Đề thi Học kỳ I lớp 11 THPT tỉnh Đồng Nai năm 2012 - 2013_Môn Vật lý

13 276 0
Đề thi Học kỳ I lớp 11 THPT tỉnh Đồng Nai năm 2012 - 2013_Môn Vật lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT ĐOÀN KẾT ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012 - 2013 TỔ VẬT LÝ – CÔNG NGHỆ MÔN: VẬT LÝ - KHỐI 11 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể phát đề) I. TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Chú ý : học sinh kẻ ô trả lời trắc nghiệm theo mẫu dưới vào tờ giấy làm bài, ghi mã đề 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Câu 1: Có hai điện tích điểm q 1 và q 2 , chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q 1 > 0 và q 2 < 0. B. q 1 < 0 và q 2 > 0. C. q 1 .q 2 > 0. D. q 1 .q 2 < 0. Câu 2: Một electron được bắn vào điện trường đều E dọc theo đường sức điện. Khi bắn với vận tốc 10 6 m/s thì electron đi được quãng đường dài nhất là 10cm. Khi bắn với vận tốc 2.10 6 m/s thì electron sẽ đi được quãng đường dài nhất là: A. 5cm B. 2,5cm C. 20cm D. 40cm Câu 3: Một dây dẫn bằng đồng có điện trở R, nối vào hiệu điện thế U không đổi, khi nhiệt độ tuyệt đối tăng lên 2 lần thì cường độ dòng điện trong dây dẫn sẽ: A. Giảm B. Tăng C. Không đổi D. Giảm 2 lần Câu 4: Điều nào đúng khi nói về dòng điện không đổi: A. Có chiều và cường độ thay đổi theo thời gian B. Có chiều và cường độ không đổi theo thời gian C. Có chiều không đổi, cường độ thay đổi theo thời gian D. Có chiều thay đổi, cường độ không đổi theo thời gian Câu 5: Dòng điện trong chất bán dẫn là dòng chuyển dời có hướng của: A. Electron tự do B. lỗ trống C. ion dương và electron D. Electron tự do và lỗ trống Câu 6: Một acquy có suất điện động 12V và điện trở trong là 0,6 Ω . Khi có hiện tượng đoản mạch, cường độ dòng điện qua acquy là : A. 7,2A B. 0,05A C. 20A D. 12A Câu 7: Điều nào sai khi nói về đường sức của điện trường tĩnh: A. Là đường cong không kín B. Có chiều từ điện tích âm sang điện tích dương C. Các đường sức không cắt nhau D. Đường sức mau ở chỗ có điện trường mạnh. Câu 8: Dòng điện không có tác dụng nào sau đây: A. Tác dụng cơ B. Tác dụng từ C. Tác dụng hoá học D. Tác dụng sinh lí Câu 9: Hai điện tích điểm đặt cách nhau 10cm thì hút nhau một lực 4N ( các điện tích không đổi). Để hút nhau bằng một lực 16N thì chúng cách nhau: A. 5cm B. 4cm C. 20cm D. 2,5cm Câu 10: Giờ thực hành xác định suất điện động và điện trở trong của nguồn điện ở phòng thí nghiệm Vật lý, thiết bị điện nào không sử dụng trong các thiết bị sau: A. Vôn kế B. Oát kế ( để đo công suất) C. Ampe kế D. Pin điện hoá ( pin con thỏ ) Câu 11: Hai nguồn điện có cùng suất điện động E 1 = E 2 = E, điện trở trong r 1 > r 2 . Khi 2 nguồn ghép nối tiếp thì mạch ngoài sẽ có công suất cực đại 80/3 (W), còn khi 2 nguồn ghép song song thì mạch ngoài sẽ có công suất cực đại 30(W). Nguồn E 1 sẽ cung cấp cho mạch ngoài công suất cực đại là : A. 10W B. 20W C. 15W D. 5W VL01 – Trang 1 Mã đề: VL01 E 1 r 1 E 2 r 2 R 1 R 2 R 3 R 4 Câu 12: Chọn câu sai : A. Ở điều kiện