Trường THCS Trần Hưng Đạo Lê Thò Tây Phụng 1.Tại sao Menđen lại chọn các cặp tính trạng tương phản để thực hiện các phép lai? a Để dễ chăm sóc và tác động vào các đối tượng nghiên cứu. b Để dễ theo dõi những biểu hiện của tính trạng. c Để dễ thực hiện phép lai. d Cả a, b và c. 2. Tại sao khi lai hai cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thì ở F 2 phân li theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn ? a. Các giao tử được kết hợp một cách ngẫu nhiên trong quá trình thụ tinh. b. Các NTDT được phân li trong quá trình phát sinh giao tử. c. Các giao tử mang gen trội át các giao tử mang gen lặn. d. Cả a, b và c . 3. Khi cho cây cà chua thân cao thuần chủng lai phân tích kết quả thu được a) Toàn thân lùn b) Toàn thân cao c) 1 thân cao : 1 thân lùn d) 3 thân cao : 1 thân lùn 4. Ở đậu Hà Lan, gen A quy đònh hạt vàng, gen a quy đònh hạt xanh. Cho lai cây hạt vàng với cây hạt xanh, F 1 thu được 51% cây hạt vàng: 49% cây hạt xanh. Kiểu gen của phép lai trên là: a. P : AA x aa b . P : AA x Aa c . P : Aa x Aa d . P : Aa x aa 5. Sự di truyền độc lập của các tính trạng được biểu hiện ở F 2 như thế nào? a. Có 4 loại kiểu hình khác nhau. b. Tỉ lệ của mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó. c. Tỉ lệ mỗi cặp tính trạng 3:1 d. Xuất hiện các biến dò tổ hợp. 6. Tại sao biến dò tổ hợp chỉ xảy ra trong sinh sản hửu tính? a. Vì thông qua giảm phân (phân li độc lập, tổ hợp tự do của các cặp gen tương ứng) đã tạo ra sự đa dạng của các giao tử. b. Vì trong thụ tinh, các giao tử kết hợp với nhau một cách ngẫu nhiên đã tạo nhiều tổ hợp gen. c. Vì trong quá trình giảm phân đã có những biến đổi của các gen. d. Cả a và b . 7. Tại sao biến dò tổ hợp có ý nghóa quan trọng đối với chọn giống và tiến hoá? a. Tạo nhiều tính trạng khác nhau cho sinh vật. b. Sinh vật tăng tính đa dạng và phong phú do đó có nhiều khả năng thích nghi và chọn lọc hơn. c. Tạo giống mới có năng xuất cao, phẩm chất tốt. d. Cả a, b và c. 8. Ở cà chua, gen A quy đònh thân cao, gen a quy đònh thân lùn, gen B quy đònh quả đỏ, gen b quy đònh quả vàng. Các gen này phân li độc lập với nhau. Lai cây cà chua cây thân cao, quả đỏ với cây thân lùn, quả vàng, F 1 thu được toàn cây thân cao, quả đỏ. Hãy chọn kiểu gen của P phù hợp với phép lai trên trong các trường hợp sau: a. P: AABb x aabb c. P: AABB x aabb b. P: Aabb x aaBb d. P: Aabb x aaBB 9. Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào trong chu kì tế bào : a. Kì trung gian b. Kì đầu c. Kì giữa d. Kì sau e. Kì cuối 10. Ý nghóa cơ bản của quá trình nguyên phân là : a) Sự chia đều chất nhân của tế bào mẹ cho hai tế bào con. b) Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho hai tế bào con. c) Sự phân li đồng đều của các cromatic về hai tế bào con. Bài tập trắc nghiệm Sinh 9 1 Trường THCS Trần Hưng Đạo Lê Thò Tây Phụng d) Sự phân chia đồng đều tế bào chất của tế bào mẹ cho hai tế bào con. 11. Ở ruồi giấm 2n =8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân số NST trong tế bào đó là : a. 4 NST b. 8 NST c. 16 NST d. 32 NST 12 . Hoàn thành bảng sau : Nguyên phân Giảm phân - Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng - …………………………………………………………………………… - Tạo ra ………… tế bào con có bộ NST như tế bào mẹ. - ………………………………………………………………………………… - Gồm 2 lần phân bào liên tiếp - Tạo ra …………tế bào con có bộ NST ………………………………………………………… 13. Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là : a. Sự kết hợp nhân của 2 giao tử đơn bội. b. Sự kết hợp theo nguyên tắc 1 giao tử đực và một giao tử cái. c. Sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái d. Sự tạo thành hợp tử. 14. Trong tế bào của một loài giao phối, 2 cặp NST tương đồng Aa và Bb khi giảm phân và thụ tinh sẽ cho ra số tổ hợp NST trong hợp tử là a 4 tổ hợp NST b 8 tổ hợp NST c 9 tổ hợp NST d 16 tổ hợp NST 15. Ở cà chua, thân cao là trội (A) so với thân thấp (a), quả tròn (B) là trội so với qủa bầu dục (b). Các gen liên kết hoàn toàn với nhau. Phép lai nào dưới đây cho tỉ lệ 1:1? a. AB x AB b. AB x Ab c. AB x aB d. AB x ab ab ab ab ab ab ab ab ab 16. Tính đa dạng của phân tử ADN là do : a. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các Nuclêôtit. b. Hàm lượng ADN trong nhân tế bào. c. Tỉ lệ (A + T)/ (G + X) d. Cả b và c đúng. 17. Theo nguyên tắc bổ sung thì : a. A = T ; G = X b . A + T = G + X c . A + X + T = G + X + T d . Chỉ b và c đúng. 18. Quá trình tự nhân đôi của ADN xảy ra ở : a. Kì trung gian b Kì đầu. c Kì giữa. d Kì sau e Kì cuối 19. Phân tử ADN nhân đôi theo nguyên tắc : a. Khuôn mẫu. b. Bổ sung. c. Giữ lại một nữa. d. Chỉ a, b đúng. e. Cả a, b, c đúng. 20.Quá trình tổng hợp ARN xảy ra ở : a Kì trung gian b Kì đầu. c Kì giữa. d Kì sau e Kì cuối 21.Loại ARN có chức năng truyền đạt thông tin di truyền : a. tARN b mARN c rAR d. Cả a, b, c 22. Một đoạn ARN có trình tự : - A- U – G – X – U – U – G – A – a. Xác đònh trình tự các nuclêôtit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn ARN trên. b. Nêu bản chất mối quan hệ Gen - ARN 23.Tính đa dạng và đặc thù của Pr là do : a. Số lượng, thành phần các loại axit amin. Bài tập trắc nghiệm Sinh 9 2 Trường THCS Trần Hưng Đạo Lê Thò Tây Phụng b. Trật tự sắp xếp của các axit amin. c. Cấu trúc không gian của Pr. d. Chỉ a và b đúng e. Cả a, b, c đúng 24.Bậc cấu trúc có vai trò chủ yếu xác đònh tính đặc thù của Pr : a. Cấu trúc bậc 1. b. Cấu trúc bậc 2. c. Cấu trúc bậc 3. d. Cấu trúc bậc 4. 25. Điều kiện cơ bản để cơ thể lai F 1 biểu hiện một tính trạng trong cặp tính trạng tương phản của bố hoặc mẹ là a. Bố mẹ đem lai phải thuần chủng. b. Phải có nhiều cá thể lai F 1 c. Bố mẹ huần chủng, tính trạng trội hoàn toàn d. Tổng tỉ lệ kiểu hình ở F 2 phải bằng 4. 26. Ý nghóa cơ bản của quá trình nguyên phân là : a. Sự phân chia đồng đều tế bào chất của tế bào mẹ cho 2 tế bào con b. Sự chia đều chất nhân cho 2 tế bào con. c. Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho 2 tế bào con. d. Đảm bảo cho 2 tế bào con giống tế bào mẹ. 27. Trong một gia đình bố mẹ đều thuận tay phải nhưng con của họ có người thuận tay trái. Vậy kiểu gen của bố mẹ là : a. AA x AA b. Mẹ AA x bố Aa c. Aa x Aa d. Mẹ Aa x Bố AA 28. Vì sao khi lai 2 cơ thể bố mẹ thuần chủng và khác nhau về cặp tính trạng tương phản thì đời con lai F 1 đồng tính. a. Vì ở F 1 tính trội át tính lặn b. Vì ở F 1 gen trội át gen lặn c. Vì F 1 chỉ có một kiểu gen dò hợp duy nhất d. Vì trong kiểu gen ở F 1 , gen trội át hoàn toàn gen lặn 29. Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là a. Sự kết hợp theo nguyên tắc một giao tử đực với một giao tử cái b. Sự kết hợp nhân của hai giao tử đơn bội c. Sự tổ hợp bộ nhiễm sắc thể của giao tử đực và cái. d. Sự tạo thành hợp tử 30. Trong một gia đình bố mẹ điều có mắt đen, nhưng con của họ có người mắt đen , có người mắt xanh. Vậy kiểu gen của bố mẹ là : a. AA x AA b. Aa x Aa c. Mẹ AA x Bố Aa d. Mẹ Aa x Bố AA 31. Tìm các cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống thay cho các số 1, 2, 3, 4. Bài tập trắc nghiệm Sinh 9 3 Trường THCS Trần Hưng Đạo Lê Thò Tây Phụng Trong quá trình tổng hợp ARN, sự liên kết giữa nuclêôtit trên ………… (1)…………với các nuclêôtit tự do trong ………… (2)…………….nội bào diễn ra theo ……………(3)………., trong đó T liên kết với A, A liên kết với ………(4)………., G liên kết với X, X liên kết với G. 32. Tìm các cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống thay cho các số 1, 2, 3, 4. ADN là chuỗi ……(1)……… gồm 2 mạch song song , xoắn đều. Các ………(2)…………giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau thành ……………(3) ………… đã tạo nên ………(4)……… của 2 mạch đơn. 33. Khi lai cặp bố mẹ khác nhau về hai cặp tính trạng thuần chủng tương phản di truyền độc lập với nhau thì ở F 2 có : a. 1 kiểu hình b. 2 kiểu hình c. 3 kiểu hình d. 4 kiểu hình 34. Khi quan sát bộ NST ở một người bệnh, người ta thấy ở cặp NST số 21 mang 3 NST người đó bị bệnh gì? a. Máu khó đơng b. bạch tạng c. bệnh đao d. bệnh tơcnơ 35. Ở Đậu Hà Lan (2n = 14). Một tế bào đang ở kỳ sau của giảm phân lần II có số lượng NST là bao nhiêu? a. 7 b. 14 c. 28 d. 56 36. Loại ARN nào sau đây có chức năng vận chuyển axit amin tương ứng tới nơi tổng hợp Prơteein: a. mARN b. rARN c. tARN d. Cả 3 loại trên 37. Loại biến dị khơng di truyền cho thế hệ sau là A Thường biến b. Đột biến NST c. đột biến gen d. biến dị tổ hợp 38. khi lai cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thì ở F 1 biểu hiện: a một kiểu hình b hai kiểu hình c ba kiểu hình d bốn kiểu hình 39. Người ta sử dụng phép lai phân tích nhằm mục đích a để nâng cao hiệu quả b để tìm ra các thể đồng hợp trội c để phân biệt thể đồng hợp với thể dị hợp d cả b và c. 40. Ở cây cà chua gen A quy định màu quả đỏ (trội), gen a quy định quả vàng ( lặn). phép lai nào sau đây thu được 75% quả đỏ, 25% quả vàng? a AA x aa b Aa x AA c Aa x Aa d Aa x aa 41. Khi cây cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích thì thu