1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tại sao Nguyễn Ái Quốc lại chọn Pháp để tìm đường cách mạng giải phóng cứu nước

21 9,6K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 193,5 KB

Nội dung

câu hỏi :Tại sao Nguyễn Ái Quốc lại chọn Pháp để tìm đường cách mạng giải phóng cứu nước

Trang 1

1. Tại sao Nguyễn Ái Quốc lại chọn Pháp để tìm đường cách mạng giải phóng cứu nước?

 Answer:

- Nguyễn Ái Quốc là một vị lãnh tụ vĩ đại, người chiến sĩ cộng sản kiên trung đã cống hiếntrọn đời cho sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam Công lao lớn nhất của Người đối với cáchmạng Việt Nam là tìm ra con đường cứu nước đúng đắn, giải quyết tình trạng khủng hoảng vềđường lối và giai cấp lãnh đạo của cách mạng Việt Nam

- Khi Nguyễn Ái Quốc sinh ra, Việt Nam đã hoàn toàn là thuộc địa của Pháp Lúc này, nhiềuphong trào đấu tranh nổ ra nhưng đều thất bại và bị dìm trong biển máu Đời sống nhân dân lầmthan cơ cực Cứu nước, giải phóng dân tộc trở thành vấn đề bức tiết của toàn thể dân tộc

- Ngày 5.6.1911, lấy tên là Văn Ba, với vai trò phụ bếp trên tàu Đô đốc La – tu – sơ – tơ – rê– vin, Người bắt đầu hành trình của mình Người đã chọn nước Pháp để tìm đường cách mạng giải

phóng cứu nước Sở dĩ Người chọn như vậy vì: Trước tiên, với tư tưởng “muốn thắng kẻ thù thì

phải hiểu rõ chúng”, người muốn sang Pháp để tìm hiểu về xã hội, con người Pháp, xem họ làm

như thế nào rồi trở về giúp đồng bào giải phóng dân tộc Thứ hai, người muốn sang Pháp để tìm

hiểu cái gọi là “tự do, bình đẳng, bác ái” mà bọn thực dân rêu rao ở Đông Dương là gì.

- Hơn nữa, với cuộc cách mạng khoa học, nước Pháp đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng

Sang Pháp, Người có điều kiện để tìm hiểu và tích lũy tri thức.

2. Tác dụng của lao động sản xuất đối với Nguyễn Ái Quốc trong quá trình tìm đường cứu nước?

 Answer:

- Không chỉ khác về hướng đi, con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc còn khác conđường cứu nước truyền thống của các vị tiền bối ở cách đi Người đã lựa chọn lao động làmphương tiện trong quá trình hoạt động của mình

- Người đã đi đến nhiều nước ở châu Âu, châu Mĩ, châu Phi… và làm nhiều nghề lao động

khác nhau như phụ bếp, cào tuyết, vẽ tranh… vừa kiếm sống vừa hoạt động Với những chuyến

đi, cuộc khảo sát đó, Người hiểu nắm bắt, hiểu rõ hơn về cách mạng thế giới, tích lũy được

nhiều tri thức.

- Đặc biệt, sự đồng cảm với đồng bảo mình đã được nâng lên thành sự đồng cảm với nhân dân lao động, các dân tộc bị áp bức.

- Cũng qua đó, Người nhận rõ bạn thù, hiểu rõ được bản chất của chủ nghĩa đế quốc Đây

chính là cơ sở quan trọng để Người tiếp cận chủ nghĩa Mác – Lê nin sau này Người rút ra kếtluận: “Ở đâu bọn đế quốc, thực dân cũng tàn bạo độc ác; ở đâu người lao động cũng bị bóc lột, ápbức nặng nề ” và “dù màu da có khác nhau, trên đời này cũng chỉ có hai giống người: giống

Trang 2

người bóc lột và giống người bị bóc lột, mà cũng chỉ có một mối tình hữu ái là thật mà thôi – tìnhhữu ái vô sản”.

3. Điều kiện khách quan để Nguyễn Ái Quốc tiếp thu chủ nghĩa MÁc?

phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa, trong đó có Việt Nam.

 Thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga (1917) mở ra một thời kì mới: thời kì đấu

tranh giải phóng dân tộc và quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, cho thấy sựđúng đắn của chủ nghĩa Mác

- Trong nước:

 Các phong trào yêu nước theo xu hướng phong kiến, tư sản, nông dân… nổ ra đều

thất bại và lâm vào tình trạng khủng hoảng về đường lối Chỉ có một con đường duy nhất là con đường cách mạng vô sản.

