1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi học sinh giỏi lớp 12 THPT tỉnh Vĩnh Long năm 2013 - 2014 các môn tuwuej nhiên thi buổi sáng

34 667 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THỊ CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH THPT

VĨNH LONG NAM HOC 2013 - 2014 Mén thi: TOAN E THI CHiNH THUG Thời gian: 180 phút (k»ông kế thời gian giao dé) Budi thi thử nhất: Sáng 06/10/2013 Bai 1 (6,0 điểm) cy od tmx t1- 3m? Lakin: ¬ aps ad

a) Cho hàm số y =m OD Định m dé d6 thi ham s6 (1) có hai điểm cực trị năm về hai phía đối với trục tung

b) Xác dịnh m để hàm số: y = (~—3)x—(2m+1)eosx nghịch biến trên IR

Bai 2 (3,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ đœ cho hình vuông ABCD có đỉnh A(0;5) và

một đường chéo nằm trên đường thắng có phương trình 2x- =0 Tìm tọa độ các đỉnh B,C và D

Bài 3 (3,0 điểm) Tìm các giá trị của tham số m để phương trình: œ/x°~2x+2=x+2 có

2 nghiệm thực phân biệt

Bài 4 (3,0 điểm) Trong một quyền sách có 800 trang thì có bao nhiêu trang mà số trang có ít nhất một chữ số 5 Bài 5 (2,5 diém) ): Gidi phuong trinh; 2222+ 6082x + Ssinx cos x3 _ 2cosx—x/3 Bài 6 (2,5 điểm) Cho a b, c là 3 số thực dương Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức L 1 1 2 ——————+————+———_†-~(a+b+c) a+2b+3c b+2c+34 c+2a+3b 3 HET

- Thí sinh không được sử dụng máy tính cằm tay vả tài liệu - Giám thị không giải thích gì thêm

Trang 2

SO GIAO DUC VADAO TAO — KỲ THỊ CHỌN HỌC SINH GIOI VONG TINH THPT

VINH LONG NĂM HỌC 2913 ~ 2014

HƯỚNG DAN CHÁM MƠN TỐN (Buỗi sáng) Bai | " Nội dung | Điểm I 6.0 x4 2Qmx+1— 3m? coke kee a) Cho ham s6 ¥ = om Dinh m để đô thị hàm số có hai 7 3.0 điểm cực trị nằm về hai phía đối với trục tung TXD D=R\{m} | -2mx tn? -1 (x—m)y ho y'=0 g(x) =x" -2mrtm’ -1 = 0(1) Ham số có hai cực trì phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt khác m wae =1, 1>0 ( a(m) #0 -1#0 (#0 bị

=> Ham sé luén có cyctri VmeR _

Đồ thi hàm sô có hai điêm cực trị năm về hai phía đôi với trục tung

a

2

D> kop kop SOG mM -1<0O-l<m<l

Trang 3

` L B(x,,2xy),Ð(x,,2x,) và AB.CB = 0, AD.CD =0 Ta có, = AB = (xy:2%y —5) AD = (4,32, ~5)CB = (ty — 4:2, — PCD = (xy — 42x, -3) ° 2m+1<0m<— 1 (1)© sinx> BS: wWxelt © 2 2m+1 Bm <-1e oom 41500 má <0œ-4<m<—1 2m+l 2m+l 2m+1 2 1.0 So với điều kiện m<-4 = ~ismenz Hợp 3 trường hợp ta được: —4 < m ¬

| Trong mặt phăng tọa độ Óxy cho hình vuông ABCD có đỉnh A(0;5) và một đường chéo nằm trên đường thẳng có phương trình 2x- „=0 Tìm tọa độ | 3.0

các đỉnh B,C và D |

Từ giả thiệt suy ra điểm Á không thuộc đường thăng có phương trình: y= 2x Đường chéo thứ hai đi qua A và có phương trình: — Tâm I cha hình vuông là giao điểm hai đường chéo, tọa dộ của I là nghiệm của hệ phương trình: L6 =2x x=2 ˆ ¬ a er

| Khi d6 C là điêm đôi xứng của A qua I nên C(4;31 _ | 0.5

Do B,D thuộc đường thing y=2xvà ABLBC.ADLDC nén Suy ra x,.x, la nghiém của phương trình: x(x~4)+(2x—5J(2x—3) =0 œ x? - 4x+3=0 | „e 0s L* yore [x= y=2 | Vậy 8;2),C(3).DQ:6) hoặc PQ;6),C(4:3), DA;2)

Trang 4

| Dya vio bang bién thién ta có:

Phương trình đã cho cỏ hai nghiệm phần biệt khi và Trong một quyên sách có 800 trang thì có bao nhiê nhất một chữ số 5 ° Trường hợp l: số trang có 1 chữ số: có 1 trang 0.5 ø Trường hợp 2: số trang có 2 chữ số aa, Nếu ai = 5= a; có l0 cách chọn => có 10 trang 1:0 Nếu a, — 5 = a¿ có 8 cách chọn ( vi ai # 0,ai# 5) — có l8 trang

+ Trường hợp 3: số trang có 3 chữ số dưa —

De sách có 800 trang — ai chọn từ 1—> 7

+ Néu a; = 5 = a) c6 10 cach chon, a; có L0 cách chọn=>có 100 trang

+ Nếu a;=S5—at có 6 cach chon(vi a)45), 43¢010 cach chon=>co 60 trang kề + Nếu as=5=ai có 6 cách chọn, a; có 9 cách chọn(vì ai#5,az#5) 06 54

trang

Vậy số trang thỏa mãn yêu cảu bài toán là: 233 trang, 10,5

Trang 5

Cho a, b, c là 3 số thực dương Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

1 l 1 + tbe)

#'#—————+—————+———— 2.5

a+2h+3c b+2c+3g c+2a+3b 3

Giá trị nhỏ nhất của biêu thức

Áp dụng BĐT giữa trung bình cộng — trung bình nhân (TBC - TBN) ta có: 05 6(a+b+€)= (g+2b+3e)+(h+2c+34)+(c+2a+3b)>34[(a+2b+3c(b+2c+4)(e+2a+3#) (L)

Py tg, i Qos

a+2b+3c b+2c+3a c+2a+3b a+2b +3cXb +2c+3a)(e+2a+ 3P) Lay (1) nhân (2) theo vé, ta được:

Trang 6

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THỊ CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TĨNH THPT VĨNH LONG NĂM HỌC 2013-2014 ——— MÔN: VẬT LÝ L ĐỀ THỊ CHÍNH THỨC THỜI GIAN: 180 phút (ông kế thời gian giao đê) EE BUÔI THỊ THỨ NHẤT: SÁNG 6/10/2013 (Để thi có 02 trang, gồm 06 bai) Bài 1: ( 3,0 điểm)

Người ta tiện một khúc gỗ thành một vật đồng chất có dạng như hình vẽ + Gim một phần hình trụ có chiều cao h, tiết diện đáy có bản kính R= 10cm và h một phần là bán cầu có cùng bán kính R Muỗn cho vật có cân bằng phiếm định thì h phải bằng bao nhiêu? Cho biết trạng tâm của bán cầu nằm thấp hơn tâm của

bán cầu một đoạn bằng =

Bai 2: (3,0 diém)

Một bánh xe (có trục cô định hình trụ bán kính r) có khối lượng m, bán kính R, trục này tựa lên hai đường ray sơng song nghiêng một góc œ so với mặt phẳng nằm ngang

1 Giả sử trục bánh xe lăn không trượt trên đường ray, lỉm gia tốc chuyển động tịnh tiễn của bánh xe và lực ma sát giữa trục bánh xe với đường ray

2 Khi góc nghiêng œ dạt giá tri a, thì trục bảnh xe trượt không lăn trên đường ray Tìm œ„ Cho biết hệ số ma sát của đường ray lên trục bánh xe 1a k, momen quan tính của bánh xe (kể cả trục)

là I= mRỶ Bài 3: (3.0 điểm)

Lrên hai tắm thủy tỉnh phẳng, nhắn cùng nghiêng trột góc a=60”

doi voi mat ban nam ngung có hị qua cầu nhỏ A, B,C khot lượng và điện he tịch lẫn lượt lä m: = m; = 2g và mụ, qị = ú; =6.10'C, qy = 3.10 *c Qua v cẩu A nim ử gian tuyển cua hai mật phần 3; con hai qua cdu H va