được a tồn quả vàng b tồn quả đỏ c tỉ lệ 1 quả đỏ : 1 quả vàng d tỉ lệ 3 quả đỏ : 1 quả vàng 42. Ở người qua q trình giảm phân có mấy loại trứng, mấy loại tinh trùng ? a 1 loại trứng, 1 loại tinh trùng b 2 loại trứng, 2 loại tinh trùng c 1 loại trúng, 2 loại tinh trùng d 2 loại trứng, 1 loại tinh trùng 43. Ngun nhân dẫn đến đột biến gen là a do tác nhân vật lí tác động tồn diện lên cơ thể sinh vật. b do tác nhân hóa học hủy hoại chất tế bào của sinh vật. c do các yếu tố sinh thái tác động bất thường vào cơ thể sinh vật. d cả a và b. 44. Ở chó lơng ngắn trội hồn tồn so với lơng dài. P: Lơng ngắn thuần chủng x lơng dài. Kết quả F 1 là a tồn lơng dài b tồn lơng ngắn c 1 lơng dài : 1 lơng ngắn c 3 lơng ngắn : 1 lơng dài 45. . Hãy ghép các chữ cái a, b, c ở cốt B cho phù hợp với các số 1, 2, 3 ở cột A. Cột A Cột B Trả lời Bài tập trắc nghiệm Sinh 9 4 Trường THCS Trần Hưng Đạo Lê Thò Tây Phụng 1. Cặp NST tương đồng 2. Bộ NST lưỡng bội 3. Bộ NST đơn bội a. Là bộ NST chứa các cặp NST tương đồng. b. Là bộ NST chứa một NST của mỗi cặp tương đồng. c. Là cặp NST giống nhau về hình thái, kích thước. d. Là cặp NST giống nhau về cấu tạo. 1 - …… 2 - …… 3 - …… 46. Tỉ lệ kiểu hình xấp xỉ 1:1 ở F 1 sẽ xuất hiện trong phép lai nào? a AA x aa b Aa x AA c Aa x Aa d. Aa x aa 47. Ở lồi giao phối, cơ chế nào đảm bảo bộ NST của lồi được duy trì ổn định qua các thế hệ? a Ngun phân b giảm phân c thụ tinh d sự kết hợp giữa ngun phân, giảm phân và thụ tinh. 48. u cầu bắt buộc đối với mỗi thí nghiệm của Menđen? a con lai phải ln có hiện tượng đồng tính. b con lai phải thuần chủng về các cặp tính trạng được nghiên cứu. c con lai phải thuần chủng về các cặp tính trạng được nghiên cứu. d cơ thể được chọn lai đều mang các tính trội. 49. Phép lai nào sau đây tạo ra con lai F 1 có nhiều kiểu gen nhất? a AABB x aabb b Aabb x aaBB c AaBb x AABb d AaBb x AaBb 50. Phép lai tạo ra F 2 có tỉ lệ kiểu hình 1 thân cao: 1 thân thấp là a F 1 : Aa x Aa b F 1 : Aa x Aa c F 1 : Aa x Aa d F 1 : Aa x Aa 51. Kiểu gen nào dưới đây tao ra được một loại giao tử? a AABb b AaBB c AaBb d Aabb 52. Đối với các lồi sinh sản sinh dưỡng và sinh sản vơ tính, cơ chế nào duy trì bộ NST đặc trưng của lồi? a Ngun phân b Giảm phân c Ngun phân- giảm phân – thụ tinh d cả a và b 53. Loại tế bào nào có bộ NST đơn bội? A Hợp tử b Giao tử c Tế bào sinh dưỡng d cả a, b và c 54. Ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh là: a bộ NST lưỡng bội (2n) qua giảm phân tạo ra bộ NST (n) ở giao tử. b trong thụ tinh, các giao tử có bộ NST đơn bội (n) kết hợp với nhau tạo ra hợp tử có bộ NST lưỡng bội (2n). c tạo ra nhiều hợp tử khác nhau về nguồn gốc và chất lượng NST làm tăng biến dị tổ hợp. d Cả a,b và c. 55. Tại sao những lồi sinh sản hữu tính lại xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp? a Do sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các giao tử trong thụ tinh. b Do sự tổ hợp lại các gen vốn có ở bố mẹ làm xuất hiện