 Cách mạng Việt Nam đang bị khủng hoảng về đường lối cứu nước và con đường cứu

nước Nhiều phong trào đấu tranh nổ ra nhưng đều thất bại và bị dìm trong biển máu,đời sống nhân dân lầm than cơ cực Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của LêNin là con đường cách mạng mà Nguyễn Ái Quốc đã mất nhiều năm tìm kiếm, giải đáp

cho những vấn đề cơ bản cách mạng Việt Nam nói riêng cũng như cách mạng thuộc địa

nói chung

 “Sơ thảo lần thứ nhất đề cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa” của Lê Nin đã đáp ứngnguyện vọng của Nguyễn Ái Quốc, đó là: độc lập cho dân tộc, tự do cho đồng bào và

mở ra cánh cửa để Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác – Lê Nin

 Quá trình tìm đường cứu nước và hoạt động chính trị: Nguyễn Ái Quốc thấy ở đâu cũng

có sự bóc lột và thấy rõ bản chất của tư sản và phong kiến; nhận thức được quy luật pháttriển của lịch sử là thuộc về giai cấp vô sản và các dân tộc thuộc địa nhất định sẽ chiếnthắng

4. Nhân tố quyết định việc Nguyễn Ái Quốc tiếp thu chủ nghĩa Mác để tìm ra con đường đúng đắn

- Nhân tố quyết định: do nguyên nhân chủ quan

Trang 3

- Xuất phát từ quá trình bôn ba tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc tự rèn luyệnmình từ một người yêu nước trở thành một người cộng sản điều kiện thuận lợi tiếp thu

 Nhằm giải phóng giai cấp, xã hội, con người một cách triệt để

- Nhân tố con người

 Có khát vọng giải phóng dân tộc

 Có sự nhảy cảm về chính trị, tư duy sắc bén

 Vốn tri thức được tích lũy trong quá trình hoạt động

5. Tại sao nói con đường NAQ lựa chọn là đúng đắn

- Khẳng định: con đường mà Nguyễn Ái Quốc lựa chọn là con đường cách mạng vô sản Vìsao đó là con đường đúng đắn là vì:

- Cách mạng vô sản là con đường triệt để nhất

 Nó đã được chứng minh qua thực tiễn – thắng lợi của cuộc cách mạng Tháng Mười Nga

 Kết quả mà cách mạng vô sản mang lại: vì đại đa số quần chúng nhân dân lao động

- Các cuộc cách mạng tư sản (ở Mĩ, Anh, pháp) không đến nơi

- Cách mạng vô sản tập hợp được đông đảo lực lượng nhân dân lao động mà nòng cốt là liênminh công nhân – nhân dân thông qua chính đảng của mình

- Xu thế phát triển của phong trào cách mạng trên thế giới

- Cách mạng Việt Nam đang khủng hoảng về đường lối, các con đường cứu nước trong nướcđều lần lược thất bại (phong trào cần vương, phong trào duy tân cải cách….)

Trang 4

- Về thực tiễn: chấm dứt thời kỳ khủng hoảng và bế tắc về đường lối của phong trào yêunước, phong trào cách mạng Việt Nam, đã có một cương lĩnh hoàn chỉnh, mở ra con đường vàphương hướng phát triển mới cho cách mạng Việt Nam.

- Tranh thủ được sự ủng hộ to lớn của cách mạng thế giới, đồng thời cũng góp phần tích cựcvào sự nghiệp đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến

bộ xã hội

7. Tại sao vừa mới ra đời, Đảng đã lãnh đạo được cao trào 30-31?

- Đảng ta mới ra đời với đường lối đúng đắn, sáng tạo phù hợp – con đường cách mạng vôsản, vì mục tiêu của đại đa số nhân dân lao động… trong những năm 30 – 31 đảng ta đã rất

đã nhạy bén với thời cuộc, xem xét tình hình trong và ngoài nước để đưa ra chủ trươngđúng đắn cho cách mạng nước ta lúc bấy giờ

- Mặc dù mới ra đời nhưng mà đảng được đông đảo quần chúng nhân dân, các tầng lớp ủng

hộ và tin tưởng đi theo sự lãnh đạo của đảng

- Đảng có một lực lượng đảng viên ưu tú, giàu lòng yêu nước, tinh thần cao…

- Đảng ra đời đã hình thành được khối liên minh công nhân – nhân dân, phát huy dc sứcmạnh to lớn của khối này