€ cô thẻ trượt khòng ma sát trên hai mật phẩng Khi cần bing bal qua cau H, € ở củng một độ cao và tâm của bạ quá củu nằm trong mặt phẳng

thăng đứng (ly g=lm/s°)

1, Tinh m3

2 Tính khoảng cách giữa các quả cầu 3 Cân bằng này thuộc dạng nào? Vì sao?

Bài 4: (4,0 điểm)

Cho mạch điện như hình vẽ: R¡ = 3Ó, R› = 6Ö, Uag= 7V, AB là dây

dẫn điện dài I,Sm, tiết điện đều § = 0,1 mm’; dién trở suất p=4.!0”Qm;

điện trở của ampe kẻ và các dây nói không đảng kế 1 Tính điện trở dây dẫn AB ⁄ cọ 7 ⁄ XU Yt 20 2 Dịch con chạy tới vi tri C sao cho chiều dai AC = S Tính

cường độ dòng điện chạy trong ampc kế

3, Giả sử cực dương của ampe kế nối với C, xảo định vị trí con chạy để dòng điện qua ampe

kế có cường độ 5h

Trang 7

Bai 5: (3,0 diém)

Day của

ny® 1,5, Đặt cóc trên một tờ giấy nâm

húng chữ trên giấy tựa như năm trang thủy tíni 1 Tinh độ dây của đảy cốc

2 2 Đỗ nước có chiết suất n; = 4/3 vào cốc rồi nhìn qua lớp nước theo phương thẳng đứng thì thay hang chữ tựa như nằm trong nước, cách mặt thoáng của nước 0cm Tìm chiêu cao của nước trong cộc,

Bai 6: (4,0 điểm)

Cho mạch điện xoay chiều có sơ đỗ như hình vẽ Hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch nột cốc thủy tỉnh là một bản cô hai mặt phẳng song song với nhau, chiết suất là

rồi nhìn qua đáy cốc theo phương thắng đứng ta thấy cách mặt trên của đây 6mm

AB: u=U2 cos øt (V), X là hộp kín chỉ có thể chứa điện trở '

hoặc cuộn dây hoặc tụ điện N

1, Khóa K đóng : Tìm hệ thức giữa R và C để công suất của — ^ AH 8

đoạn mạch AB là cực đại k

2 Biết rằng: - Khi khóa K đóng: Ủạ = 200V ; Uc= 150V

~ Khí khóa K ngat: Uaw= 150V; Une = 200V; f= 1A a) Xac định giá trị phan tử chứa trong hộp kín

b) Tính hệ số công suất của mạch AN, NB và AB khi K ngất

—~« Hết

- Học sinh khẳng được sử dụng lài liệu - Giám thị không giải thích mì thêm

Trang 8

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KY THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH THPT VĨNH LONG - NĂM HỌC 2013-2014 MÔN: VẬT LÝ THỜI GIAN: 180 phút (không kê thời gian giao để) BUỔI THỊ THỨ NHẬT: SÁNG 6/10/2013 Bai 1: ( 3,0 điểm)

Người ta tiên một khúc gỗ thành một vật đông chất có dạng như hình vẽ

Gầm một phan hình trụ có chiều cao h, tiết diện đáy có bán kính R = I0em va một nhân là bản cầu có cùng bán kính R_ Muốn cho vật có cân bằng phiếm dinh thì h phải bằng bao nhiêu? Cho biết trọng tâm của bán cầu năm thấp hơn lâm của

bán cầu một đoạn bằng &

Bai | _Hưởng ‘din chim

Khi vat cân bằng ở thời điểm ban dau thi trục dai xứng của nó nằm thắng đứng Do đó đề vật có thẻ cân bằng phiếm định phần hình trụ có chiều sao h sao cho trọng tâm của vật nằm tai tâm O của bán câu

Gọi O¡, Ó¿ là trọng tâm của các phần hình trụ và hình bán cầu, Ta có: zl 00; = 0Q; ~ a " osu 2 8 00, Pi (Ủ) cớ 0,50 OO, 3Ñ 3R

Cọi P.P,,P, lần lượt là điểm đặt của trọng lực tại các điểm O, 01,02 trên các shan cua vat như hình vẽ Áp dụng quy tắt hợp lực song song ta có: 147, ÓO, P, m, V 235S 2R @) 00, Bom, V, mRh 3h = 030 | Tir (1) và (2) ta được: we OR i Ben i He ES 2G8N ốc 0,50 | 3R 3h

>h-= B = 7,07 Ree OMe kh khe thoớ 0,50 Vậy đẻ vật cân bằng phiểm định thì chiều cao h cúa phần hình trụ phải bằng |

| 7.97 em |

Bài 2: ( 3.0 điểm)

Một bánh xe (có trục cố định hình trụ bán kính r) có khối lượng m bán kính R, trục này tựa lên hai đường ray song song nghiêng một góc ơ so với mặt

phăng năm ngang - /

1 Giả sử trục bánh xe lăn không trượt, tìm gia tốc chuyên động tịnh tiến 4 của bánh xe và lực ma sát giữa trục bánh xe và đường ray

a

Trang 9

2, Khí góc nghiêng œ đạt giá trị œ¿ thì trục bánh xe trượt không lăn trên đường ray Tìm do Cho biết hé sô ma sát của đường ray lên trục banh xe la k, momen quan tính của bánh xe (kê cả trục)

làI =mRẺ

[ Bài 21 T - Lướng dan chim == | Diem |

1 Ap dung dinh luat IT Niu ton cho chuyén động tính tiễn của khôi tâm G của bánh xe

mạgsing - Ema = ma - (Ì) O25 Frise 14 lye gay chuyén déng quay cla banh xe quanh G theo phuong trinh Faan.f “1 7 "ˆ 0,25 Trong đó 1= mR, y= 2 r (Bosrsoreasrncccorssrersppessiceeccceey 0.50 ys THMQAE)>a -_= mm 075 l+~~ - T Thể a vào (2) ta được on TT pe mesina B 0,50 2 Khi trục bánh xe trượt trên đường ray lực ma sát nghỉ đạt giá trị cực đại Ứng với gócŒ,:

Emm = EM =k.N =kmgcosda, (Ô) ì -S 0,25 Kết hợp giữa (6) và (5) ứng với các giá trị cực đại ta được:

S062 610ssaie 0,50

Bài 3: (3.0 điểm)

Trên hai tắm thủy tính phẳng, nhẫn cùng nghiêng một góc a=60°

đổi với mặt bàn nằm ngang có ba quả cầu nhỏ A, B, C, ce khối lượng và

dign tich lan luot fi my = ms = 2g va ms, qi = q2 =6.10°C, g3 = 3.10°C Bee Co

Quả cầu A nằm ở giao tuyến của hai mặt phẳng nghiêng; còn hai quả cầu Na ‘i B và C có thế trượt không ma sát trên hai mặt phẳng Khi cân bằng hai

quả cầu H, C ở cúng một độ cao và tâm của ba quả cầu nằm trong mặt LWW l3 luan phăng thăng đứng (lẫy g= 10m/s”)

1 Tính mạ

Trang 10

1 géc 60° = tam gide ABC déu), Pạ= mg Muốn cho quả c u B nằm cân bine thi ta phải có: R+E,+P,+NŨ ‘ is 0.50 Chiếu lên phuong song song với mặt t phing nghiêng tả CÚ: Fi + Ps cos a = P2 sina 2kq;d; _ r =m,gv3 5 (la 0.50 “Tương tự với quả cầu ta được: 3:8: _„ mgv3 {2) 0.50 r m, 3 2) chia (1): — == (2) chia { m5 m,.3 => m, eos alg "—— | 0.50

2 Khoảng cách giữa các quả cầu |

Từ (1) suy ra: r= 0,04835m = 4,835 em 0.50

3 Nếu r tăng thì hai lye tinh điện tác dụng lên mỗi quả cầu trên giám, trọng

lực lại kéo hai qua cau B.C trở về vị trí cân bang ban dau Néu giam r thi hai | lực tĩnh điện tác dụng lên mỗi quả câu tăng va day hai qua cau vệ vị trí cân _ |

băng bạn đầu Vì vậy cân bằng của hệ là cân bằng bẻn i | 0.50

Bài 4: (4,0 điểm)