bình thường chất khí là điện môi B. Không khí có thể dẫn điện được khi bị đốt nóng C. Dòng điện trong chất khí tuân theo định luật Ôm D. Những tác động bên ngoài gây nên sự ion hoá chất khí gọi là tác nhân ion hoá. II. BÀI TẬP TỰ LUẬN Cho mạch điện như hình vẽ E 1 = 10V, E 2 = 2V. r 1 = r 2 = 0,5 Ω . R 1 = 6 Ω , R 2 = 4 Ω ; R 3 = 5 Ω , R 4 = 1,4 Ω . Bỏ qua điện trở các dây nối, R 4 là bình điện phân dung dịch CuSO 4 , cực dương làm bằng đồng nguyên chất ( khối lượng mol của đồng là 64g/mol, hoá trị n = 2) a. Tính suất điện động, điện trở trong bộ nguồn và điện trở mạch ngoài.( 1đ) b. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở ( R 1 , R 2 , R 3 ,R 4 ) ( 1đ) c. Tính khối lượng đồng bị tan ra ở cực dương sau 16 phút 5 giây (F = 96500 C/mol) ( 0,5đ) d. Tính hiệu suất của nguồn điện. ( 0,5đ) e. Giữ nguyên bộ nguồn, thay mạch ngoài bằng các bòng đèn loại (2V- 1W). Hỏi có thể dùng tối đa bao nhiêu bóng đèn và mắc đối xứng như thế nào để tất cả đều sáng bình thường (1đ) Hết VL01 – Trang 2 VL01 – Trang 3 TRƯỜNG THPT ĐOÀN KẾT ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012 - 2013 TỔ VẬT LÝ – CÔNG NGHỆ MÔN: VẬT LÝ - KHỐI 11 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể phát đề) I. TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Chú ý : học sinh kẻ ô trả lời trắc nghiệm theo mẫu dưới vào tờ giấy làm bài, ghi mã đề 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Câu 1: Dòng điện không có tác dụng nào sau đây: A. Tác dụng cơ B. Tác dụng từ C. Tác dụng hoá học D. Tác dụng sinh lí Câu 2: Hai điện tích điểm đặt cách nhau 10cm thì hút nhau một lực 8N ( các điện tích không đổi). Để hút nhau bằng một lực 2N thì chúng cách nhau: A. 5cm B. 40cm C. 20cm D. 2,5cm Câu 3: Một dây dẫn bằng đồng có điện trở R, nối vào hiệu điện thế U không đổi, khi nhiệt độ tuyệt đối giảm đi 2 lần thì cường độ dòng điện trong dây dẫn sẽ: A. Giảm B. Tăng C. Không đổi D. Tăng 2 lần Câu 4: Điều nào đúng khi nói về dòng điện không đổi: A. Có chiều và cường độ thay đổi theo thời gian B. Có chiều và cường độ không đổi theo thời gian C. Có chiều không đổi, cường độ thay đổi theo thời gian D. Có chiều thay đổi, cường độ không đổi theo thời gian Câu 5: Hạt tải điện đa số trong bán dẫn loại n (bán dẫn loại âm) : A. Electron tự do B. lỗ trống C. ion dương và electron D. Electron tự do và lỗ trống Câu 6: Có hai điện tích điểm q 1 và q 2 , chúng hút nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q 1 > 0 và q 2 < 0. B. q 1 < 0 và q 2 > 0. C. q 1 .q 2 > 0. D. q 1 .q 2 < 0. Câu 7: Một electron được bắn vào điện trường đều E dọc theo đường sức điện. Khi bắn với vận tốc 10 6 m/s thì electron đi được quãng đường dài nhất là 5cm. Khi bắn với vận tốc 2.10 6 m/s thì electron sẽ đi được quãng đường dài nhất là: A. 5cm B. 2,5cm C. 20cm D. 40cm Câu 8: Một acquy có suất điện động 12V và điện trở trong là 1,2 Ω . Khi có hiện tượng đoản mạch, cường độ dòng điện qua acquy là : A. 10A B. 0,05A C. 20A D. 12A Câu 9: Chọn câu sai : A. Ở điều kiện bình