8. Tại sao nói phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào 30-31?|

- Vì : Phong trào cách mạng 1930 – 1031 đã diễn ra trên quy mô lớn, hình thức quyết liệt vàtriệt để Cụ thể:

- Về quy mô, PTCM đã diễn ra trong gần hai năm từ 30 đến 31, kéo dài từ Bắc đến Nam, cảthành thị lẫn nông thôn Đó là các cuộc đấu tranh của công nhân ở các thành phố lứn nhưNam Định, Hà Nội, Vinh – Bến Thủy… Nhiều cuộc biểu tình của nhân dân liên tục diễn ra

Trang 5

- Mang tính chất triệt để: dưới sự lãnh đạo của Đảng, quần chúng cách mạng ko còn mơ hồ

về kẻ thù của dân tộc và giai cấp như trước nữa mà nhằm thẳng vào hai đối tượng là thựcdân pháp và địa chủ phong kiến Bằng sức mạnh quật khởi của mình qua đấu tranh đã khiếncho chính quyền địch ở nhiều địa phương thuộc hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh bị tê liệt, tan

rã Trước tình hình đó một chính quyền mới mô phỏng theo Xô Viết ở NGa ra đời vớinhững chính sách tiến bộ đã giải quyết được một số quyền lợi cho người lao động

- Mặc dù bị thực dân Pháp đàn áp dã man nhưng phong trào đấu tranh của nhân dân NghệTĩnh vẫn tiếp tục dâng cao, phát triển thành cuộc đấu tranh vũ trang làm sụp đổ và tan rãhàng mảng chính quyền của đế quốc và phong kiến

9. Tại sao Đảng chủ trương đòi dân sinh dân chủ trong thời kỳ 36-39?

 Answer: Đảng chủ trương đòi dân sinh, dân chủ trong thời kỳ 36-39 vì:

- BCH TW Đảng xác định CM ở ĐD vẫn là: “CM tư sản dân quyền phản đế và điền địa – lậpchính quyền của công nông bằng hình thức Xô viết, để dự bị điều kiện đi tới CM xã hội chủnghĩa” Nhưng điều kiện về chính trị và tổ chức chưa tới trình độ trực tiếp đánh đổ đế quốcPháp, lập chính quyền công nông, giải quyết vấn đề điền địa

- Yêu cầu cấp thiết trước mắt của nhân dân ta lúc này là tự do, dân chủ, cải thiện đời sống

10. Giống và khác nhau giữa chính quyền Xô Viết và chính quyền dân chủ nhân dân?Tại sao Đảng chọn chính quyền dân chủ nhân dân?

11. Tại sao Đảng chủ trương thành lập mặt trận Việt Minh?

- Vì : Phong trào cách mạng 1930 – 1031 đã diễn ra trên quy mô lớn, hình thức quyết liệt vàtriệt để Cụ thể:

- Về quy mô, PTCM đã diễn ra trong gần hai năm từ 30 đến 31, kéo dài từ Bắc đến Nam, cảthành thị lẫn nông thôn Đó là các cuộc đấu tranh của công nhân ở các thành phố lứn như NamĐịnh, Hà Nội, Vinh – Bến Thủy… Nhiều cuộc biểu tình của nhân dân liên tục diễn ra ở HàNam, Hà Tĩnh, Nghệ An…

- Hình thức quyết liệt: Dưới sự lãnh đạo của Đảng, quần chúng cách mạng đã đấu tranh từ thấpđến cao, ngày càng sôi nổi không ngại hi sinh quyết vùng lên chiến đấu giành độc lập tự do

Từ những cuộc bãi công của công nhân cao su Phú Riềng, diên cưa Bến Thủy…đến nhữngcuộc biểu tình đòi giảm sưu cao thuế nặng của nhân dân Thái Bình, Nghệ An , Hà Tĩnh… Khi

bị thực dân Pháp trả lời bằng sung đạn, họ đã vùng lên chống lại bằng các cuộc biểu tình có vũtrang hộ trợ: Nhân dân huyện Nam Đàn đốt huyện lị, phá nhà lao; nông dân Thanh Chươngbao vây đồn điền Kí Việt… Điển hình là cuộc biểu tình của nhân dân huyện Hưng NGuyên/