Cho mạch điện như hình vẽ: Rị = 3Ó, R; = 6Ö, UAn= 7V AB là dây

dẫn điện dài I,5m tiết điện đều § = 0,I mmỈ: điện trở suất p=4.10”Qm;

điên trở của ampe kế và các dây nỗi không đáng kê t Tinh điện trở dãy dẫn AB

2 Dịch con chạy tới vị trí C sao cho chiều dài AC = = Tính cường độ dòng điện chạy trong ampe kế -

3 Giả sử cực dương của ampe kẻ nỗi với C, xác định vị trí con chạy đề dòng điện qua ampe kế có cường độ J A

3

[Baid | = Hướng dẫn chấm Điểm

1 Điện trở của dây AB;

0.50 CB_ AB R

2 Khi con chạy ở vị trí AC = ! 2 => Rav = B20 3 ac 3 0.25

Ta nhan thay: ¬ = ¬ => mạch cầu cân bằng nên lạ = 0 0,50 AC ca

3 Giả sử dòng điện trong mạch có chiều như hình vẽ Đặt Rac = x, do dé Rep

= 6-x dién trở tương của đoạn mạch:

Trang 11

3x, 66-8), pp WOT +54x +108 uo = = 0,25 3+x 12-x (3+x)(12—x) Cường độ dòng điện trong mạch chính > | Œ 7+xX12—x) ine | 54x-9x”+108 7 Hiệu điện thẻ hai đầu của từng điện trở Usp = Uy = oe 025 3+x 54x—9x? +108 Un = = 86=%) 42(6—x}(3+x) pee J2-x 54x —9x? 4108 SR % 0,25 Dong diện chạy qua từng điện trở: _U 7x2-x) j, — 7T(6—x)(3+) hố 0,25

* Nếu C là cực dương của ampe kế thì lạ = l> -Ì, ¿s22 2S 22

ta được phương trình bâc 2: DTK nẽnẽẽ ẻ.ẽ 0.25 => x=1,2 Q va 25,8 O (loai vi x>6Q) 0,25 025 | a - đ—- 0.25 Vay Rac = 1,2 ch Điểm C duge xde định bởi: °` "1.1.5 0.25 Rep CB 4 AB 0,25 Nhu vay diém C each A mét doan AC =0,3m Bai 5: (3,0 diém)

Dáy của một cốc thủy tỉnh là một bản có hai mặt phẳng Song song với nhau, chiết suất là n.= I,5 Đặt cốc trên một tờ giầy nằm ngang, rồi nhìn qua đáy cốc theo phương thẳng đứng ta thay hùng chữ trên giấy tựa như năm trong thủy tỉnh, cách mặt trên của đáy 6mm

L Tính độ dày của đáy cốc

2 Đỗ nước có chiết suất n; = 4/3 vào cốc rồi nhìn qua lớp nước theo phương thẳng đứng thì thấy hàng chữ tựa như nằm trong !\ước, cách mặt thoáng của nước 10cm Tìm chiều cao của nước trong cốc

Bài £ Ï Hu mye đã fim Thẩm

[ Day cốc lá một bản mật song song chiết suất nị, i chiều dày d, chữ AB là vật thật Nếu để mắt nhận các

Trang 12

2 Sau khi do nước vào, ảnh sáng từ AB quả bản mặt Song song, (day cdc) cho ảnh A:B; rồi tiếp tục qua nước ló ra ngồi khơng khí Nếu dễ mắt hứng các tia ló này, mất lại nhìn thầy ảnh ảo AB; ở dưới rước Ta xem lớp nước như bản mặt song song có chiều cao h, chiết suất nạ = 4⁄3 (hoặc nêu được sơ đỗ tạo ảnh) 0,50 Tao có jd dich ma ảnh: AiA¿ = hil) Qesexesrreesyesisennscevennspmisses 3 0,50 2 Theo hinh vé ta cé: Az K = AK - AA? = (h+d)-(AAj + Ay Az} l3) 0,50 Thể (1), (2) vào (3) ta được: h= (xx-#)» = 12,53cm see MEGHAN 050 n, > Vấy lớp nước trong cốc cao 12,53cm Bài 6: ( 4,0 điểm)

Cho mạch điện xoay chiều có sơ đồ như hình vẽ Hiệu điện thế đặt vào hai đầu doạn mạch AB: u=U¥2 cos ct (V) X là hộp kín chỉ có thể chứa điện trở K

hoặc cuộn dây hoặc tụ điện N

1 Khóa K đóng : Tìm hệ thức giữa R và C để công suất của - ^ — | B

đoạn mạch AB Ia cue dai " ‘

2 Biết rằng: - Khi khóa K đóng: LIy= 200V ; Uc= 150V

- Khi khóa K ngắt: Uan= 150V: Une = 200V;1= 1A

a) Xác định giá trị phần tử chứa trong hộp kín

b) Tỉnh hệ số công suất của mach AN, NB va AB khi K ngất ——r— BÀI 6 Hướn 1 Điểm ] 1 Khi K đóng mạch gdm R.C ndi tiép: Ư? U?R u : P<IR=-rR=—r= BOR HZ Ry =— — 050 E R “Prox => [Vaun: coreregpoerwopcotcopeacsavossooescsisertereiaeostbates 0,25 ©R=Zc << RCH s — | 0,50

2.K đồng: U = JUỆ +UỆ = van +150? = 250 ¿/88/83 4042860,048 025

4K ngat: Tacd ( = fU2, +02, = /20 ISP = 2507 =U LU 0,25

5 -U —150

* Doan AN: tgọ,= i : af = Uy = 200 ee an trẻ pha so với ¡ một góc đi

Ø, Suy ra ung nhanh pha Ø; so với Ì - 025 *Như vậy X phải là cuộn dây vừa có diện trở thuần r, vừa có độ tự cảm L.Với ;

0<ø,<900 0,25

Trang 13

cgi ss Le =D, Boscccscrerereeeee W | ( Al 0.25 - \ I+|== 4 m_— 7 *Uyl nén :|¢,|+@, =— Suy ra 4 2 Ban | tgg, = 3 =cosg; =Ú,6 0,25 *Khi K ngắt: | U,, = U,y cos, = 150.0,8 = 120V , ——- 0,25 U., = Uyg 608 9, = 200.0,6=120V > r= 1209 025

Uy, = Ugg sin p, = 200.08 = 160V > Z, = 160 2 025 * Vậy ceoso= Un tUr = 1204120 U 250 9 96 0,50

Chú ý: - Nêu học sình làm theo cách khác đúng vẫn cho đủ số điềm

~ Nếu học sinh làm sai đơn vị, hoặc không có đơn vị thì trừ 0,25đ nhưng không quá 2lần/câu

Trang 14

SG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THỊ CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH THPT

VINH LO NAM HQC 2013-2014

Mon: HOA HOC

DE TH! CHINH THUC an; 180 phút (không kế thười giới giao đề)

Câu I {2.3 điểm)

thử nhất: sáng ngày 06/10/2013 Dé thi cd 2 trang gdm có 8 câu

1) Suc khi (A) vao dung dich chia chất (R) ta được rin (C) mau vang va dung dich (D) Khí (X) có màu vàng lục tác dụng với khí (A) tạo ra (C) và (FP) Nếu (X) tac dung vai khi (A) trong nước tạo thành dung dịch chứa dẳng thời (Y) vả (E) rồi thêm tiếp dụng dịch BaC]; vào dụng dịch đó thì có kết tủa trắng, (A) tac dụng với dụng địch chat (G) ta muỗi nitrat kim loại tạo ra kết tủa (H) màu den Dét cháy (H1) bởi oxi ta được chất long (1) mau wang bac Viet phương trình hóa học cua các phản ứng xảy ra

2) Giải thích tại sao

a) NF; khong c6 tính bazơ như NH¡,

bì SnCl› là chất rằn cèn SnC 1; là chất long sơi ơ Ì 14.12C e) NÓ; dé dang nhị hợp còn CÓ; và CO; thì không thé

đ) Khi cho hỗn hop KIO, va KI vao dung dich AICI; lai có kết tủa trắng keo xuất hiện