những tính trạng đã có ở bố mẹ. c Do rối loại q trình hình thành giao tử. d cả b và c. 56. NST giới tính có ở những loại tế bào nào? a tế bào sinh dưỡng b tế bào sinh dục c tế bào phơi d cả a, b và c 57. Vì sao ở những lồi giao phối, tỉ lệ đực cái xấp xỉ 1:1? a vì số giao tử đực mang NST Y tương đương với số giao tử đực mang NST X. b Vì số con cái và con đực trong lồi bằng nhau. c vì số giao tử đực bằng số giao tử cái. d Cả b và c. 58. Cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền ở cấp tế bào là a bộ NST trong tế bào sinh dục và tế bào sinh dưỡng. b sự kết hợp NST, chất tế bào của hợp tử. c chất nhân của giao tử. d cả a, b và c. 59. Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính trong đời cá thể? a Các nhân tố mơi trường trong và ngồi tác động trực tiếp hay gián tiếp lên sự phát triển cá thể. b sự kết hợp các NSt trong hình thành giao tử và hợp tử. c sự chăm sóc, ni dưỡng của bố mẹ. d Cả b và c. 60. Cấu tạo hóa học của AND có đặc điểm gì? a AND có kích thước lớn. Bài tập trắc nghiệm Sinh 9 5 Trường THCS Trần Hưng Đạo Lê Thò Tây Phụng b AND cấu tạo theo ngun tắc đa phân (gồm nhiều đơn phân). c Thành phần chủ yếu trong AND là các ngun tố : C, H, O, N, P d Cả a, b và c. 61. Trên phân tử AND, chiều dài mỗi chu kì xoắn là: a 3,4 A 0 b 34 A 0 c 340 A 0 d 20 A 0 62. Trên phân tử ADN, vòng xoắn có đường kính là: a 20 A 0 b 10 A 0 c 50 A 0 d 100 A 0 63. Một gen có 2700 nuclêotit và có số hiệu giữa A và G bằng 10% số nuclêotit của gen. Số lượng từng loại nuclêotit của gen là bao nhiêu? a A = T = 180 nuclêotit và G = X = 540 nuclêơtit b A = T = 405 nuclêotit và G = X = 270 nuclêơtit c A = T = 1620 nuclêotit và G = X = 1080 nuclêơtit d A = T = 1215 nuclêotit và G = X = 810 nuclêơtit 64. Q trình tự nhân đơi của AND diễn ra theo ngun tắc nào? a Ngun tắc bổ sung: A liên kết với T và G liên kết với X b Ngun tắc bán bảo tồn: trong phân tử của AND có một mạch cũ và một mạch mới. c Ngun tắc khn mẫu: mạch mới được tổng hợp theo mạch khn. d Cả a, b và c. 65. Bản chất của gen là ? a Bản chất của gen là một đoạn của phân tử AND chứa thơng tin di truyền. b Bản chất của gen là có khả năng tự nhân đơi. c Bản chất của gen là một đại phân tử gồm nhiều đơn phân. d Cả a và b. 66. Chức năng của AND là gì? a Tự nhân đơi để duy trì sự ổn định qua các thế hệ. b Lưu giữ và truyền đạt thơng tin di truyền. c Điều khiển sự hình thành các tính trạng của cơ thể. d Cả c và d. 67. Một đoạn mạch đơn của phân tử AND có trình tự sắp xếp như sau: Mạch 1: - A – T – G – X – T – A – G – T – X – a) Hãy viết mạch 2 bổ sung với nó. b) Hãy viết một đoạn mạch ARN được tổng hợp từ đoạn mạch 2. 68. Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau : - G –T– X –A– A –T- G - X – A - X - Hãy viết đoạn mạch bổ sung với nó. 69. Bản chất mối quan giữa gen và tính trạng trong sơ đồ: Gen mARN Prôtêin Tính trạng là gì? a Sau khi được hình thành, mARN thực hiện tổng hợp prơtêin ở trong nhân. b Trình tự các axit amin trong phân tử prơtêin được quy định bởi trình tự các nuclêơtit trên AND. c Khi ribơxơm chuyển dịch trên mARN thì prơtêin đặc trưng được hình thành làm cơ sở cho sự biểu hiện các tính trạng. d Cả a, b và c. 70.Thế nào là đột biến gen? a Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc gen. b Đột biến gen là những tác động từ mơi trường làm ảnh hưởng tới kiểu gen. c Đột biến gen là những biến đổi về kiểu hình do kiểu gen gây ra. d Cả a, b. 71. Ngun nhân gây ra đột biến gen là gì? a Do con người tạo ra bằng các tác nhân vật lí, hóa học. b Do sự rối loạn q trình tự sao chép AND dưới tác dộng của mơi trường. c Do sự cạnh tranh giữa cá thể đực và cái trong lồi. d Cả a và b. 72. Đột biến NST là: a sự thay đổi về số lượng NST c Sự thay đổi rất lớn về kiểu hình Bài tập trắc nghiệm Sinh 9 6 Trường THCS Trần Hưng Đạo Lê Thò Tây Phụng b sự thay đổi về cấu trúc NST d Cả a và b 73. Dạng đột biến cấu trúc NST nào gây hậu quả lớn nhất? a lặp đoạn NST b đảo đoạn NST c mất đoạn NST d Cả a và b 74. Thế nào là hiện tượng dị bội? a là hiện tượng biến đổi số lượng của một hoặc một số cặp NST. b là hiện tượng tăng số lượng ở một hoặc một số cặp NST c là hiện tượng giảm số lượng ở một hoặc một số cặp NST d cả a và b 75. Bệnh đao được biểu hiện như thế nào? a Bé lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt hơi sâu và một mí, ngón tay ngắn, b Si đần bẩm sinh và khơng có con. c Da và tóc màu trắng, mắt màu hồng. d cả a và b. 76. Hãy nối cột A với cột B cho phù hợp và ghi kết quả vào cột C Các bệnh di truyền (A) Các đặc điểm của các bệnh tật di truyền (B) Kết quả (C) 1. bệnh đao 2. bệnh tớcnơ 3. Bệnh câm điếc bẩm sinh 4. bệnh bạch tạng 5. tật 6 ngón tay ở người a. Da và tóc màu trắng, mắt màu hồng. b. 6 ngón tay c. bệnh nhân là nữ, lùn, cổ ngắn, tuyến vú khơng phát triển. d. bệnh nhân bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, ngón tay ngắn, e. câm và điếc bẩm sinh. g. xương chi ngắn, bàn hcân có nhiều ngón. 1 2 3 4 5 77. Tại sao những người có quan hệ huyết thống trong vòng 4 đời khơng được lấy nhau? a nếu lấy nhau thì khả năng bị dị tật ở con của họ sẽ tăng lên rõ rệt. b nếu lấy nhau sẽ bị dư luận xã hội khơng đồng tình. c nếu lấy nhau thì vi phạm luật hơn nhân và gia đình. d cả a và c. 78. Hậu quả di truyền do mơi trường là gì? a Các chất đồng vị phóng xạ thâm nhập vào cơ thể, tích lũy trong mơ xương, mơ máu, tuyến sinh dục, sẽ gây ra ung thư máu, các khối u và đột biến. b Các hóa chất, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu, làm tăng đột biến NST ở những người mắc phải. c Các vụ thử bom ngun tử đã gián tiếp gây các bệnh di truyền. d cả a và b 79. Một đoạn ADN có A = 20% và bằng 600 nuclêơtit. Tính % và số lượng từng loại nuclêơtit còn lại của ADN? a A = T = 20% = 600 nuclêotit và G = X = 30% = 800 nuclêơtit b A = T = 20% = 600 nuclêotit và G = X = 20 % = 900 nuclêơtit c A = T = 20% = 600 nuclêotit và G = X = 30% = 900 nuclêơtit d A = T = 20% = 600 nuclêotit