Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị C của hàm số 1.. Tìm tọa độ điểm M thuộc C sao cho tiếp tuyến của C tại M và hai trục tọa độ tạo thành một tam giác cân.. Tính theo a thể tích hình
Trang 1SỞ GD & ĐT BẮC NINH ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2 MÔN TOÁN LỚP 12
TRƯỜNG THPT HÀN THUYÊN NĂM HỌC 2014 – 2015
Thời gian làm bài: 180 phút ( không kể thời gian giao đề)
Câu 1 ( ID: 79209 ) ( 2, 0 điểm)
Cho hàm số 2 1
1
x y
x
(1)
a Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số (1)
b Tìm tọa độ điểm M thuộc (C ) sao cho tiếp tuyến của (C ) tại M và hai trục tọa độ tạo thành một tam giác cân
Câu 2 ( ID: 79210 ) ( 1, 0 điểm)
Giải PT cosx + cos3x = 1 + 2 sin 2
4
Câu 3 ( ID: 79211 ) ( 1, 0 điểm)
a Tính giới hạn sau
0
ln 1 2 lim
x
x x
log xlog 2x 1
Câu 4 ( ID: 79217 ) ( 1, 0 điểm)
Câu 5 ( ID: 79212 )( 1, 0 điểm)
Trong mp tọa độ Oxy, cho elip (E) có tiêu điểm thứ nhất 3; 0 và đi qua điểm
M 1;4 33
5
, hãy xác định tọa độ các đỉnh của (E)
Câu 6 ( ID: 79213 )( 1, 0 điểm)
Cho hình chóp SABC có SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = a 3, tam giác ABC vuông tại B, AB = a 3, AC = 2a Tính theo a thể tích hình chóp SABC và khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SC
Câu 7 ( ID: 79214 )( 1, 0 điểm)
Trong mp tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có trung điểm của cạnh BC là M(-3; 1), đt chứa đường cao kẻ từ đỉnh B đi qua E ( -1; -3) và đt chứa cạnh AC đi qua F( 1; 3) Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC, biết điểm đối xứng của A qua tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là D( 4; -2)
Câu 8 ( ID: 79215 )(1,0 điểm)
Giải HPT:
1
1
x
x y
y
x y
Câu 9 ( ID: 79216 )( 1, 0 điểm)
Cho 2 x 3 y Tìm giá trị nhỏ nhất của B =
2 2
xy
……….hết………
Trang 2SỞ GD & ĐT BẮC NINH ĐÁP ÁN
TRƯỜNG THPT HÀN THUYÊN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2 MÔN TOÁN LỚP 12 NĂM HỌC 2014 – 2015
Câu 1( 2, 0 điểm) hàm số 2 1
1
x y x
(1)
a Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số (1)
Tập xác định: DR/ 1 ( 0,25 đ)
Sự biến thiên:
Chiều biến thiên: Ta có
2
1
1
x
Hàm số nghịch biến trên các khoảng ;1 1;
Giới hạn và tiệm cận: ( 0, 25 đ)
lim 2, lim 2
; tiệm cận ngang y = 2
1 1
x
; tiệm cận đứng x = 1
Bảng biến thiên: ( 0, 25 đ)
x - 1 +
y - -
-
+
2
Đồ thị: ( 0,25 đ)
2
Trang 3b Vì Ox vuông góc với Oy, tiếp tuyến cùng hai trục tọa độ tạo ra tam giác cân Suy ra
hệ số góc của tiếp tuyến bằng 1 hoặc -1 ( 0, 25 đ)
Do
2
1
1
x
, suy ra hệ số góc của tiếp tuyến bằng -1 ( 0,25 đ)
Hoành độ tiếp điểm là nghiệm của PT:-
2