Câu 2 (2,8 điểm)

1) Ở trang thai co bân, nguyên tư của nguyễn tô (X) có cầu hinh electron lop ngoai cùng là 4s Viết cầu hinh electron va xác dịnh vị trí của (X) trong bảng tuân hoàn Tính số electron dộc thân cua nguyên tứ nguyên tế (X) o trạng thái cơ bản

2) Việt phương trình phụ thuộc giữa thể diện cực E với pH đối với cặn oxi hóa khử MnO, Man", coi nông độ các chất còn lại đều băng 1M Hồi KMnO; có phản ứng dược với dung dịch HCEở pH = 0 và pH = 3 không? Biết Bà sị = L36V:(E 1 + yn, aie L3IV Cầu 3 (2,5 diém) 1) Cho hai nguy yên tổ (X) và (Y) có eleetron cuối cùng ứng với bộ 4 số lượng tử sau: n=2 n=3 f= l= 1 X: m= -I Y: m= -I t 1 m= -> 5 m= -> h 3

a) Dya vao cau hinh electron hãy xác đỉnh vị trí của (X).CY) trong bảng tuân hoàn? b) Cho biết trạng thái lai hóa cua nguyễn tử trung tâm vá dạng hình học của phân từ

YX va ion [YX]

2) Viết công thức cầu tạo cua H,PO; Hãy cho biết Na;HPO, là muối axit hay muối trung hoa Giat thich?

Câu 4 (2,5 điềm) Tỉnh pH của dung dịch thu được khi trộn lẫn các dung dịch sau: a) lÔm] dung dịch CHCOOI10.10M: với 10m] dung dich HC] có pH = 4.00

b) 25m! dung dich CHyCOOH có pH ~ 3.00 với Lãml dụng dịch KOH có pH = LI.00

me K, hb conit -1907

Câu § /2,5 điêm) Cho H;S qua dung dịch chứa Cd” 110M Zn””1.10”M cho đến bão hòa

(nông độ HạS bang 0.1M)

Trang 15

a) CO kél wa tach ra khong’?

h) Nếu có thi kết tủa nào sẽ xuất hiện Irước? -

¢) Khi kết tủa thứ 2 xuất hiện thì nông độ của cation kim loại thứ nhất bằng bao nhiều?

Cho 7 LO" s Teas =10””"', Cơi sự tạo phức hidrôxo (sự thủy phân) không xảy ra Biệt rong dụng dịch bấo hòa HạS thì:

Hạš ¿>?H+H§ kịT 187

[HS ese ke 1g

Câu 6 (2.0 diém) Hod tun boan tean 2 hon hựp X gam Mẹ Al bang ding địch HC | dư tha được 2,688 lít Hs (đke], Nếu |usi tien fein tofin 2.52 gam hon bop X hang dung djeh LINO,

: - -

dư thụ dược 0.03 mọi một sản phẩm duy nhất hình thành do sự khư N_ Xác định san phâm khư và tính khôi lượng muối thu được khi cô can dung dich

Câu 7 (2,5 điểm) Khi MạO¿ kém bên, bị phan ly một phẩn theo phương trình:

NOs ins = ZNO? hn Q)

Thực nghiệm cho biết các số liệu sau khí (]) dạt tới trạng thải cân băng ở áp suất chung | atm:

Nhiệt độ (00) 35 45

Mn(g) 72.450 66.800

(Mi, là khối lượng mọi trung bình của hỗn hợp khí ở trạng thái can bang) a) Tính độ phân ly œ của N›Õ ở các nhiệt độ đã cho

b) Tinh 3 sd can bing Kp Kc cua (1) o modi nhiét d6 trén c} Cho biết (l) la phản ứng thu nhiệt hay tòa nhiệt Giải thích?

Câu 8 (3,0 diém) / / a

1) Tính độ đặc khít và khôi lượng riêng của tính thé Ni bict Ni kết tỉnh theo mang tính thẻ lập phương tâm điện và bán kính của Ni là 1.24 4 Cho Ni=58,7: Nq—6,02 10%

2) Cho 6,000 g mau chat chira Fe;Q, F ác tạp chất tro, Hoa tan hết mẫu vào lượng dư dung dịch KI trong môi trường a› cả sắt trong mẫu thành Fe” thụ được ung dịch A Pha loãng đúng dịch Á dẻn thẻ tich SØ ml E.ượng l; có tong 10 mm| dụng địch Á f4 ứng vữa đụ với 3,§0 mÍ dựng dịch NayS:C), L,@M (sinh ra Š¡O,}, Lấy 23 mi mau dung dich Á khác, ehiét tach bo luumg fe trong dung dich còn lại phản ứng vừa du với 3.20 mÌ dung dich MnO, 1.000M trong H;SỐ

a) Viết các phương trình phan ứng xảy ra (dạng phương trỉnh ion thụ gọn) b) Tính phan trăm khối lượng FeyO¡ và FesO; trong mẫu ban đầu Cho Na Cle Al, Ny gO BK gS yOu ne? O= 16, C— 12, CÍ= 35.5,H=I, Br= 80, =127.$ =32.N= 14, Ba = 137 Ca =40, Mp - 24, Al = 27, Na = 23, K ~ 39, Fe=56, Cu> 64, Ap = 108, Pb = 207, Mn 35 HET

- Thi sinh không được sư dụng bang tuần hoàn và bang tinh tan

- Thị xinh kháng dược sư dụng tài HỆu

- Giám thị không giai thích tì them

Trang 16

SỞ GIÁO DỤC-BẢO TẠO HƯỚNG DẪN CHÁM HSG VÒNG TÍNH THPT VĨNH LONG NĂM HỌC 2013 - 2014 =———=- Mơn: HỐ HỌC Buổi sáng ngày 06/10/2013 Câu 1 (2,5 điểm): I.X:CI::Y :II:SO¿

Không cần ly luận chỉ cần xác định đúng các chất và viết phương trình cho điểm tối da Phương trình hóa học của các phan ứng :

HS + 2FeCl, -› 2FeCl; + Sv ~ 2HCI (a) Cl + HS > § + 2HCI (2) 4Cb 1 I8 ! 4[IEO — 8IICI ! H;SO, @) BaCh + HạSO¿ — BaSO, + 2HCI (4) ILS + Hg(NO3)) + HgS + + 2HNO; (3)

tleS +O, —"-> Hg + SO (6)

O,25dx 6 pw= 1,52 2 a) NH, cd tính bazơ là đo trên N có đôi e tự do khi pặp HỈ thì đôi e nay kết hop voi HT > NHÀ có tỉnh bazơ: trong NE: thì đôi e tự do bị giữ chặt vì F có độ âm điện lớn hút đôi e này vẽ phía nó do đó NF¿ không có khả năng cho e kết hợp với HỶ hay nó không có tỉnh bazơ

25a

b) Do SnCh 14 hợp chất ion côn hợp chất SnCl; là hợp chất cộng hóa trị 025đ

©) Vì N rong NÓ; có le độc thân nên NO; dễ kết hợp với nhau để e này được phép dôi vì thể ma NO, dé nhị hợp(hai phân tử kết hợp với nhau}

! CO; và C]O› không có e độc thân nên không nhị hợp được 025đ đ) Trong dđ AIC1; có phản ứng thuy phân sau: AI?” + 3H;O£—> AI(OH); + 3H” (I)

+ Bình thường thì lượng Al(OH); tạo ra rất ít Khi thêm KI và KIO; vào thì có pu: [Öÿ ~ 5SF+6H' ——> 6lạ+ 3O

Nhờ có pu nay ma [H'] giam di lam cho cân băng (1) dich chuyén sang phai làm lượng

AMOI); tang lén va xuất hiện kết tua 0,25đ

Câu 2 (2,5 diễm):

L) Có bạ trường hợp sau:

Trường hợp I: Cau hinh electron cua X là [Ar] 4s" X thuộc ô thử 19, chu kì 4 nhóm TA

Ô trạng thái cơ bán, X có 1 elecưon độc thân O5d Truong hyp 2: C4u hinh electron của X là [Ar] 3d* 4s\

=e X thuée 6 thir 24, chu ki 4, nhom VIB,

© trang thai eo ban X cd 6 electron déc than 0,54 Trường hợp 3: Cấu hinh electron cia X la [Ar] 3d" 4s!

== X thuộc ô thứ 29, chu kì 4 nhóm IB

© trạng thấi cơ bản X có 1 eleetron dộc thân 0,54

Trang 17

=L51+ oe yt = 1.51- 0,0944pI1 0,54

+ Đề KMnO, phản ứng được với HCl thi E cua (MnO, /Mn°*) > (CL/2CT) = 1,36 V

O pH =0 thì E của (MnO; /Mn’’) = 1.51V > 1,36V = pu xay ra 0,254

“ ỞpH =3 thì E của (MnO;7Mn?') = 1.2268V < 136V =› pư không xâyra — Ø,2$Z Câu 3 (2,5 điểm): ln:4=2 1) 4 >2p vibe ¡m= -Í a | (ET sap Im, = i 2 X laoxi 0,3đ «0 3 3 a-I P n | š | ot sp " ~ Y là lưu huỳnh 0,5a b) SO; SO¿

Trạng thái lại hóa: sp? sp 0,Sa

Đặng hình học: tam giác đều tứ diện U,5đ

3

mn

H——O—P=0

H-—O - _ 0,234

Trang 18

x = 8,991.10"M (nhan) x — -9,664,109M._ (loai) pH -ly|H'} = -lv(5.10% 1 x) = 3,023=3.02 b) Goi Cy [a néng d9 M cia dung dich CH;COOH CH,COOH CH,COO” +H” C Cr 0 0 AC x x x | J Ca-x ` ` Với pH = 3,0 > x = 10M ao a - =I01* C, -10~ C, = 0.0585 ul

Dung dịch KOH có pH = 11,0 = [OH’] - [KOH] - tạm =10°M

Trang 19

+ Do đỏ la có: WS co Wo ts kạe=102? Œ — 101 101 0 Ến,: Y y Y Củ: 10*y Wty y -4 ( T#)~|g2% =>» v=12.102=[S”] @) _y 0,254 + So sánh (1,2,3) ta có kết luận: = có kết tủa tao thành 0,25đ

b) kết tủa CđS tạo ra trước 0,25đ

e) khi ZnS bắt đâu kết tủa thì: [S"] ~ 107! mol/t 0,25a a, _ 1091 +3 217 |Cd*] = —— - 1073 mol, 0,25đ 10 Câu 6 (2,0 điểm): n]1:= 0.12 mol Ta có các quá trình khử và oxi hóa : Mg —> Mg” + 2e (1) AI —> AI” + 3c (2) 0,254 *) Khi hỗn hợp X tác dụng với dung dich HCL: 2H -2e - > Ih @) mol 024 ©— Ú,12 0,25đ Khi hỗn hợp X tác dụng với dung địch HXO; : (gọi m là số oxi hóa của sản phẩm do sự khử N3

vi san pham Khir cé thé la: NO, NHyNO3 NO», N>, N20 nén có 2 trường hợp : + THỊ: Sản phâm khử chứa 1 nguyên tử N xế +n N-(5-m)e- > N 0,254 6.035-m) <—0,03 "Ta có: 0,03(5-m) =0,24 m=3

=> m=-3 > san pham do su khử N'Ễ là NHạNO; 0,254

Trang 20

Câu 7 (2,5 điểm): - a) Dat a la sé mol N20, có ban đầu ơ là độ phan fi cha N20, ơ OC

ACL can bang: N:O, = 2NO›

so mol ban dau a 0

số mol chuyển hóa ao 2aœ

số mol lúc cần bằng a([ - œ) 2aœ 0,25đ

Tong sé mol khi tại thời điểm cân băng là a(1 + œ)

Khôi lượng mol trung bình của hỗn hựp khí: = 92a U3: Mn = alta) feu = 0 35°C thi Ma — 72,45 —> _ - 72,45 a - 0,270 hay 27% — 025đ - 9 45°C thi Mp = 66.8 a7 0.377 hay 37.7% 0,25đ 2 Đụ, — ma l by a(l+a) 2a l+a _ a=) \ all+a) 0,254 ia Loic » PY ff 20 FY tee Kea) De Này, lias a 4ø” tout ` 4.(0.27) - 4 < 6 35" thi K, ere =0.3145 > Ky =Kp.(RT) "=0.3145(0.082.308)"=0.0125 05a G45" thi K, ~ TT = =0,6627 > Ky — Kp (RT) ””—0,6627(0.082 318)" =0,0284 0,5

Trang 21

Do dae khit: 0,3 0,25đ - Thê tích ! mol nguyên tử: V — 5 m

- the tich 1 thật nguyên từ: V=——— eae DN,” A

Khối lượng riêng: D===—————~==z~~ 58,7.0.74 43.14.(1.24.10®3.6,02.102 2 a) Phuong trình phản ứng: =9,04 (g/cmn*) Fe,O, + 21 + 81" > 3Fe” +b +4H,0 (l) Fe:O; - 20 + 6HŸ —y 2Fe”” + I; + 3H;O (2) 28.037 ~ lh > $406" + 20° @) 3Fe”” + MnO¿ ~ §H” — 5Fe + Mn” +4HO — (4 4 pux 0,25 = 1,0d b) Tinh phan tram: I t 3) My = Mg; = 5 00055 «1 = 0.00275mo!

Trang 22

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KY THỊ CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁP TỈNH THPT

VINH LONG NAM HOC 2013 - 2014 = Mén: SINH HOC DE CHINH THUC | Thời gian 180 phút (không kế thời gian giao dé) Buổi thi thứ nhất: Sáng 06/10/2013 | (Đê thị có 02 trang, gồm 10 câu) Câu 1 (7,5 điểm) - - - -

So sánh dầu và mỡ về mặt cấu tạo Nguồn axit béo trong dau hay mo co lợi cho sức khỏe con người hon? Vì sao? Câu 2 (1,5 điểm) a Vì sao nói ATP là đồng tiền năng lượng của tế bào? Các bào quan nảo trong tế bào thực vật có khả năng tổng hợp ATP? b Hãy cho biết nguồn gốc năng lượng được sử dung để tổng hợp ATP trong mỗi bảo quan đó Câu 3 (4 0 điểm)

Cho các dụng cụ, hóa chất và mẫu vật như sau:

1 Các dụng cụ: kính hiển vị quang học phiến kính, lá kính, kim mũi mác, đĩa kính,

lưỡi dao cao, đèn côn, kéo giấy lọc

2_ Các hóa chát: axêtôcacmin, axit axêtic 46%

3 Mẫu vật: rễ hành đã cỗ định trong dung dịch cacmin

a_ Trình bày các bước tiến hành làm tiêu bản tam thời để quan sát các kỳ của nguyên phân của tế bào rễ hành

b Khi quan sát tiêu ban tam thời các kỳ của nguyên phân của tế bảo rễ hành người ta

có thể căn cứ vào đặc điểm nào của tế bào để nhận biết tế bào đang ở kỳ đầu kỷ giữa, kỳ

sau và kỷ cuối của nguyên phân? Câu 4 (2,0 điểm)

a_20 loại axit amin trong các phân tử prôtê¡n được hình thành qua quá trình chuyển hỏa từ những loại axit amin cơ bản nào? Viết các phản ứng hình thành các loại axit amin cơ

bản và cho biết nguồn gốc của các chất tham gia các phản ứng đó

b Khi trong cây thừa NHạ thì cây tránh bị ngô độc bằng phản ứng gì?

Câu 5 (2 0 điểm)

a Trong quá trình đồng hóa CO; ở thực vật Ca, thực vật C¿ và thực vật CAM thì: (1) Laai tế bào nào nhân CO;?

(2) Loại tế bảo nào tổng hợp glucôzơ?

(3) Chất hữu cơ nảo nhận CO;?

(4) Sản phẩm đầu tiên sau khi nhân CO; là chất hữu cơ nào?