thường chất khí là điện môi B. Không khí có thể dẫn điện được khi bị đốt nóng C. Dòng điện trong chất khí tuân theo định luật Ôm D. Những tác động bên ngoài gây nên sự ion hoá chất khí gọi là tác nhân ion hoá. Câu 10: Điều nào sai khi nói về đường sức của điện trường tĩnh: Mã đề: VL02 VL01 – Trang 4 E 1 r 1 E 2 r 2 R 1 R 2 R 3 R 4 A. Là đường cong không kín B. Có chiều từ điện tích âm sang điện tích dương C. Các đường sức không cắt nhau D. Đường sức mau ở chỗ có điện trường mạnh. Câu 11: Giờ thực hành xác định suất điện động và điện trở trong của nguồn điện ở phòng thí nghiệm Vật lý, thiết bị điện nào không sử dụng trong các thiết bị sau: A. Vôn kế B. Oát kế ( để đo công suất) C. Ampe kế D. Pin điện hoá ( pin con thỏ ) Câu 12: Hai nguồn điện có cùng suất điện động E 1 = E 2 = E, điện trở trong r 1 < r 2 . Khi 2 nguồn ghép nối tiếp thì mạch ngoài sẽ có công suất cực đại 80/3 (W), còn khi 2 nguồn ghép song song thì mạch ngoài sẽ có công suất cực đại 30(W). Nguồn E 1 sẽ cung cấp cho mạch ngoài công suất cực đại là : A. 10W B. 20W C. 15W D. 5W II. BÀI TẬP TỰ LUẬN Cho mạch điện như hình vẽ E 1 = 4V, E 2 = 2V. r 1 = r 2 = 0,5 Ω . R 1 = 6 Ω , R 2 = 4 Ω ; R 3 = 5 Ω , R 4 = 1,4 Ω . Bỏ qua điện trở các dây nối, R 4 là bình điện phân dung dịch CuSO 4 , cực dương làm bằng đồng nguyên chất (khối lượng mol của đồng là 64g/mol, hoá trị n = 2) a. Tính suất điện động, điện trở trong bộ nguồn và điện trở mạch ngoài.( 1đ) b. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở ( R 1 , R 2 , R 3 ,R 4 ) ( 1đ) c. Tính khối lượng của đồng bị tan ra ở cực dương sau 16 phút 5 giây (F = 96500 C/mol) ( 0,5đ) d. Tính hiệu suất của nguồn điện. ( 0,5đ) e. Giữ nguyên bộ nguồn, thay mạch ngoài bằng các bòng đèn loại (1V- 0,5W). Hỏi có thể dùng tối đa bao nhiêu bóng đèn và mắc đối xứng như thế nào để tất cả đều sáng bình thường (1đ) Hết VL02 – Trang 1 VL01 – Trang 5 TRƯỜNG THPT ĐOÀN KẾT ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012 - 2013 TỔ VẬT LÝ – CÔNG NGHỆ MÔN: VẬT LÝ - KHỐI 11 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể phát đề) I. TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Chú ý : học sinh kẻ ô trả lời trắc nghiệm theo mẫu dưới vào tờ giấy làm bài, ghi mã đề 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Câu 1: Hai điện tích điểm đặt cách nhau 10cm thì hút nhau một lực 4N ( các điện tích không đổi). Để hút nhau bằng một lực 16N thì chúng cách nhau: A. 5cm B. 4cm C. 20cm D. 2,5cm Câu 2: Một electron được bắn vào điện trường đều E dọc theo đường sức điện. Khi bắn với vận tốc 10 6 m/s thì electron đi được quãng đường dài nhất là 10cm. Khi bắn với vận tốc 2.10 6 m/s thì electron sẽ đi được quãng đường dài nhất là: A. 5cm B. 2,5cm C. 20cm D. 40cm Câu 3: Có hai điện tích điểm q 1 và q 2 , chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q 1 > 0 và q 2 < 0. B. q 1 < 0 và q 2 > 0. C. q 1 .q 2 > 0. D. q 1 .q 2 < 0. Câu 4: Điều nào đúng khi nói về dòng điện không đổi: A. Có chiều và cường độ thay đổi theo thời gian