1 1
x = -1
Thấy các tiếp điểm M( 2; 3) và M’( 0; 1) thỏa mãn ( 0, 25 đ)
Câu 2 ( 1, 0 điểm)
cosx + cos3x = 1 + 2 sin 2
4
2cos cos 2x x 1 sin 2xcos 2x ( 0,25 d)
2
2cos x 2sin cosx x 2cos cos 2x x 0
cosxcosxsinx1 sin xcosx0
cosx = 0 hoặc cosx + sinx = 0 hoặc 1 + sin x – cos x = 0 (0,25d)
2
4
2
3
2 2
k
x k
2
4 2
x k
(0,5 d)
Câu 3 ( 1, 0 điểm)
a Ta có:
0
ln 1 2 lim
x
x x
2 0
ln 1 2 lim
x
x x
( 0,25 đ)
0
ln 1 2
2
x
x x
( 0, 25 đ)
log xlog 2x 1 2
1
Trang 4 x = ½ hoặc x = 4( 0, 25 đ)
Câu 4 ( 1, 0 điểm)
1x n C n C x C x n n C x n n n ( 0, 25 đ)
Với x = 2 ta có : 0 1 2 2
3 n C n C n2C n2 C n n2n(1)( 0, 25 đ) Với x = 1 ta có : 0 1 2
2 n C n C nC n C n n(2)
PT 3n2n32n2n648032n 3n 6480 0 3n81 n 4( 0, 25 đ)
Câu 5( 1, 0 điểm)
(E) có tiêu điểm F1 3; 0 nên c = 3 ( 0, 25 đ)
PT chính tắc của (E): x22 y22 1a b 0
a b
Ta có M 1;4 33
5
25b4 – 478b2 – 1584 = 0 b2 = 22 b = ( 0, 5 đ)
Suy ra a2 25 a 5
Vậy (E) có bốn đỉnh là: ( -5; 0); ( 5; 0); ( 0; - 22 ); ( 0; 22 ) ( 0, 25 đ)
Câu 6( 1, 0 điểm)
Thấy SA (ABC) SA là đường cao của hình chop S.ABC và SA = a 3( 0, 25 đ)
B
B H
Trang 5Tam giác ABC vuông tại B, AB = a 3, AC = 2a, suy ra BC = a
2
ABC
a
2
1
a
V S SA ( 0, 25 đ)
Gọi D là điểm sao cho ABCD là hình chữ nhật ( 0, 25 đ)
AB//CD => AB // (SCD) => d(AB,SC) = d(AB,(SCD)) = d(A,(SCD))
CD AD
CD SA
Trong mp (SAD) từ A kẻ AH vuông góc với SD tại H AH SCD
Xét tam giác SAD vuông tại A có SA = a 3, AD = a
a AH
Vậy d( AB, SC) = 3
2
a
Câu 7( 1, 0 điểm)
B
E
C
D H
A
M
Trang 6Gọi H là trực tâm tam giác ABC, ta chứng minh được BDCH là hình bình hành nên M là trung điểm của HD suy ra H(2; 0) ĐT BH: x – y – 2 = 0 ( 0, 25 đ)
Do AC vuông góc với BH nên AC: x + y – 4 = 0
Do AC vuông góc với CD nên CD: x - y – 6 = 0 ( 0, 25 đ)
Do C là giao điểm của AC và DC nên tọa độ C là nghiệm của hệ:
x y – 4 0 5
5; 1
x
C y
Do M là trung điểm của BC nên B( 1; -1) AH vuông góc với BC nên AH: x – 2 = 0
( 0, 25 đ)
Do A là giao điểm của AH và AC nên tọa độ A là nghiệm của hệ:
2; 2
x y – 4 0 2
A y
Vậy: các đỉnh của tam giác là A 2; 2 ; B( 1; -1); C5; 1
Câu 8(1,0 điểm)
Giải HPT:
1
1
x
y
Đk: x > 0; y > 0
Với đk trên HPT
1
3
1
3
3
( 0, 25 đ)
x y x y
Thế vào (1) ta được:
( 0, 25 đ)
Câu 9( 1, 0 điểm)
Trang 7Xét hàm số g(y):
2 2
xy
2x 1 y 1
với 2 x 3 y( 0, 25 đ)
2
x
(0, 25 đ) BBT:
y 3 2x x 1
g’ - 0 +
g
Thấy min g(y) = g ( 2x x 1) = 2 2 1 1 1
x x
Xét hàm số f(x) = 2 2 1 1 1
x x, 2 x 3 có f’(x) = 2
2
0 1
x x
nên f(x) nghịch
biến trên 2;3 do đó min f(x) = f(3) = 4 6 1
3
(0, 25 đ)
Do đó B 4 6 1
3
, dấu “ =” xảy ra khi x = 3 và y = 2 6
Vậy min B = 4 6 1
3
(0, 25 đ)