và G = X = 20% = 800 nuclêơtit 80. Một đoạn AND dài 4080A 0 có số nuclêơtit loại A = 480. Tính số lượng nuclêơtit của các nuclêơtit còn lại? a A = T = 480 nuclêotit và G = X = 520 nuclêơtit b A = T = 480 nuclêotit và G = X = 620 nuclêơtit c A = T = 480 nuclêotit và G = X = 720 nuclêơtit d A = T = 480 nuclêotit và G = X = 820 nuclêơtit 81. Tại sao AND con được tạo ra qua cơ chế tự nhân đơi lại giống hệt AND mẹ ban đầu? a Vì AND con tạo ra theo ngun tắc bổ sung. b Vì AND con tạo ra theo ngun tắc khn mẫu. c Vì AND con tạo ra theo ngun tắc bổ sung và ngun tắc giữ lại một nữa. d. Vì AND con tạo ra từ mạch đơn của AND mẹ. 82. Cấu trúc vòng xoắn lò xo của Prơtêin là cấu trúc: a bậc 1 b bậc 2 c bậc 3 d bậc 4 83. Cấu trúc bậc 4 có ở loại prơtêin nào? a Ở tất cả các loại prơtêin. b chỉ có ở một số loại prơtêin được hình thành từ hai hay nhiều chuỗi axit amin có cấu trúc giống nhau. c chỉ có ở một số loại prơtêin được hình thành từ hai hay nhiều chuỗi axit amin có cấu trúc bậc 3. d chỉ có ở một số loại prơtêin được hình thành từ hai hay nhiều chuỗi axit amin có cấu trúc bậc 1, bậc 2, bậc 3. 84. Chất hữu cơ nào có khả năng duy trì cấu trúc đặc thù của mình qua các thế hệ? Bài tập trắc nghiệm Sinh 9 7 Trường THCS Trần Hưng Đạo Lê Thò Tây Phụng a AND b mARN c tARN d prơtêin 85. Trong cơ thể, prơtêin ln được đổi mới qua q trình: a Tự nhân đơi. b tổng hợp từ mARN sao ra từ khn mẫu của gen tren ADN c tổng hợp trực tiếp từ khn mẫu của gen. d cả a, b và c, 86. Đột biến đa bội là dạng đột biến: a Bộ NST bị thừa hoặc thiếu một vài NST b NST bị thay đổi về cấu trúc. c Bộ NST tăng theo bội số của n và lớn hơn 2n d Bộ NST tăng, giảm theo bội số của n. 87. Sự hình thành thể đa bội do hoạt động khơng bình thường nào trong phân bào gây ra? a q trình phân bào bị rối loạn. b NST tự nhân dơi khơng bình thường c cả bộ NST đã tự nhân đơi nhưng khơng phân li d Các NST khơng phân li ở kì sau. 88. Hướng tạo thể đa bội được chú trọng nhiều đối với loại cây trồng nào? a Cây trồng lấy rễ, thân, lá b cây trồng lấy hoa c Cây trồng lấy quả d Cây trồng lấy hạt 89. Khi nào người ta dùng phương pháp nghiên cứu phả hệ? a khi biết tổ tiên trực tiếp, b khi biết con cháu c khi cần nghiên cứu tính trạng đó d cả a và b 90. Bệnh di truyền ở người do loại biến dị nào gây ra? a Biến dị tổ hợp b đột biến gen c đột biến NST d thường biến Bài tập trắc nghiệm Sinh 9 8 Trường THCS Trần Hưng Đạo Bài tập trắc nghiệm Trang9 . tổ hợp b đột biến gen c đột biến NST d thường biến Bài tập trắc nghiệm Sinh 9 8 Trường THCS Trần Hưng Đạo Bài tập trắc nghiệm Trang9 . bào con. c) Sự phân li đồng đều của các cromatic về hai tế bào con. Bài tập trắc nghiệm Sinh 9 1 Trường THCS Trần Hưng Đạo Lê Thò Tây Phụng d) Sự phân chia đồng đều tế bào chất của tế bào mẹ. chăm sóc, ni dưỡng của bố mẹ. d Cả b và c. 60. Cấu tạo hóa học của AND có đặc điểm gì? a AND có kích thước lớn. Bài tập trắc nghiệm Sinh 9 5 Trường THCS Trần Hưng Đạo Lê Thò Tây Phụng b AND cấu