Trang 6

- Mang tính chất triệt để: dưới sự lãnh đạo của Đảng, quần chúng cách mạng ko còn mơ hồ về

kẻ thù của dân tộc và giai cấp như trước nữa mà nhằm thẳng vào hai đối tượng là thực dânpháp và địa chủ phong kiến Bằng sức mạnh quật khởi của mình qua đấu tranh đã khiến chochính quyền địch ở nhiều địa phương thuộc hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh bị tê liệt, tan rã.Trước tình hình đó một chính quyền mới mô phỏng theo Xô Viết ở NGa ra đời với nhữngchính sách tiến bộ đã giải quyết được một số quyền lợi cho người lao động

- Mặc dù bị thực dân Pháp đàn áp dã man nhưng phong trào đấu tranh của nhân dân Nghệ Tĩnhvẫn tiếp tục dâng cao, phát triển thành cuộc đấu tranh vũ trang làm sụp đổ và tan rã hàng mảngchính quyền của đế quốc và phong kiến

12. Tác dụng của phong trào phá và cướp kho thóc của Nhật đối với sự nghiệp cách mạng

- Khẩu hiệu đã đáp ứng được nguyện vọng bức thiết của nhân dân lúc bấy giờ chính vì thế đãtạo nên một phong trào đấu tranh mạnh mẽ chưa từng có Hàng triệu quần chúng đi phá kho thóccủa địa chủ dưới nhiều hình thức

- Đánh trúng tâm lí của người dân nên phòng trào diễn ra rầm rộ và tạo nên một phong tràomạnh mẽ

- Góp phần vào cao trào kháng nhật cứu nước=tạo sự chuẩn bị sẵn sang trên tất cả các lĩnhvực, tạo niềm tin và ý chí quyết tâm cho nhân dân

13. Chỉ thị Nhật – Pháp bắn nhau và hoạt động của chúng ta đã dự báo thời cơ cách mạng nước ta

- Ngay trong đêm Nhật đảo chính Pháp, ban thường vụ trung ương Đảng họp tại làng đìnhbảng (từ sơn – bắc ninh, ngày 12/3/1945 ban thường vụ đã ra chỉ thị: “nhật pháp bắn nhau

Trang 7

 Phong trào phá kho thóc của nhật giải quyết nạn đói

 Tại các nhà giam tù chính trị nổi dậy phá nhà lao vượt ngục ra ngoài hoạt động……

 Cao trào kháng nhật cứu nước tạo ra sự chuẩn bị sẵn sang trên tất cả các lĩnh vực để tiến tớitổng khỏi nghĩa dành chính quyền

- Hội nghị quân sự Bắc kì họp ngày 15- 20/4/1945 nhằm đẩy mạng hơn nữa công tác chuẩn

bị khỏi nghĩa vụ trang

- 16/4/1945 ủy ban giải phóng dan tộc việt nam thành lập

 - Kẻ thù đang suy yếu

- Quần chúng thống trị không thể chịu bị thống trị được nữa

- Đội tiền phong cách mạng tức đảng cộng sản đã sẵn sang lãnh đạo

- Các tầng lớp trung gian đã ngã về phía cách mạng

14. Những hạn chế của luận cương chính trị và nguyên nhân của những hạn chế đó

b Nguyên nhân

- Luận cương chưa phân tích những mâu thuẫn chủ yếu của xã hội thuộc địa nửa phong kiếncủa Việt Nam

- Do nhận thức giáo điều, máy móc về vấn đề giai cấp, dân tộc trong CM thuộc địa

- Chịu ảnh hưởng trực tiếp tử khuynh hướng “Tả” của Quốc tế Cộng sản và một số ĐảngCộng sản trong thời gian đó Luận cương tháng 10-1930 đã không chấp nhận những điểmmới, sáng tạo trong Chính cương của Nguyễn Ái Quốc

15. Qua phong trào 36-39, Đảng đã thật sự trưởng thành

 Answer:

Trang 8

- Được thể hiện qua 4 nghị quyết của 4 hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sảnĐông Dương: Hội nghị lần 2 (tháng 7-1936), Hội nghị lần 3 (3-1937), HN lần 4(9-1937), HN lần5(3-1938)

- Chủ trương đấu tranh đòi quyền dân chủ, dân sinh: BCH TW xác định cách mạng ở ĐôngDương vẫn là “cách mạng tư sản dân quyền - phản đế và điền địa”, nhưng yêu cầu cấp thiết trướcmắt của nhân dân ta lúc này là tự do, dân chủ, cải thiên đời sống

- Về kẻ thù cách mạng: bọn phản động thuộc địa và bè lũ tay sai của chúng

- Xác định nhiệm vu trước mắt của CM: chống Phát xít, chống chiến tranh đế quốc, đòi tự do,dân chủ, cơm áo và hòa bình

- Xác định lực lượng CM: thành lập mặt trận nhân dân phản đế gồm mọi giai cấp, tầng lớp,đảng phái, tôn giáo với nòng cốt là liên minh công nông

- Đoàn kết quốc tế: Ủng hộ mặt trận nhân dân Pháp, ủng hộ Chính phủ mặt trận nhân dânPháp để cùng nhau chống lại kẻ thù chung là bọn Phát xít ở Pháp và bọn phản đông thuộc địa ởĐông Dương

- Hình thức và phương pháp đấu tranh: Kết hợp nhiều hình thức Vừa đấu tranh công khaivừa nửa công khai, vừa hợp pháp vừa nửa hợp pháp

- Xây dựng tổ chức: Phải chuyển hình thức tổ chức bí mật không hợp pháp sang các hìnhthức tổ chức và đấu tranh công khai và nửa công khai Nhằm mở rộng quan hệ của Đảng với quầnchúng, giáo dục, tổ chức, lãnh đạo quần chúng bằng các hình thức và khẩu hiệu thích

- Nhận thức mới của Đảng vể mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ: Được thểhiện trong văn kiện Chung quanh vấn đề chính sách mới công bố tháng 10 năm 1936 Trong chínhsách mới cho rằng : “ Cuộc dân tộc giải phóng không nhất định phải gắn kết chặt với cuộc cáchmạng liên địa Nghĩa là không thể nói rằng muốn đánh đổ đế quốc cần phải phát triển cách mạngđiền địa, muốn giải quyết vấn đề điền địa cần phải đánh đổ đế quốc Lý thuyết ấy có chỗ khôngxác đáng.” Tức là với 2 nhiệm vụ này không nhất thiết phải song song tồn tại, mà phải tùy hoàncảnh mà đặt nhiệm vụ nào lên hàng đầu hoặc giải quyết các nhiệm vụ một cách liên tiếp, đồngthời xác định kẻ thù nào là nguy hiểm nhất để tập trung lực lượng của dân tộc mà đánh cho toànthắng

 Tóm lại: chủ trương mới của Đảng đã giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc

và dân chủ, xác định mục tiêu trước mắt của CM, từ đó đề ra các hình thức tổ chức và đấu

Trang 9

tranh linh hoạt, thích hợp hướng dẫn quần chúng đấu tranh giành chính quyền, chuẩn bị chonhững cuộc đấu tranh sau này.

16. Phong trào 36-39 đã tổ chức, rèn luyện lực lượng cách mạng

- Phong trào 36 – 39 được xem là cuộc tập dượt lần hai chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa cáchmạng tháng Tám

- Qua phong trào, thông qua hoạt động báo chí công khai, đường lối chính sách của đảng, củaQuốc tế cộng sản được truyền bá sâu rộng trong quần chúng NHờ đó, ý thức giác ngộchính trị của đông đảo quần chúng được nâng lên rõ rệt

- Với hình thức Mặt trận dân chủ Đông Dương, đông đảo quần chúng đã được tập hợp, giácngộ Trong đó, công – nông là lực lượng nòng cốt Ngoài ra còn có sự tham gia của các lựclượng yêu nước và dân chủ như tiểu tư sản, tư sản, địa chủ… Một đội quân chính trị quầnchúng được xây dựng hùng hậu trong cho phong trào đấu tranh về sau

- Qua phong trào 36 – 39, Đảng cộng sản Đông Dương cũng đã tích lũy được những bài họckinh nghiệm về xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất, tổ chức lãnh đạo quần chúng đấutranh công khai, hợp pháp… Đảng thấy được những hạn chế của mình trong công tác mặttrận, vấn đề dân tộc…

17. Tại sao Đảng chủ trương hoà với quân Tưởng khi chúng vào miền Bắc nước ta?

- Cách mạng tháng Tám thành công, 2.9.1945 nước VNDCCH ra đời và đứng trước muônvàn khó khăn, thử thách, nhất là nạn ngoại xâm:

- Về chính trị quân sự, lúc này quân đội các nước Đồng minh, dưới danh nghĩa giải giáp quânđội Nhật Bản lũ lượt kéo vào nước ta

- Từ vĩ tuyến 16 trở ra, 20 vạn quân Tưởng ồ ạt tràn vào nước ta nhằm thực hiện âm mưu

“Diệt cộng, cầm Hồ” Theo sau chúng là bọn Việt gian, phản động trong các tổ chức ViệtQuốc, Việt Cách…

- Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam, núp dưới bong quân ANh, thực dân Pháp đã quay trở lại Đêm

22 rạng 23.9.45, đthực dân Pháp nổ sung tấn công trụ sở chính quyền cách mạng tại SàiGòn, mở màn cho quá trình tái chiếm Việt Nam lần hai

- Lúc này trến đất nước ta còn khoảng 6 vạn quân Nhật đang nguyên vũ khí Hơn nữa, hơnnửa trong số đó nghe theo lời quân Anh đã đứng về phía Pháp, chống lại lực lượng cáchmạng

- Trong bối cảnh đó, các lực lượng phản động trong các giáo phái Cao Đài, Hòa Hảo cũngngóc đầu dậy hoạt động chống phá cách mạng

Trang 10

- Trong khi đó chính quyền của ta còn non trẻ, quân đội với số lượng ít, trang bị vũ khí cònthô sơ Chưa bao giờ đất nước ta lại có nhiều thế lực ngoại xâm và nội phản như vậy.

- Về kinh tế, nền nông nghiệp nước ta vốn lạc hậu lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề Nạn đói

45 khiến hàng vạn người chết

- Về tài chính, ngân sách quốc gia hầu như trống rỗng

- Về văn hóa xã hội, do tàn dư văn hóa lạc hậu của chế độ thực dân phong kiến để lại nên cóhơn 90% dân số nước ta mù chữ Các tệ nạn xã hội hoành hành

- Trước muôn vàn khó khăn sau cách mạng tháng Tám thành công, đặc biệt là nạn ngoại xâm

và nội phản đang âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng, Đảng, Chính phủ và Hồ Chí Minhvạch rõ: tránh trường hợp một mình đối phó với nhiều kẻ thù cùng một lúc, phải triệt để lợidụng mâu thuẫn trong lòng hàng ngũ đối phương để phân hóa, cô lập cao độ kẻ thù Trên cơ

sở đó, ta chủ trương tạm thời hòa hoãn, tránh xung đột với quân Tưởng, thực hiện nhânnhượng có nguyên tắc với chúng

18. Những biện pháp Đảng đưa ra để hoà với quân Tưởng?

- Trước muôn vàn khó khăn sau cách mạng tháng Tám thành công, đặc biệt là nạn ngoại xâm

và nội phản đang âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng, Đảng, Chính phủ và Hồ Chí Minhvạch rõ: tránh trường hợp một mình đối phó với nhiều kẻ thù cùng một lúc, phải triệt để lợidụng mâu thuẫn trong lòng hàng ngũ đối phương để phân hóa, cô lập cao độ kẻ thù Trên cơ

sở đó, ta chủ trương tạm thời hòa hoãn, tránh xung đột với quân Tưởng, thực hiện nhânnhượng có nguyên tắc với chún

- Tại phiên họp đầu tiên của Quốc hội khóa I (2.3.46) ta đồng ý nhường cho Việt Quốc, ViệtCách 70 ghế trong Quốc hội, không thông qua bầu cử, một ghế Phó Chủ tịch nước (NguyễnHải Thần), 4 ghế bộ trưởng (Bộ ngoại giao, bộ kinh tế, canh nông và bộ xã hội) Còn đốivới hai bộ quan trọng là bộ nội vụ và bộ quốc phòng, Hồ Chí Minh mời hai nhà yêu nướctrung gian là cụ Huỳnh Thúc Kháng và luật sư Phan Anh

- 11/11/1945, Đảng Cộng sản Đông Dương tuyên bố “tự giải tán” nhưng thực chất là tạmthời rút lui vào hoạt động bí mật, tiếp tục lãnh đạo đất nước, lãnh đạo chính quyền cáchmạng

- 7/1946, với sự giúp đỡ của Đảng cộng sản, giới tri thức yêu nước thành lập Đảng xã hộiViệt Nam

- Ta đồng ý cung cấp một phần lương thực, thực phẩm, phương tiện giao thông vận tải choquân Tưởng, đồng ý tiêu tiền quan kim quốc tệ trên thị trường

Ngày đăng: 12/04/2013, 11:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w