B. Có chiều và cường độ không đổi theo thời gian C. Có chiều không đổi, cường độ thay đổi theo thời gian Mã đề: VL03 VL02 – Trang 2 VL01 – Trang 6 E 1 r 1 E 2 r 2 R 1 R 2 R 3 R 4 D. Có chiều thay đổi, cường độ không đổi theo thời gian Câu 5: Hai nguồn điện có cùng suất điện động E 1 = E 2 = E, điện trở trong r 1 > r 2 . Khi 2 nguồn ghép nối tiếp thì mạch ngoài sẽ có công suất cực đại 80/3 (W), còn khi 2 nguồn ghép song song thì mạch ngoài sẽ có công suất cực đại 30(W). Nguồn E 1 sẽ cung cấp cho mạch ngoài công suất cực đại là : A. 10W B. 20W C. 15W D. 5W Câu 6: Chọn câu sai : A. Ở điều kiện bình thường chất khí là điện môi B. Không khí có thể dẫn điện được khi bị đốt nóng C. Dòng điện trong chất khí tuân theo định luật Ôm D. Những tác động bên ngoài gây nên sự ion hoá chất khí gọi là tác nhân ion hoá. Câu 7: Dòng điện trong chất bán dẫn là dòng chuyển dời có hướng của: A. Electron tự do B. lỗ trống C. ion dương và electron D. Electron tự do và lỗ trống Câu 8: Một acquy có suất điện động 12V và điện trở trong là 0,6 Ω . Khi có hiện tượng đoản mạch, cường độ dòng điện qua acquy là : A. 7,2A B. 0,05A C. 20A D. 12A Câu 9: Dòng điện không có tác dụng nào sau đây: A. Tác dụng cơ B. Tác dụng từ C. Tác dụng hoá học D. Tác dụng sinh lí Câu 10: Một dây dẫn bằng đồng có điện trở R, nối vào hiệu điện thế U không đổi, khi nhiệt độ tuyệt đối tăng lên 2 lần thì cường độ dòng điện trong dây dẫn sẽ: A. Giảm B. Tăng C. Không đổi D. Giảm 2 lần Câu 11: Điều nào sai khi nói về đường sức của điện trường tĩnh: A. Là đường cong không kín B. Có chiều từ điện tích âm sang điện tích dương C. Các đường sức không cắt nhau D. Đường sức mau ở chỗ có điện trường mạnh. Câu 12: Giờ thực hành xác định suất điện động và điện trở trong của nguồn điện ở phòng thí nghiệm Vật lý, thiết bị điện nào không sử dụng trong các thiết bị sau: A. Vôn kế B. Oát kế ( để đo công suất) C. Ampe kế D. Pin điện hoá ( pin con thỏ ) II. BÀI TẬP TỰ LUẬN Cho mạch điện như hình vẽ E 1 = 10V, E 2 = 2V. r 1 = r 2 = 0,5 Ω . R 1 = 6 Ω , R 2 = 4 Ω ; R 3 = 5 Ω , R 4 = 1,4 Ω . Bỏ qua điện trở các dây nối, R 4 là bình điện phân dung dịch CuSO 4 , cực dương làm bằng đồng nguyên chất ( khối lượng mol của đồng là 64g/mol, hoá trị n = 2) a. Tính suất điện động, điện trở trong bộ nguồn và điện trở mạch ngoài.( 1đ) b. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở ( R 1 , R 2 , R 3 ,R 4 ) ( 1đ) c. Tính khối lượng của đồng bị tan ra ở cực dương sau 16 phút 5 giây (F = 96500 C/mol) ( 0,5đ) d. Tính hiệu suất của nguồn điện. ( 0,5đ) VL03 – Trang 1 VL01 – Trang 7 e. Giữ nguyên bộ nguồn, thay mạch ngoài bằng các bòng đèn loại (2V- 1W). Hỏi có thể dùng tối đa bao nhiêu bóng đèn và mắc đối xứng như thế nào để tất cả đều sáng bình thường (1đ) Hết TRƯỜNG THPT ĐOÀN KẾT ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012 - 2013 TỔ VẬT LÝ – CÔNG NGHỆ MÔN: VẬT LÝ - KHỐI 11 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể phát đề) Mã đề: VL04 VL03 – Trang 2 VL01 – Trang 8 I. TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Chú ý : học sinh kẻ ô trả lời trắc nghiệm theo mẫu dưới vào tờ giấy làm bài, ghi mã đề 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Câu 1: Hai điện tích điểm đặt cách nhau 10cm thì hút nhau một lực 8N ( các điện tích không đổi). Để hút nhau bằng một lực 2N thì chúng cách nhau: A. 5cm B. 40cm C. 20cm D. 2,5cm Câu 2: Điều nào sai khi nói về đường sức của điện trường tĩnh: A. Là đường cong không kín B. Có chiều từ điện tích âm sang điện tích dương C. Các đường sức không cắt nhau D. Đường sức mau ở chỗ có điện trường mạnh. Câu 3: Có hai điện tích điểm q 1 và q 2 , chúng hút nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q 1 > 0 và q 2 < 0. B. q 1 < 0 và q 2 > 0. C. q 1 .q 2 > 0. D. q 1 .q 2 < 0. Câu 4: Một electron được bắn vào điện trường đều E dọc theo đường sức điện. Khi bắn với vận tốc 10 6 m/s thì electron đi được quãng đường dài nhất là 5cm. Khi bắn với vận tốc 2.10 6 m/s thì electron sẽ đi được quãng đường dài nhất là: A. 5cm B. 2,5cm C. 20cm D. 40cm Câu 5: Giờ thực hành xác định suất điện động và điện trở trong của nguồn điện ở phòng thí nghiệm Vật lý, thiết bị điện nào không sử dụng trong các thiết bị sau: A. Vôn kế B. Oát kế ( để đo công suất) C. Ampe kế D. Pin điện hoá ( pin con thỏ ) Câu 6: Hai nguồn điện có cùng suất điện động E 1 = E 2 = E, điện trở trong r 1 < r 2 . Khi 2 nguồn ghép nối tiếp thì mạch ngoài sẽ có công suất cực đại 80/3 (W), còn khi 2 nguồn ghép song song thì mạch ngoài sẽ có công suất cực đại 30(W). Nguồn E 1 sẽ cung cấp cho mạch ngoài công suất cực đại là : A. 10W B. 20W C. 15W D. 5W Câu 7: Dòng điện không có tác dụng nào sau đây: A. Tác dụng cơ B. Tác dụng từ C. Tác dụng hoá học D. Tác dụng sinh lí Câu 8: Một dây dẫn bằng đồng có điện trở R, nối vào hiệu điện thế U không đổi, khi nhiệt độ tuyệt đối giảm đi 2 lần thì cường độ dòng điện trong dây dẫn sẽ: A. Giảm B. Tăng C. Không đổi D. Tăng 2 lần Câu 9: Hạt tải điện đa số trong bán dẫn loại n (bán dẫn loại âm) : A. Electron tự do B. lỗ trống C. ion dương và electron D. Electron tự do và lỗ trống Câu 10: Một acquy có suất điện động 12V và điện trở trong là 1,2 Ω . Khi có hiện tượng đoản mạch, cường độ dòng điện qua acquy là : A. 10A B. 0,05A C. 20A D. 12A Câu 11: Điều nào đúng khi nói về dòng điện không đổi: A. Có chiều và cường độ thay đổi theo thời gian B. Có chiều và cường độ không đổi theo thời gian C. Có chiều không đổi, cường độ thay đổi theo thời gian D. Có chiều thay đổi, cường độ không đổi theo thời gian VL04 – Trang 1 VL01 – Trang 9 E 1 r 1 E 2 r 2 R 1 R 2 R 3 R 4 Câu 12: Chọn câu sai : A. Ở điều kiện bình thường chất khí là điện môi B. Không khí có thể dẫn điện được khi bị đốt nóng C. Dòng điện trong chất khí tuân theo định luật Ôm D. Những tác động bên ngoài gây nên sự ion hoá chất khí gọi là tác nhân ion hoá. II. BÀI TẬP TỰ LUẬN Cho mạch điện như hình vẽ E 1 = 4V, E 2 = 2V. r 1 = r 2 = 0,5 Ω . R 1 = 6 Ω , R 2 = 4 Ω ; R 3 = 5 Ω , R 4 = 1,4 Ω . Bỏ qua điện trở các dây nối, R 4 là bình điện phân dung dịch CuSO 4 , cực dương làm bằng đồng nguyên chất (khối lượng mol của đồng là 64g/mol, hoá trị n = 2) a. Tính suất điện động, điện trở trong bộ nguồn và điện trở mạch ngoài.( 1đ) b. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở ( R 1 , R 2 , R 3 ,R 4 ) ( 1đ) c. Tính khối lượng của đồng bị tan ra ở cực dương sau 16 phút 5 giây (F = 96500 C/mol) ( 0,5đ) d. Tính hiệu suất của nguồn điện. ( 0,5đ) e. Giữ nguyên bộ nguồn, thay mạch ngoài bằng các bòng đèn loại (1V- 0,5W). Hỏi có thể dùng tối đa bao nhiêu bóng đèn và mắc đối xứng như thế nào để tất cả đều sáng bình thường (1đ) Hết VL01 – Trang 10 [...]...ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔN: VẬT LÝ KH I 11 TRẮC NGHIỆM: (6đ - m i đáp án đúng 0,5đ) ĐỀ 01 1 2 3 4 5 6 7 C D A B D C B ĐỀ 02 1 2 3 4 5 6 7 A C B B A D C ĐỀ 03 1 2 3 4 5 6 7 A D C B A C D ĐỀ 04 1 2 3 4 5 6 7 C B D C B B A TỰ LUẬN(4đ) 8 A 9 A 10 B 11 A 12 C 8 A 9 C 10 B 11 B 12 B 8 C 9 A 10 A 11 B 12 B 8 B 9 A 10 A 11 B 12 C VL01 – Trang 11 ĐỀ 01 VÀ 03 a Eb = 12V (0,25đ) rb... 36 vậy t i đa dùng được 36 bóng (0,25đ) I= ĐỀ 02 VÀ 04 b Eb = 6V (0,25đ) rb = 1 Ω ( 0,25đ) R123 = 3,6 Ω ( 0,25đ) RN = 5 Ω ( 0,25đ) Eb = 1( A) (0,25đ) b I = RN + rb U123 = I R123 = 3,6V I1 = 0,6A (0,25đ) I2 =I3 = 0,4A (0,25đ) I4 = 1A (0,25đ) 1 A I t c m = (0,25đ) F n m= 0,32g ( 0,25đ) RN U d H = hoặc H = ( 0,25đ) RN + r E H= 500/6 = 83.33% ( 0,25đ) e Tính được Rđ = 2 Ω , I m = 0,5A ( 0,25đ) G i m là số... 0,25đ) R123 = 3,6 Ω ( 0,25đ) RN = 5 Ω ( 0,25đ) Eb = 2( A) (0,25đ) b I = RN + rb U123 = I R123 = 7,2V I1 = 1,2A (0,25đ) I2 =I3 = 0,8A (0,25đ) I4 = 2A (0,25đ) 1 A I t c m = (0,25đ) F n m= 0,64g ( 0,25đ) RN U d H = hoặc H = ( 0,25đ) RN + r E H= 500/6 = 83.33% ( 0,25đ) e Tính được Rđ = 4 Ω , I m = 0,5A ( 0,25đ) G i m là số nhánh, n là đèn trên m i nhánh, x là số bóng đèn: m.n = x và RN = n 4 (0,25đ) m Eb 12... nhánh, n là đèn trên m i nhánh, x là số bóng đèn: m.n = x và RN = vì các đèn sáng bình thường nên : I= n 2 (0,25đ) m Eb 6 ⇔ 0,5m = 2n ⇔ 2n + m = 12 (0,25đ) RN + rb +1 m 2n + m ≥ 2 2.x ⇔ 12 ≥ 2 2 x ⇒ x ≤ 18 vậy t i đa dùng được 18 bóng (0,25đ) Áp dụng bất đẳng thức Cauchy: Chú ý: HS sai 1 đơn vị trừ 0,25đ, trừ không quá 0,5đ Nếu HS làm phương pháp khác mà đáp án đúng vẫn trọn i m VL04 – Trang 2 . TRƯỜNG THPT ĐOÀN KẾT ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012 - 2013 TỔ VẬT LÝ – CÔNG NGHỆ MÔN: VẬT LÝ - KH I 11 Th i gian làm b i: 45 phút (không kể phát đề) I. TRẮC NGHIỆM (6 i m) Chú ý : học sinh. 3 TRƯỜNG THPT ĐOÀN KẾT ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012 - 2013 TỔ VẬT LÝ – CÔNG NGHỆ MÔN: VẬT LÝ - KH I 11 Th i gian làm b i: 45 phút (không kể phát đề) I. TRẮC NGHIỆM (6 i m) Chú ý : học sinh. mắc đ i xứng như thế nào để tất cả đều sáng bình thường (1đ) Hết TRƯỜNG THPT ĐOÀN KẾT ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012 - 2013 TỔ VẬT LÝ – CÔNG NGHỆ MÔN: VẬT LÝ - KH I 11 Th i gian làm b i:

Ngày đăng: 24/07/2015, 14:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan