7 Centres de Recherche & Développement Services Intégrés Résidentiels et Personnels (SIRP) Services aux Entreprises (BIZZ) Middleware & plate-formes avancées (MAPS) Technologies (TECH) Cœur de réseau (CORE) Réseau d''''accès (RESA) Labos internationaux (ILAB)
Chương II : HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ • 1. Hoạt động ngoại thương Việt nam dưới thời phong kiến: Nền kinh tế Việt Nam: • Là một nền kinh tế nơng nghiệp tự cấp, tự túc. • Sản xuất hàng hố giản đơn và một thị trường trong nước chật hẹp, chia cắt. Chương II : HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ • 1. Hoạt động ngoại thương Việt nam dưới thời phong kiến: Ngoại thương thương thời kỳ này khơng có cơ sở kinh tế bên trong thúc đẩy, có tính chất bị động. Ngoại thương thời phong kiến diễn ra giữa một số nước muốn bán sản phẩm cơng nghiệp của minh cho Việt Nam và mua hàng thủ cơng nghiệp cùng sản vật thiên nhiên. Chương II : HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ • 1. Hoạt động ngoại thương Việt nam dưới thời phong kiến: Hàng bán ra gồm nơng lâm hải sản qúi hiếm do thiên nhiên sẵn có được khai thác đem bán như • Lâm sản • Hàng thủ cơng nghiệp. Việc mua bán hầu như do bọn vua quan độc quyền để kiếm lời cho bản thân. Họ tiến hành ngoại thương một cách tuỳ tiện, độc đốn. Chương II : HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ • 1. Hoạt động ngoại thương Việt nam dưới thời phong kiến: Quan hệ bn bán của Việt Nam thời phong kiến chủ yếu là với Trung Quốc, Nhật Bản, Hà Lan, Bồ Đào Nha v.v… • 2.Hoạt động ngoại thương Việt nam dưới thời kỳ Pháp thuộc: Dưới sự thống trị của thực dân Pháp, Việt Nam là một “thuộc địa khai thác”. Chương II : HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ • 2.Hoạt động ngoại thương Việt nam dưới thời kỳ Pháp thuộc: Nền kinh tế nước ta vẫn là một nền kinh tế nơng nghiệp lạc hậu, kỹ thuật canh tác cổ truyền. Ngoại thương kém phát triển cả về quy mơ, mặt hàng và thị trường. Xuất khẩu chủ yếu của nước ta trong thời kỳ này là nơng sản và khống sản với ba mặt hàng chủ yếu. Chương II : HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ • 2.Hoạt động ngoại thương Việt nam dưới thời kỳ Pháp thuộc: Trong 50 năm, từ 1890 đến 1939, ba nước Đơng Dương, trong đó chủ yếu là Việt Nam, xuất khẩu 57.788.000 tấn gạo, trung bình mỗi năm 1,15 triệu tấn (chiếm 20% tổng sản lượng gạo sản xuất), 397 ngàn tấn cao su (gần như tồn bộ lượng sản xuất), 28 triệu tấn than (trên 65% sản lượng than sản xuất). Chương II : HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ • 2.Hoạt động ngoại thương Việt nam dưới thời kỳ Pháp thuộc: Nhập khẩu chủ yếu là hàng tiêu dùng và một số ngun liệu như xăng dầu, bơng, vải. Nhập máy móc thiết bị cũng có, nhưng chiếm tỷ lệ thấp, từ 1,4% (năm 1915) đến 8,8% (năm cao nhất - 1931) trong tổng kim ngạch nhập khẩu. Chương II : HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ • 2.Hoạt động ngoại thương Việt nam dưới thời kỳ Pháp thuộc: Bảng 1: Xuất khẩu và nhập khẩu của Việt Nam thời kỳ 1934-1939. Cán cân ngoại thương trong 50 năm (1890- 1939) chỉ có 9 năm các nước Đơng Dương nhập siêu, còn lại 41 năm xuất siêu. Chương II : HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ • 2.Hoạt động ngoại thương Việt nam dưới thời kỳ Pháp thuộc: Để bảo vệ đặc quyền, đặc lợi trong lĩnh vực ngoại thương, Pháp thực hiện ở Đơng Dương một hàng rào thuế quan rất chặt chẽ, có lợi cho chúng. Ngày 11/11/1892, Pháp ban hành luật về “đồng hố thuế quan”. Chương II : HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ • 2.Hoạt động ngoại thương Việt nam dưới thời kỳ Pháp thuộc: Ngày 11/11/1892, Pháp ban hành luật về “đồng hố thuế quan”. Hàng của Pháp nhập khẩu vào Việt Nam được miễn thuế nhập khẩu, còn hàng của các nước khác thì bị hàng rào thuế quan ngăn trở, với thuế suất cao. Hàng của Việt Nam nhập vào Pháp được tự do và khơng phải nộp thuế.