Trang 23

Cau 6 (2,0 diém)

Một loài thực vật hat kín có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24 Quá trình thu tính giữa các giao tử bình thưởng của loài đã hình thành các tế bào chứa 24 nhiễm sắc thể và các tế bảo chứa 36 nhiễm sắc thể

a Hãy giải thích sự hình thành các tế bảo chứa các bộ nhiễm sắc thể nói trên

b Trong quá trình giảm phân của một tế bào sinh hat phần đã xảy ra hiện tượng một

cặp nhiễm sắc thể nhân đôi nhưng không phân li & ky sau | và các hat phan sinh ra từ tế bao nay đều thụ tỉnh Hãy xác định số lương nhiễm sắc thể có thể có trong hợp tử va trong nôi nhũ được tao ra Biết rằng, tế bào sinh đưỡng có bộ nhiễm sắc thể không binh thường trong hạt phần vẫn phân hóa thành ông phán bình thường

Câu 7 (2.0 điểm)

a_ Ở các nhóm động vật nào sư biến đổi sinh hoc đóng vai trò quan trọng trong quá trinh tiêu hóa? Quá trình nảy xảy ra chủ yếu ở bộ phận nào trong ống tiêu hóa của mỗi nhóm

động vật đó?

b Tại sao thức ăn của động vật an thc vât chứa hàm lượng prôtêin rất Ít nhưng chúng

vẫn phát triển và hoạt động bình thưởng? Câu 8 (7.5 điểm)

Thông tin về quang phổ ánh sáng và cường đô ảnh sáng được mã hóa thành xung thần

kinh như thế nào đề truyền về trung ương thần kinh? Câu 9 (2 0 điểm)

a Hoocmôn tirôxin được tiết ra từ cơ quan nào của người vả của éch? Nếu cơ quan này không tiết ra hoocmôn tirôxin nữa thì sẽ ảnh hưởng như thế nào đến nòng nọc và ếch

trưởng thành; đến trẻ em và người trưởng thành?

b_ Hoocmôn sinh trưởng (GH) được tiết ra từ cơ quan nào của người? Nếu cơ quan nảy không tiết ra hoocmôn GH nữa thì sẽ ảnh hưởng như thế nào đến trẻ em và người trưởng

thành”?

Câu 10 (7.5 điểm)

So sánh đặc điểm di truyền của các con sinh ra bằng phương pháp nhân bản vô tính ở

động vật và phương pháp nuôi cắy mô ở thực vật

- Học sinh không được sử dụng tải liệu - Giám thị không giái thích gi thêm

Trang 24

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỶ THỊ CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH THPT

VINH LONG NAM HOC 2013 - 2014

HUONG DAN CHAM VA BIEU DIEM

ĐẺ GHỈÍNH THỨC _ Môn: SINH HỌC ngày 06/10/2012 (buôi sáng) (Trang 1)

Câu | Ý) Nội dung _ Điêm Ghi chú

- Giông nhau:

| + Chửa các nguyên tố hóa học cacbon, hiđrô và ôxi 0,25

ị + Cầu tạo từ hai đơn vị nhó cơ bản là axit béo và giixêrol 0,25

+ + Các liên kết không phân cực C - H trong axit béo làm chúng có

tính ki nước 0.25

Câu 1 - Khác nhau Trong dâu chữa nhiều axit béo không no còn trong 025

(1,5đ)_— mỡ chứa nhiêu axit béo no

| Nguẫn axit béo trong dâu có lợi cho sức khỏe con người hơn

trong mỡ - ; |

2 ị Vì: - Trong dâu chứa nhiều axit béo không no, trong đó có các loại '' axit béo cân thiết mà cơ thể người không tổng hợp được 025

- Trong mỡ chứa nhiều axit béo no, các axit béo này dễ gây ra các bệnh như mỡ máu làm tăng cholesterol trong máu 025

Nhờ khả năng dễ dàng nhường năng lượng mà ATP trở thành

4.: chất hữu cơ cung cấp năng lượng phổ biến trong té bao vi thé ¡ ATP ví như” đồng tiên năng lượng của tế bào

Cau 2 - Các bảo quan trong tế bảo thực vật có khả năng tổng hợp ATP là |

(say — t thể và lục lạp 050

- Ở lục lạp' nguồn gốc nang lương được sử dụng dé téng hop

ATP là từ inh sảng 0.25

- Ở tị thể: nguồn gộc nâng lượng được sủ' dụng đề tống hợp ATP

la tử sự phan giá! các chất hữu co 0.25

¡ Các bước tiên hành làm tiêu bản tạm thỏi để quan sát các kỷ của

| Ì nguyên phân của tế bảo rễ hành:

7 Lay 4-5 ré hanh cho vao dia kinh cling vor dung dich

¡ axêtôcacmin, đun nóng trên đèn côn trona 6 phut rdi cha 30 -

chút đề các rễ được nhuộm mâu

Đài lên phiến kinh mót giọt axit axêtic 4592, dụng kim mũi mac lay,

rẻ hành đặt lên phiến kinh, dùng dao cạo cắt một khoảng mõ phản sinh ở đầu mút rễ tư 1,5 - 2 mm vá bổ đói Loại bỏ phần còn lai |9.75

- Đây la kinh lên mẫu vật dụng giáy lọc hút axit axêtic thừa Dùng

đâu cản qỗ của kim mũi mác chà lén lá kinh theo một chiêu đề các | 0,50

: Gâu 3 tê bảo của mô phân sinh đâu rễ hảnh dàn thành một lớp

(4,0 đ) - Đưa tiêu bản tam thời lên kinh và tiến hành quan sát | 0,25 Khi quan sát tiêu ban tam thời các kỳ của nguyên phân của tế bào rễ hành, người ta có thể căn cứ vào các đặc điểm của từng kỷ như sau:

- Ở kỳ đầu Cac NST kép đóng xoắn, co ngắn và đính vào thoi

phan bao & tam động 0.50

b - Ở kỷ giữa: Các NST kép đóng xoắn cực đại và tập trung thành

một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bảo 0,50

- O ky sau Ting NST kép tách ở tâm đông thanh 2 NST don

phân li về 2 cực tế bảo 0,50

_~ Ở kỷ cuối NST có dạng sơi dải mảnh 0,50

Trang 25

Câu 4 (2,0 đ) Câu 5 (20đ) Câu 6 (2,0 d)

| - 20 loại axit amin trong các phân tử prôtêin được hình thành qua _

quá trình chuyển hóa từ 3 loai axit amin cơ bản là: Alanin, glutamin và aspactic

~ Các phản ứng:

(1) Axit piruvic + NH; + 2H* — Alanin + HạO

(2) Axit a xétéglutaric + NH3 + 2H* — Glutamin + HạO (3) Axit fumaric + NH3 > Aspactic

(3) Axit ôxalô axêtic + NH; + 2H’ — Aspactic + HO

~- Nguồn gốc của các chất tham gia các phản ứng là sản phẩm ' trung gian của quả trinh hỗ hấp của cây

Khi trong cây thừa NHạ thì cây tránh bị ngộ độc bằng phản ứng - amit hoa

Axit amin dicacboxilic + NH, Amit

| O thuc vat C3, thực vật C¿ và thực vật CAM trong quá trình đồng : hóa CO;:

° (1) Loai tế bào nhận CO; của cả 3 nhóm lả tế bảo mô giậu

(2) Loại tế bảo tổng hợp các chất hữu cơ: Ở thực vật Ca và thực vật ' CAM là tế bào mô giậu còn ở thực vật C¿ là tế bào bao bó mạch

(3) Chất hữu cơ nhận CO: Ở thực vật C; là RÌDP còn ở thực vật

CAM và thực vật Cạ là PEP

(4) Sản phẩm đầu tiên Ở thực vật C¿ là APG, thực vật C¿ và thực

vat CAM la AOA

Trinh tu cac nhom thye vat C3, thc vat C4 va thực vật CAM theo - mức độ tăng dẫn về:

(1) Điểm bù CO; là: Cạ và CAM > Cy

(2) Cường độ quang hợp là: CAM C3; = Cy (3) Nhiệt độ thích hợp: C; : C¿ › CAM (4) Nang suat sinh hoc: CAM > Ca > Cy

Quá trình hình thành các tế bào nói trên qua quá trình thy tinh: ]

Khi 6ng phan dén noan, qua lỗ noãn tới túi phôi,

+ một giao tử đực n kết hợp với noãn cầu n thành hợp tử 2n (có

* 24 NST)

+ giao tử thứ hai n kết hợp với nhân cực 2n để tạo thành phôi

nhủ 3n (có 36 NST)

- Một tế bảo sinh hạt phán đã xảy ra hiện tượng 1 cặp NST đã

nhân đôi nhưng không phân li ở kỳ sau l sẽ tạo ra các giao tử n - 1 và giao tử n + 1

~ Khi các hạt phần sinh ra từ tê bảo này đều thu tinh:

+ Khi giao tử đực n+1 thu tinh với noãn cầu sẽ hình thành hợp ˆ tử 2n + 1 (có 25 NST), còn khi giao tử đực n-1 thụ tính với noãn

cầu sẽ hình thành hợp tử 2n - 1 (có 23 NST)

+ Khi giao tử đực n+1 kết hợp với nhân cực sẽ hình thành nội

Trang 26

Cau 7 | (2,0 d) Câu 8 (1,5 đ) Câu 9 (2,0 d) Câu 10 (1,5 dj ¡- Sự biến déi sinh học đóng vai trò quan trọng trong quả trinh tiêu ] mô thì hoàn toàn giống cơ thể me - Trang 3- -IT-

hóa của đông vật nhai lại và động vật ăn thực vât có dạ dày đơn 0,50

- Ở động vật nhai lại sự biến đổi sinh học xảy ra chủ yếu ở dạ cô | 9.25 - Ở động vật ăn thực vật có dạ dày đơn sự biến đổi sinh học xảy

ra chú yêu ở ruột tịt (manh tràng) 0,25 | Thức ăn của động vật ăn thực vật chứa hàm lượng prôtêin rất it

nhưng chúng vẫn phát triển và hoạt động bình thưởng vì:

- Khối lượng thức ăn chúng ăn hàng ngày rắt lớn 0,25

~- Có sự biến đổi sinh học với sự tham gia của hệ vi sinh vật 0,25

.- Hệ sinh vật phát triển là nguồn bổ sung prôtêin cho cơ thể vậi chủ | 0,50 |

- Thông tin về quang phô ảnh sáng là loai thông tin có tính chât đình tính nên được mã hóa bằng chính các nơron riêng biệt khi b

kích thích 0,25

'¡~ Các ánh sáng khác nhau trong quang phố ánh sáng kích thích

các tế bảo thụ cảm khác nhau, truyền xung theo các sơi thần kinh

_ thị giác khác nhau về trung ương ở thủy chẳm 0,25 | - Thông tin vê cường đô ánh sáng là loai thông tin có tính chat | | định lượng nên được mã hóa bằng loại nơron và số lượng nơron : 0.25 - Sự mã hóa phụ thuộc vào ngưỡng kích thích của các nơron '025

+ Kích thích yếu có thể gây hung phan các nơron có ngưỡng

kích thích thắp 028

+ Kích thích mạnh sẽ gây hưng phần các nơron kém nhạy cảm,

đòi hỏi ngưỡng kích thích cao 025

- Hoocmôn tirôxm của người và của ch đêu được tiệt ra từ tuyên giáp 025

- Nếu tuyển giáp không tiết hoocmôn tirôxin nữa thì:

+ Nỏng nọc sẽ không biến đổi thành éch 0.25

+ Éch trưởng thành sẽ không bị ảnh hưởng gì 025

+ Ở trẻ em: xương và mô thần kinh sinh trưởng không binh

thường và có thể gây ra bệnh đần độn 0.25

+ Đối với người lớn sẽ không bị ảnh hưởng vì xương và mô thần 025

kinh đã sinh trưởng đây đủ ‘

- Hooemsn sinh trưởng (GH) được tiệt ra †ừ tuyên yên 0,25

- Nếu tuyến yên không tiết ra hoocmôn GH nữa thì

+ Đôi với trẻ em sẽ gây ra bênh lùn 0,25 +

_+ Đếi VỚI người trưởng thành không bị ảnh hưởng 0,25 - - Những điểm giỏng nhau

+ Mang bộ NST giống hệt bộ NST của cá thể cho tế bào sinh dưỡng 0,25

+ Cơ sở di truyền của quá trình hình thành là nguyên phân 0.25

'- Những điễm khác nhau - | |

+ Con Sinh ra từ phương pháp nhân bản vô tính có kết hợp giữa 0.50 nhân tê bào sinh dưỡng với tê bảo chất của trứng, con sinh ra từ

phương pháp nuôi cây mô thì nhân và tế bào chất lả của cùng một

tế bào me

+ Con sinh ra từ phương pháp nhân bản vô tinh có thể mang đặc điểm của hai loài vì tế bào chát của trứng cũng mang gen di truyền theo dòng mẹ, còn con sinh ra từ phương pháp nuôi cấy

Trang 27

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THỊ CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH THPT

VĨNH LONG NĂM HỌC 2013 - 2014

ĐÈ THỊ CHÍNH THỨC Môn thi: TIN HỌC

Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)

Buổi thí thứ nhất: SÁNG 06/10/2013 (Đề thi có 02 trang, gồm 03 bai) TONG QUAN BAI THI BLOI SANG

| bart File chương trình File dữ liệu vào ]_ Fựk ket quả —_|

Hải | | lách gia công | GIACONG.PAS GIACONG.INP GIACONG.OUT

Bai? [Daren DOITIEN.PAS | DOTTIEN.INP | DOITIEN.OUT

Bai? | Tham quan [THAMQUAN.PAS_ˆ THAMQUAN.INP | THAMQUAN.OUT

Hãy lập trình giải các bài toán sau:

Bài 1 Lich gia công (6 điểm)

Có n máy gia công cơ khí cùng chức năng, và m thiết bị cân gia công Các máy có thể làm việc đồng thời và gia công thiết bị nào cũng được Một thiết bị đã gia công ở máy nảo thì phải làm

cho đến khi hoàn thành, Biết rằng thời gian gia công thiết bị thứ ¡ là tị (1< ¡ < m)

Yêu cầu: Hãy xây dựng lịch gia công tất cả các thiết bị sao cho thời gian để hoàn thành công

việc là nhỏ nhất

Dữ liệu: Vào từ file van bin GIACONG INP gém 2 dòng

* Dong đầu là hai số n và m (n, m< 10°);

+ Dong thir hai gdm m sé, số thứ ¡ là t, (t; < 10°) Các số trên cùng dòng viết cách nhau một dấu cách

Kết quá: Ghi ra file văn bản GIACƠNG.OUT gồm một số duy nhất là thời gian nhỏ nhất để hoàn thành việc gia công các thiết bị Ví dụ: GIACONG.IRP ị GIACONG.OUT 36 l§ 15521048 Giải thích Máy l gia công thiết bị thứ 1; máy 2 gia công các thiết bị thir 4,5; may 3 gia công các thiết bị thú 2,3 và 6

Rảng buộc: có ít nhất 60% số test với n, m < lỗ

Bài 2 Đối tiền (7 điểm)

Trong một ngân hàng có n loại giây bạc được đánh số từ 1 đến n, Loại giấy bac thir i có mệnh giá là ai, ngân hàng luôn có loại giấy bạc mệnh giá | va mỗi mệnh giá có số từ giấy bạc là không giới hạn Một khách hàng muốn đổi số tiền S thành các tờ giấy bạc thuộc các mệnh giá có trong ngân hàng sao cho số tờ giấy bạc là ít nhất

Yêu cầu: Hãy lập trình giúp ngân hàng đổi số tiền S thỏa mãn yêu cầu của khách Dữ liệu: Vào từ file văn bản DOITIEN.INP gồm 2 dòng

+ Dong dau la hai sé n va S (n <200, S < 10”); + Dòng thứ hai gồm n số, số thứ ¡ là a; (a¡ < 5.102)

Các số trên cùng dòng viết cách nhau một dấu cách

Kết quả: Ghi ra file văn bản DOITIEN.OUT gồm một số duy nhất là số tờ giấy bạc ít nhất có

thể đổi được

Trang 28

Vidus = 7 | DOITIENINP | DOITIEN.OUT 310 2 215 | ¬ Rang bude: có ít nhất 60% số test với n, m < 20

Bài 3 Tham quan (7 điểm)

Một khu vui chơi giải trí có n điểm giải trì được đánh số từ 1 đến n Trong khu vui chơi có m đoạn đường nội trực tiên, hai chiều giữu một số cặp điểm giải trí Thời gian đi qua đoạn đường

nói trực tiếp từ điểm giải trí ¡ đến điểm giải trí j là Cụ,

Một đoàn học sinh xuất: phút từ điểm giải trí I, muôn đi thăm tất cả các điểm giải trí còn lại, moi di em thâm đúng một lần và cuỗi cùng quay về điểm giải trí 1

Yêu cầu: Hãy chỉ ra cho đoàn học sinh đó một hành trình tham quan sao cho chỉ phí thời gian di chuyển trên hành trình là nhỏ nhất

Dữ liệu: Vào từ file vân bàn THAMQUANINP gdm; * Dong dau tién phi bai son, m (1 <n, m< 10");

» m động tiếp theo, mỗi dòng ghí ba số ¡, j, Cụ lần lượt là số hiệu Í hai thành phô ¡, j có đoạn đường nỗi trực tiếp và thới gian đi trên đoạn đường đỏ là Cụ (Cụ < 10°)

Các số trên cùng dong viết cách nhau một dấu cách

Kết quả: Ghi ra file văn bản THAMQUAN.OUT nội dung: Nếu không tim được hành trình nào thỏa yêu cầu dé bai thi ghi sé -1 Nguge lai, ghi so S la chi phi thoi gian di chuyển nhỏ nhất của hành trình tham quan thỏa yêu câu Vị dụ: _THAMQUANINP THAMQUAN.OUT 46 6 123 132 141 231 242 | l344 | 33 “I 125 2310 1348 Rang buộc: có it nhất 60% số tcst với n, m < 100 - HET -

2 Thi sinh không được sử dng ti liu ôâ Cdn h coi thị không giải thích gì thêm

Họ tên thí sinh: s cà nhnhhhhnhhhtehette Số báo danh:

Trang 29

SỞ GIÁO ĐỤC VÀ ĐÀO TẠO KỶ THỊ CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH THPT VĨNH LONG NĂM HỌC 2013 - 2014 ĐÈ THỊ CHÍNH THỨC Mơn thi: TIN HỌC Buổi thị thứ nhất: SÁNG 06/10/2013

HƯỚNG DÁN CHAM THI

(Bản hướng dẫn này gôm 06 trang) I Hướng dẫn chung

1) Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án nhưng dúng thì Tổ chấm thi trao đổi, thống nhất thang điểm va vẫn cho đủ số điểm từng phần như hướng dẫn quy

dinh;

2) Việc chỉ tiết hoá (nếu có) thang điểm trong hướng dẫn chấm phải đảm bảo không làm sai lệch hướng dẫn chấm và phải được thống nhất thực hiện trong Tổ chấm thi

IL Dap an và thang điểm

BAL | DAP AN | DIEM

Bái! Lịch gia công 60

Sử dụng phương pháp tham lam CONST MaxN = 1000; fi = 'giacong.inp'; fo = 'giacong.out’; VAR n,m,smax,vt: longint; t: array[1 MaxN} of longint; Procedure Nhap; Var i: longint; | Begin | Readln(n,m); For i:=1 to m do Read(t[i]); End;

Trang 30

Repeat | While t[i] > Chot do ine(i);

| While t{j] < Chot do dec(j); If i<=j then Begin If i<j then begin DoiCho(t[i].[]): end; Inc(i); DceQ)}; | End; Until i>}; QuickSort(L,j); QuickSort(i,H); | End, function timmin:longin' var min, vtmin,i: longint; begin | min = t[1]; vimin := 1; for i:=2 ton do

if t[i]<min then begin min := ¢{i]; vimin = i; end; exit(vtmin); end; | procedure Greedy; var i:longint; begin QuickSort(1,m): | smax := t[H]; for i: =ntl to m do begin t[vt] = [vt}-t[i]; if ([vt]>smax then smax := t[vt]; vt = limmin, end; writeln(smax); end: | BEGIN | Assign(Input.fi); Reset(Input), Assign(Qutput.fo), Rewrite(Output); Nhap; Greedy; | Close(Input), Close(Output); BND — ==

— Test: [ GIACONGINP _ GIACONG.OUT _

1` File giacongl.inp [File gtacon.out _ 0Š

2 | Eile giacone2inn — i File giacong2.out | 5

3 | File giacong3.inp_ File, giacong3 out 0.8

4 | File File gincong4.inp _ File gia 3eong4.out 0.3

5 | File g giaconys.inp " File giacong3.out 0.5

Trang 31

6ˆ File gilcong6.inp = “| File giacong6.out | 05 -

7 File giacong7inp _ File giacong7.out 05

acong8.inn File giacone8,out 04 | acong9 inp | File g cong9 out 0.8 wacongy — et 8 9

[tie giacongl0.inp ——— - File giacong!0.out 05

|| | File giacongl1.inp - File giacongllou 0Š

12 File siacongl2.inp | File giacong12.out 0.5

Bài 2 ` Đãi tiễn

Phương pháp Quy hoạch động

uses math; |

const

| MaxN=200; MaxS=100000; MaxC = 2000000000; var T: array[1 MaxN] of longint; F: array[0 MaxN,0 MaxS] of longint; N,S: longint; procedure nhap; var i: longint; begin | readIln(N,S); for i:=1 to N do read({[ï]); end: procedure QHD; var i: longint; j:longint; begin fillchar(F,sizeof(F),0); for j=1 to $ do F[0,j]:=MaxC; for i=l to N do for j=] to S do

| if j<t[i] then F[ij} = Flt j]

Trang 32

Test | DOITIENINP ï— DOITIEN.OUT —_ |

| | File doitienl.inp _ File doitien! out OS

2 File doitien2.inp = | File doitien2.out_ Os

3) File doitien3.inp File doitien3 out 045

4 | File doitien4 inp File doitien4.out 0$ |

5 | File doitienS.inp File đoitien5.out OS _|

6 | File doitien6.inp File doitien6.out 05 _|

_ 7 Ƒiledoitien7inp File doitien7.out 0:5

8 | File doitien8.inp _ | File doitien8.out _ | 05

9 File doitien9.inp File doitien9.out _ 83 |

|_ 10|File doiden10.inp CS | File doitien10.out | 05 |

11 | File doitienl1.inp " File doitienL1.out 05 _|

_—_ 12] File doitienl2anp File doitien12.out 05

13 | File doitienL3.inp _ _ File doitien!3.out 0.5

_— 14 | File doitien4.inp File deitien14.out | OS

hải ì ` Tham quan 7.0

Chu trình Hamilion có đánh giá nhánh cận const maxN = 10000; MaxM = 1000000; fi='thamquan.inp’; fo = 'thamquan.out’; link = “node; node = record dinh,canh: Longint; next: link; | end; var Free: array|1 maxN] of Boolean, N.M,Smin: Longint;

ke: array[1 MaxN, 1 MaxN] of longint; dske: array[ L maxN| of link; H,T: aray|1 maxN] of Longimt; type | procedure Add(u,v,c:Longint); var p,q: link; begin

Trang 33

begin readIn(u,V,c); | ke[u,v] := c; ke[V,u] :~ €: Add(u,v,c); end; end; đ[ -e< -ee -zz=ree~z=eez~-ee~~=zmrr=m~ee

procedure Hamilton(i: Longint); var j,c: Longint; p: link; begin p = dske[H[i-1]]: while (p<>nil} do begin j= p*.dinh; e := p^.canh; if Free[j] then begin

Trang 34

Begin Assign(Input,fi); Reset(Input); Assign(Qutput,fo), Rewrite(Output): | Enter; Process; print; Close(Input}; Close(Output); End — ——

Test THAMQUAN.INP | THAMQUAN.OUT j zi

1 | File thamquanI.inp | File thamquan] out 0.5 |

2| File thamquan2inp — File thamquan2.out 0.5

3 | File thamquan3.inp ¬ _File thamquan3.out 05

4 File thamquan4.inp File thamquan4 out 0.5

$ File thamquanSinp | File thamquan5.out 0.5

6 File thamquan6.inp File thamquan6.out 05

7 | File thamquan7.inp File thamquan7.out 0.5

8 | File thamquan8.inp _— _ File thamquan8.out 05 |

9] quand inn _ File thamquan9.out 05

| 10 | File thamquan10.inp _File thamquan!0.out 0.5

I1; File thamquan[1.inp | File thamquanl 1.out 0.5

Ngày đăng: 24/07/2015, 09:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w