tật ở con của họ sẽ tăng lên rõ rệt. b nếu lấy nhau sẽ bị dư luận xã hội không đồng tình. c nếu lấy nhau thì vi phạm luật hôn nhân và gia đình. d cả a và c. WX/?1"#$#FU 5'); a Các chất đồng vị phóng xạ thâm nhập vào cơ thể, tích lũy trong mô xương, mô máu, tuyến sinh dục, sẽ gây ra ung thư máu, các khi u và đột biến. b Các hóa chất, thuc diệt cỏ, thuc trừ sâu, làm tăng đột biến NST ở những người mắc phải. c Các vụ thử bom nguyên tử đã gián tiếp gây các bệnh di truyn. d cả a và b WY/D&%FMo3+MB8^`]L^^'KU/4`2' Jr'F 'KUp'Mo3; a A = T = 20% = 600 nuclêotit và G = X = 30% = 800 nuclêôtit b A = T = 20% = 600 nuclêotit và G = X = 20 % = 900 nuclêôtit c A = T = 20% = 600 nuclêotit và G = X = 30% = 900 nuclêôtit d A = T = 20% = 600 nuclêotit và G = X = 20% = 800 nuclêôtit X^/D&%FM3o#.^X^M ^ +2'KU'FMB.X^/42' J'KU 'KUp'; a A = T = 480 nuclêotit và G = X = 520 nuclêôtit b A = T = 480 nuclêotit và G = X = 620 nuclêôtit c A = T = 480 nuclêotit và G = X = 720 nuclêôtit d A = T = 480 nuclêotit và G = X = 820 nuclêôtit X9/42FM3oF% JF1!ElH%U'M3o %; a Vì AND con tạo ra theo nguyên tắc bổ sung. b Vì AND con tạo ra theo nguyên tắc khuôn mẫu.  9 9  Vì AND con tạo ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc giữ lại một nữa. d. Vì AND con tạo ra từ mạch đơn của AND mẹ. X8/m7vpRF'pRFTUK'7v, a bậc 1 b bậc 2 c bậc 3 d bậc 4 X-/m7v.+*'FUKF; a Ở tất cả các loại prôtêin. b chỉ có ở một s loại prôtêin được hình thành từ hai hay nhiu chuỗi axit amin có cấu trúc ging nhau. c chỉ có ở một s loại prôtêin được hình thành từ hai hay nhiu chuỗi axit amin có cấu trúc bậc 3. d chỉ có ở một s loại prôtêin được hình thành từ hai hay nhiu chuỗi axit amin có cấu trúc bậc 1, bậc 2, bậc 3. X./m7!F+"P#$)7v%a)1E; a AND b mARN c tARN d prôtêin X</4F!Q6UK'U% J%S(11), a Tự nhân đôi. b tổng hợp từ mARN sao ra từ khuôn mẫu của gen tren ADN c tổng hợp trực tiếp từ khuôn mẫu của gen. d cả a, b và c, XL/>&E%&'#%&E, a Bộ NST bị thừa hoặc thiếu một vài NST b NST bị thay đổi v cấu trúc. c Bộ NST tăng theo bội s của n và lớn hơn 2n d Bộ NST tăng, giảm theo bội s của n. XW/l)Q%&#FF%&U) 5FFHFH$ ; a quá trình phân bào bị ri loạn. b NST tự nhân dôi không bình thường c cả bộ NST đã tự nhân đôi nhưng không phân li d Các NST không phân li ở kì sau. XX/? (FQ%&% Jvn%('FH$uF; a Cây trồng lấy rễ, thân, lá b cây trồng lấy hoa c Cây trồng lấy quả d Cây trồng lấy hạt XY/0F 5#a !KO"; a khi biết tổ tiên trực tiếp, b khi biết con cháu c khi cần nghiên cứu tính trạng đó d cả a và b Y^/#$* 5#F'FE#:FH$; a Biến dị tổ hợp b đột biến gen c đột biến NST d thường biến  9 10 [...]...Trường THCS Trung Kênh Bài tập trắc nghiệm Trang11 . lên cơ thể sinh vật. b do tác nhân hóa học hủy hoại chất tế bào của sinh vật. c do các yếu t sinh thái tác động bất thường vào cơ thể sinh vật. d cả a và b.  9 5 /=+'U&FF2F('U#/P:. nhau cho sinh vật. b. Sinh vật tăng tính đa dạng và phong phú do đó có nhiều khả năng thích nghi và chọn lọc hơn. c. Tạo giống mới có năng xuất cao, phẩm chất tốt.  9 1 d c. <L/34(+*'FEFF; a tế bào sinh dưỡng b tế bào sinh dục c tế bào phôi d cả a, b và c <W/k)2F*'FF6c'%lR7Rc 9, 9; a vì s giao tử đực mang NST

Ngày đăng: 24/07/2015, 18:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan