1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi Olympic trại hè Hùng Vương lần X năm 2014 - Khối 10 môn sinh

11 829 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 531,88 KB

Nội dung

1 SỞ GD&ĐT QUẢNG NINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN HẠ LONG ĐỀ THI OLYMPIC TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ X MÔN: SINH HỌC - KHỐI 10 Ngày thi: 01 tháng 08 năm 2014 Thời gian: 180 phút Đề thi gồm: 03 trang. Câu 1: (1,0 điểm) C 2 dung di ̣ ch A va ̀ B, mỗi dung dịch chứa một loại cht hu cơ của l cây. Thư ̣ c hiê ̣ n 2 th nghiê ̣ m như sau: - Th nghim 1: lấy 5ml dung di ̣ ch A cho va ̀ o ống nghiê ̣ m thứ nht, nh vi git thuc th iot vo ng nghim chứa dung dịch ny, quan sa ́ t thy dung dịch trong ng nghim xut hin ma ̀ u xanh. Tiếp tục đun no ́ ng ống nghiê ̣ m ta thấy ma ̀ u xanh đen mất dần. - Th nghim 2. lấy 5ml dung di ̣ ch B cho va ̀ o ống nghiê ̣ m thứ hai, thêm vo ng đ 1ml thuc th phêlinh. Lắc đều ng nghiê ̣ m, đun đến khi bắt đầu sôi, quan st thấy trong ng nghim xut hin kết tu ̉ a ma ̀ u đo ̉ ga ̣ ch. Xc định cht hu cơ chứa trong mỗi dung di ̣ ch A v B ni trên . Giải thch? Câu 2: (4,0 điểm) a. Vì sao x phòng c thể tẩy sạch được cc vết dầu mỡ trên quần o? Nêu vai trò của liên kết hiđrô trong phân t ADN. b. Nêu đặc điểm của liên kết hiđrô trong nước đ v nước thường . Tại sao git nước lại c dạng hình cầu? Vì sao nước đ nổi trên nước thường? c. Hình dưới đây phản nh cu tạo ha hc của hai loại cht hu cơ c trong tế bo: Hãy nêu tên, cu tạo v vai trò sinh l của mỗi cht trên. Câu 3: (2,0 điểm) a. Trình bày sự biến đổi cu trúc của mng sinh cht thch nghi với chức năng ở các tế bo vi khuẩn lam, vi khuẩn c định đạm hiếu khí và tế bo biểu mô ruột non của người. b. Nhân con l gì? Giải thch sự biến mt v xut hin của nhân con trong qu trình phân bo ở sinh vật nhân thực. ĐỀ CHÍNH THỨC (1) (2) 2 Câu 4: (2,0 điểm) a. Thế no l côfacto, côenzim, trung tâm hoạt động, trung tâm điều chỉnh của enzim? Giải thch tại sao một s thuc cha bnh ở người theo cơ chế ức chế enzim chuyển ha thường gây phản ứng phụ? b. Dòng dịch chuyển của H + do hoạt động của bơm prôton trong quang hợp v trong hô hp ở tế bo nhân thực khc nhau như thế no? Câu 5: (2,0 điểm) a. Tại sao trong tế bo, axit piruvic l mi ni then cht của qu trình phân giải cc cht (dị hóa)? Trong qu trình đường phân nếu loại b đihiđrôxiaxêtôn-P khi mới được tạo ra thì c ảnh hưởng gì tới qu trình ny? Giải thch. b. Thuận lợi v trở ngại trong tổng hợp ATP bằng phương thức lên men l gì? Câu 6: (1,0 điểm) Hoocmôn ađrênalin (epinephrine) gây đp ứng ở tế bo gan bằng phản ứng phân giải glicôgen thnh glucôzơ nhưng nếu tiêm trực tiếp ađrênalin vo tế bo gan thì không gây ra phản ứng phân giải glicôgen nói trên. a. Giải thch hin tượng trên. b. Trong con đường truyền tn hiu từ ađrênalin đến phản ứng phân giải glicôgen, cht AMP vòng (cAMP) có vai trò gì? Câu 7: (1,0 điểm) a. Trong qu trình nguyên phân, sự phân chia tế bo cht diễn ra ở kì no? Nêu điểm khác nhau cơ bản trong phân chia tế bo cht ở tế bo thực vật v tế bo động vật. b. Kì trung gian ở tế bo thần kinh của ngươ ̀ i trươ ̉ ng tha ̀ nh c đặc điểm gì? Câu 8: (2,0 điểm) a. Có 3 tế bo lưỡng bội cùng loi k hiu l A, B v C đều thực hin nguyên phân trong 2 giờ. Tế bo A c chu kì nguyên phân gp đôi so với chu kì nguyên phân của tế bo B. Tế bo B c tc độ nguyên phân bằng 2 3 tc độ nguyên phân của tế bo C. Trong quá trình nguyên phân của cc tế bo ny, môi trường nội bo đã cung cp nguyên liu tương đương với 648 NST đơn. Kết quả qu trình nguyên phân ny đã tạo ra 84 tế bo con. - Tính s lần nguyên phân của cc tế bo A, B v C. - Xc định bộ NST lưỡng bội của loi. b. Một tế bo sinh tinh c kiểu gen AABb tiến hnh giảm phân hình thnh giao t. Biết rằng trong giảm phân I tt cả cc cặp NST phân li bình thường, trong giảm phân II chỉ cc NST mang alen B v alen b không phân li, cc NST còn lại phân li bình thường, không pht sinh đột biến mới. Hãy viết cc loại giao t được tạo thnh từ tế bo sinh tinh ni trên. c. Bộ NST lưỡng bội của người 2n = 46. - C bao nhiêu trường hợp giao t c mang 5 NST từ b? - Xc sut một giao t mang 5 NST từ mẹ l bao nhiêu? - Khả năng một người mang 1 NST của ông nội v 21 NST từ b ngoại l bao nhiêu? Câu 9: (2,5 điểm) a. Cho cc hỗn hợp sản phẩm sau: (1) CO 2 + C 2 H 5 OH. (2) CH 3 CHOHCOOH. (3) CH 3 CHOHCOOH + CO 2 + C 2 H 5 OH. 3 - Viết tên cc vi sinh vật c khả năng tạo thnh cc hỗn hợp sản phẩm đ nhờ lên men glucôzơ? - Ở người c qu trình tạo hỗn hợp (2) không? Nếu c thì trong trường hợp no? - Nêu ứng dụng của qu trình tạo hỗn hợp (2) trong đời sng. b. Trong 50 ml dung dịch nuôi cy vi khuẩn E.coli để qua đêm bị nhiễm bởi 0,5 ml 1 loại dung dịch nuôi cy 1 loại vi khuẩn khc. Sau 18 giờ, ở nhit độ 37 0 C, người ta quan st thy c cc vết tan (vô khuẩn) trong đm khuẩn lạc không tăng kch thước. - Cc tế bo E.coli c thể đang ở pha sinh trưởng no tại thời điểm quan sát? - Vết tan trong đm khuẩn lạc c thể giải thch như thế no về khả năng c ở loại vi khuẩn bị nhiễm trong dịch nuôi cy E.coli? Câu 10: (2,5 điểm) a. Tại sao tc nhân gây hư hại cc loại quả thường l nm mc m t khi l vi khuẩn? b. Trong qu trình nuôi cy không liên tục, ly dịch huyền phù của trực khuẩn c khô (Bacillus subtilis) ở cui pha log cho vo ng nghim 1 v dịch huyền phù được ly cui pha cân bằng động cho vo ng nghim 2. Ở hai ng nghim đều được x lý bằng lyzôzim và đặt trong tủ m ở 37 0 C trong 3 giờ. Cho biết kết quả thu được ở mỗi ng nghim. Giải thch. c. Tại sao khi s dụng văcxin phòng chng một loại virut gây bnh ở động vật c vật cht di truyền l ARN thì hiu quả thường thp? d. Chủng vi khuẩn E.coli được nuôi cy bằng nguồn cacbon duy nht l lactôzơ. Để nghiên cứu hoạt động của vi khuẩn ny người ta đã chủ động thay đổi pH của môi trường nuôi cy. Kết quả: pH môi trường tăng đã lm giảm sự vận chuyển lactôzơ từ ngoi vo trong tế bo. Giải thch tại sao? e. Môi trường nuôi cy (môi trường D) gồm cc thnh phần: NaCl: 5g/l; (NH 4 ) 3 PO 4 : 0,2g/l; KH 2 PO 4 : 1g/l; MgSO 4 : 0,2g/l; CaCl 2 : 0,1g/l. Tiến hnh nuôi cy cc chủng vi khuẩn A v chủng B trong cc môi trường v điều kin khc nhau, thu được kết quả như sau: Môi trường nuôi cấy Chủng A Chủng B Môi trường D + 10g cao thịt bò, để trong bng ti Mc Không mc Môi trường D, để trong bng ti c sục CO 2 Không mc Mc Môi trường D, chiếu sng, c sục CO 2 Không mc Mc Xc định kiểu dinh dưỡng của mỗi chủng vi khuẩn nêu trên. HẾT 4 SỞ GD&ĐT QUẢNG NINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN HẠ LONG ĐÁP ÁN ĐỀ THI OLYMPIC TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ X MÔN: SINH HỌC KHỐI 10 Ngày thi: 01 tháng 08 năm 2014 Thời gian: 180 phút Đề thi gồm: 03 trang. Câu 1: ( 1.0 Điểm) C 2 dung di ̣ ch A va ̀ B, mỗi dung dịch chư ́ a một loại chất hư ̃ u cơ của la ́ cây. Thư ̣ c hiê ̣ n 2 th nghiê ̣ m như sau: - Th nghim 1: lấy 5ml dung di ̣ ch A cho va ̀ o ống nghiê ̣ m thứ nht, nh vi git thuc th iot vo ng nghim chứa dung dịch ny, quan sa ́ t thy dung dịch trong ng nghim xut hin ma ̀ u xanh. Tiếp tục đun no ́ ng ống nghiê ̣ m ta thấy ma ̀ u xanh đen mất dần. - Th nghim 2. lấy 5ml dung di ̣ ch B cho va ̀ o ống nghiê ̣ m thứ hai, thêm vo ng đ 1ml thuc th phêlinh. Lắc đều ng nghiê ̣ m, đun đến khi bắt đầu sôi, quan st thấy trong ng nghim xut hin kết tu ̉ a ma ̀ u đo ̉ ga ̣ ch. Xc định cht hu cơ chứa trong mỗi dung di ̣ ch A v B ni trên. Giải thch? ĐÁP ÁN: - Dung di ̣ ch A chư ́ a tinh bô ̣ t. 0,25 Giải thch: Amilose trong tinh bột c cu trúc xoắn do đ cc phân t iod bị gi ở gia → tạo màu xanh. Khi đun nng, cu trúc xoắn duỗi ra, giải phng cc phân t iod-> mất ma ̀ u. 0,25 - Dung di ̣ ch B chư ́ a đươ ̀ ng đơn (Glucozơ). 0,25 - Giải thch: Trong thuc th Fehling, mui tactrat c vai trò tạo phức với Cu 2+ tạo ion phức [Cu(C 4 H 4 O 6 ) 2 ] 2– (khiến Fehling c mu xanh lơ), khi đun no ́ ng tc dụng với glucose (HO–CH 2 – (CHOH) 4 –CH=O, c chứa gc andehyte), thuc th ny tạo kết tủa Cu 2 O đ. 0,25 (HS có thể viết sơ đồ phản ứng: Đường khử + 2CuO → Cu 2 O +1/2O 2 + đường bị ôxi hóa, cũng cho điểm tối đa ý này) Câu 2: (4.0 Điểm) a. Vì sao xà phòng c thể tẩy sạch được cc vết dầu mỡ trên quần o? Nêu vai trò của liên kết hiđrô trong phân t ADN. b. Nêu đặc điểm của liên kết hiđrô trong nước đ v nước thường. Tại sao git nước lại c dạng hình cầu? Vì sao nước đ nổi trên nước thường? c. Hình dưới đây phản nh cu tạo ha hc của hai loại cht hu cơ c trong tế bo: ĐỀ CHÍNH THỨC (1) (2) 5 Hãy nêu tên, cu tạo v vai trò sinh l của mỗi cht trên. a - Trong phân t x phòng c chứa đồng thời cc nhm ưa nước v cc nhm kị nước. 0,25 - Khi cho x phòng vo nước, cc nhm ưa nước của x phòng quay về pha nước, cc nhm kị nước quay về pha cc git mỡ tạo thnh một lớp nước trên bề mặt cc git mỡ lm cho cc git mỡ nh không liên kết được với nhau tạo thnh nhũ tương mỡ không bền (mixen) v bị tẩy sạch. 0,5 - Cc nuclêôtit gia 2 mạch liên kết với nhau bằng liên kết hiđrô theo nguyên tắc bổ sung → tạo nên cu trúc xoắn kép trong không gian của ADN, s lượng liên kết H trong một phân t ADN l rt lớn → tạo nên tnh ổn định v bền vng của phân t. 0,25 - Liên kết hiđrô ni gia cc nulêôtit ở 2 mạch l liên kết yếu, dễ hình thnh, dễ bị bẻ gẫy → tạo nên tnh linh động của ADN→ giúp chúng c thể nhân đôi, phiễn mã v sa cha khi xảy ra đột biến . 0,25 b. - Ở nước đ, liên kết hiđrô xếp trùng với trục OH → cc liên kết H mạnh v bền vng. 0,25 - Ở nước thường, liên kết hiđrô xếp không trùng với trục OH → cc liên kết hiđrô luôn được bẻ gãy v ti tạo. 0,25 - Do nước c tnh phân cực nên cc phân t nước ở bề mặt hút nhau v hút cc phân t ở pha dưới tạo mng phim mng v liên tục → nước c sức căng bề mặt → git nướchình cầu. 0,25 - Kch thước khoảng trng gia cc phân t nước ở nước đ lớn hơn so với nước thường. 0,25 - Trong cùng một đơn vị thể tch thì nước đ c s phân t lớn hơn so với nước thường do vậy tỉ trng của nước đ nh hơn nước thường → nước đ nổi trên nước thường. 0,5 c. * (1) : - Phôtpholipit. - Gồm 2 phân t axit béo liên kết với 1 phân t glixêrol, vị tr thứ 3 của phân t glixêrol liên kết với nhm phôtphat đồng thời với 1 ancol phức. 0,25 - Cu tạo nên cc loại mng tế bo. 0,25 * (2) : - Côlestêrôn. (HS phải nêu tên đúng cả 2 cht) 0,25 - L este của rượu mạch vòng (stêrôl) với axit béo. 0,25 - Tham gia cu trúc nên mng sinh cht ở ĐV, cu tạo nên cc hoocmôn stêrôit. 0,25 Câu 3: (2,0 điểm) a. Trình by sự biến đổi cu trúc của mng sinh cht thch nghi với chức năng ở cc tế bo vi khuẩn lam, vi khuẩn c định đạm hiếu kh v tế bo biểu mô ruột non của người? 6 b. Nhân con l gì? Giải thch sự biến mt v xut hin của nhân con trong qu trình phân bo ở sinh vật nhân thực. ĐÁP ÁN: a. - Tế bo vi khuẩn lam: Mng sinh cht gp nếp vo trong tế bo cht v tch thnh cc túi dẹt tilacoit (gần ging với hạt grana của lục lạp) chứa sắc t giúp tế bo quang hợp. 0,25 - VK c định đạm sng hiếu kh: Mng gp nếp tạo thnh dị bo nang, c thnh dy ngăn cản sự xâm nhập của ôxi, chứa h enzim nitrôgenaza tạo điều kin yếm kh để c định đạm. Trong khi đ, tế bo bình thường tiến hnh quang hợp tổng hợp cht hu cơ. 0,25 - Tế bo biểu mô ruột ở người: Mng sinh cht lồi ra hình thnh vi nhung mao lm tăng din tch tiếp xúc với cht dinh dưỡng  tăng khả năng tiêu ha thức ăn v hp thụ cht dinh dưỡng. 0,25 b. - Nhân con (hạnh nhân): phần ADN ở cc NST c eo thứ hai (thể kèm) trong bộ NST của tế bo, ở đ có mang các gen mã hóa cho rARN (Phần đầu của cc NST ny được gi l vùng NOR - vùng tổ chức hạch nhân). 0,25 - Trong phân bo, khi cc NST tho xoắn, cc gen rARN được phiên mã tạo ra cc rARN đồng thời các phân t prôtêin cu trúc nên ribôxôm được đưa từ tế bo cht vo tập trung tại đây để tạo nên cc tiểu phần của ribôxôm, do sự tập trung với mật độ cao của ADN, rARN v prôtêin đã hình thnh nên nhân con (vùng ny bắt mu đậm đặc khi nhuộm mu). 0,5 - Trong phân bào, khi NST đng xoắn, cc gen mã ha rARN giảm v ngừng phiên mã dẫn đến không c sự tập trung cc thnh phần nêu trên → không c sự xut hin của nhân con (nhân con biến mt). 0,5 Câu 4: (2,0 điểm) a. Thế no l côfacto, côenzim; trung tâm hoạt động, trung tâm điều chỉnh của enzim? Giải thch tại sao một s thuc cha bnh ở người theo cơ chế ức chế enzim chuyển ha thường gây phản ứng phụ? b. Dòng dịch chuyển của H + do hoạt động của bơm prôton trong quang hợp v trong hô hp ở tế bo nhân thực khc nhau như thế no? ĐÁP ÁN: a. - Enzim cu trúc từ Pr liên kết thêm phần nguyên t vô cơ gi l côfacto. 0,25 - Enzim cu trúc từ Pr liên kết với phân t hu cơ (thường l vitamin) gi l coenzim. 0,25 - TTH Đ: l nơi enzim gắn với cơ cht, c cu hình phù hợp với cu hình của cơ cht. 0,25 - TT ĐC: l vị tr gắn với cht điều chỉnh (cht ức chế hoặc hoạt ha). 0,25 Cơ chế: - Thuc đng vai trò như l cht ức chế cạnh tranh, chúng c thể liên kết vo TTHĐ của cc enzim khác trong tế bo. 0,25 - Do đ nhiều phản ứng sinh ha trong tế bo bị ảnh hưởng, cơ cht ứ đng, gây độc cho tế bo. 0,25 b. - Trong quang hợp: H + được bơm từ cht nền lục lạp vo trong xoang tilacôit vì vậy nồng độ H + trong xoang lớn hơn nồng độ ngoi cht nền. 0,5 7 - Trong hô hp: H + được bơm từ cht nền ti thể ra khoảng không gian gia hai lớp mng vì vậy nồng độ H + trong khoảng không gian gia hai lớp mng lớn hơn trong cht nền. 0,5 Câu 5: (2,0 điểm) a. Tại sao trong tế bo, axit piruvic l mi ni then cht của qu trình phân giải cc cht (dị ha)? Trong qu trình đường phân nếu loại b đihiđrôxiaxêtôn-P khi mới được tạo ra thì c ảnh hưởng gì tới qu trình ny? Giải thch? b. Thuận lợi v trở ngại trong tổng hợp ATP bằng phương thức lên men l gì? ĐÁP ÁN: a. - Axit piruvic (sản phẩm của đường phân) l ngã 3 của đường phân, lên men v hô hp hiếu kh 0,25 - Trong hô hp hiếu kh, a.piruvic bị ôxi ha thnh axêtyl-côenzimA để đi vo chu trình Crep tạo ra ATP v cc sản phẩm trung gian khc. 0,25 - Trong hô hp kị kh, a.piruvic l nguyên liu cho qu trình ôxi ha tạo ATP với hiu sut thp hơn hô hp hiếu kh. 0,25 - Trong lên men, a.piruvic đng vai trò l cht nhận êlectron để ti sinh NAD + tạo ra axit lactic hoặc êtanol và ATP. 0,25 - Nếu loại b đihiđrôxiaxêtôn-P => không tạo thnh glixêralđêhit-3-P => chỉ c 1 phân t glixêralđêhit-3-P được ôxi ha => chỉ tạo được 2 phân t ATP. 0,25 - Trong giai đoạn đầu của đường phân đã tiêu tn 2ATP =>kết thúc đường phân không thu được phân t ATP no, chỉ tạo được 1 phân t NADH. 0,25 b. - Trở ngại: chỉ tạo được 2 ATP/1glu, trong khi hô hp hiếu kh tạo ra được 36 – 38 ATP/1 glu 0,5 - Thuận lợi: không cần c sự tham gia của ôxi phân t. 0,25 Câu 6: (1,0 điểm) Hoocmôn ađrênalin (epinephrine) gây đp ứng ở tế bo gan bằng phản ứng phân giải glicôgen thnh glucôzơ nhưng nếu tiêm trực tiếp ađrênalin vo tế bo gan thì không gây ra phản ứng phân giải glicôgen nói trên. a. Giải thch hin tượng trên? b. Trong con đường truyền tn hiu từ ađrênalin đến phản ứng phân giải glicôgen, cht AMP vòng (cAMP) có vai trò gì? ĐÁP ÁN: a. - Ađrênalin liên kết với thụ thể đặc hiu trên mng TB đch tạo phức h ađrênalin - thụ thể → hoạt ha prôtêin G → prôtêin G hoạt ha ađênylat- cyclaza → phân giải ATP thnh AMP vòng (cAMP) → cAMP hoạt ha cc enzim kinaza → hoạt ha glicôgen phôtphorylaza phân giải glicôgen thành glucôzơ. 0,5 - Khi tiêm ađrênalin trực tiếp vo trong tế bo gan, do trong TB gan không c thụ thể đặc hiu của ađrênalin nên không xảy ra qu trình truyền tn hiu vì vậy không xảy ra sự phân giải glicôgen thnh glucôzơ. 0,25 b. - cAMP l cht truyền tin thứ hai, c chức năng hoạt ha enzim phôtphorylaza phân giải glycôgen thnh glucôzơ, đồng thời c vai trò khuếch đại thông tin (1 phân t ađrênalin → 10 4 phân t cAMP → 10 8 phân t glucôzơ). 0,25 8 Câu 7: (1,0 điểm) a. Trong qu trình nguyên phân, sự phân chia tế bo cht diễn ra ở kì no? Nêu điểm khc nhau cơ bản trong phân chia tế bo cht ở tế bo thực vật v tế bo động vật? b. Kì trung gian ở tế bo thần kinh của người trưởng thnh c đặc điểm gì? ĐÁP ÁN: a. - Sự phân chia tế bo cht diễn ra ở kì cui. 0,25 - Điểm khc nhau cơ bản: ở tế bo thực vật, sự hình thnh vch ngăn xut pht từ trung tâm tế bo đi ra ngoi (vch tế bo). Ở tế bo động vật hình thnh eo thắt từ ngoi (mng sinh cht) vo trung tâm tế bo. 0,5 b. - Thời gian của kì trung gian ke ́ o da ̀ i suốt đơ ̀ i sống ca ́ thê ̉ do tế ba ̀ o thần kinh ơ ̉ ngươ ̀ i trươ ̉ ng tha ̀ nh không vươ ̣ t qua điê ̉ m R nên pha G 1 không chuyển sang pha S được. 0,25 Câu 8: (2,0 điểm) a. C 3 tế bo lưỡng bội cùng loi k hiu l A, B v C đều thực hin nguyên phân trong 2 giờ. Tế bo A c chu kì nguyên phân gp đôi so với chu kì nguyên phân của tế bo B. Tế bo B c tc độ nguyên phân bằng tc độ nguyên phân của tế bo C. Trong qu trình nguyên phân của cc tế bo ny, môi trường nội bo đã cung cp nguyên liu tương đương với 648 NST đơn. Kết quả qu trình nguyên phân ny đã tạo ra 84 tế bo con. - Tnh s lần nguyên phân của cc tế bo A, B v C . - Xc định bộ NST lưỡng bội của loi. b. Một tế bo sinh tinh c kiểu gen AABb tiến hnh giảm phân hình thnh giao t. Biết rằng trong giảm phân I tt cả cc cặp NST phân li bình thường, trong giảm phân II chỉ cc NST mang alen B v alen b không phân li, cc NST còn lại phân li bình thường, không pht sinh đột biến mới. Hãy viết cc loại giao t được tạo thnh từ tế bo sinh tinh ni trên. c. Bộ NST lưỡng bội của người 2n = 46. - C bao nhiêu trường hợp giao t c mang 5 NST từ b? - Xc sut một giao t mang 5 NST từ mẹ l bao nhiêu? - Khả năng một người mang 1 NST của ông nội v 21 NST từ b ngoại l bao nhiêu? ĐÁP ÁN: a. - Trong cùng thời gian, chu kì nguyên phân cng lớn, s lần nguyên phân cng nh v tc độ nguyên phân cng chậm. Gi s lần nguyên phân của A l k (k nguyên, dương). → S lần nguyên phân của TB B l 2k. → S lần nguyên phân của TB C l 3k. Theo bi ra ta c phương trình: 2 k + 2 2k + 2 3k = 84. 0,25 Giải phương trình trên (bằng cch nhẩm hoặc bằng my tnh b túi) ta được k = 2. → S lần nguyên phân của mỗi TB l: Tế bo A = 2, tế bo B = 4, tế bo C = 6. 0,25 - Xc định bộ NST lưỡng bội (2n) của loi. Điều kin 2n nguyên, dương Theo bài ra ta có: (2 2 - 1) . 2n + (2 4 - 1) . 2n + (2 6 - 1) . 2n = 648. → 2n.(3 + 15 + 63) = 648 → 2n = 648 : 81 → 2n = 8 0,25 (HS có thể giải theo nhiều cách, nếu cách giải và kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa) b. 9 - C 3 loại giao t l: ABB, Abb, A (HS viết đúng 1 hoặc 2 loại giao tử cho 0,25 điểm) 0,5 c. * S trường hợp giao t c mang 5 NST từ b: = C n a = C 23 5 0,25 * Xc sut một giao t mang 5 NST từ mẹ: = C n a / 2 n = C 23 5 / 2 23 . 0,25 * Khả năng một người mang 1 NST của ông nội v 21 NST từ b ngoại: = C n a . C n b / 4 n = C 23 1 . C 23 21 / 2 23 . 2 23 = 11.(23) 2 / 2 46 0,25 Câu 9: (2,5 điểm) a. Cho cc hỗn hợp sản phẩm sau: (1) CO 2 + C 2 H 5 OH. (2) CH 3 CHOHCOOH. (3) CH 3 CHOHCOOH + CO 2 + C 2 H 5 OH. - Viết tên cc vi sinh vật c khả năng tạo thnh cc hỗn hợp sản phẩm đ nhờ lên men glucôzơ? - Ở người c qu trình tạo hỗn hợp (2) không? Nếu c thì trong trường hợp no? - Ứng dụng của qu trình tạo hỗn hợp (2) trong đời sng? b. Trong 50 ml dung dịch nuôi cy vi khuẩn E.coli để qua đêm bị nhiễm bởi 0,5 ml 1 loại dung dịch nuôi cy 1 loại vi khuẩn khc. Sau 18 giờ, ở nhit độ 37 0 C, người ta quan st thy c cc vết tan (vô khuẩn) trong đm khuẩn lạc không tăng kch thước. - Cc tế bo E.coli c thể đang ở pha sinh trưởng no tại thời điểm quan st? - Vết tan trong đm khuẩn lạc c thể giải thch như thế no về khả năng c ở loại vi khuẩn bị nhiễm trong dịch nuôi cy E.coli? ĐÁP ÁN: a. - (1): nm men rượu - (2): vi khuẩn lactic đồng hình - (3): vi khuẩn lactic dị hình (HS viết đúng 1 hoặc 2 ý chỉ cho 0,25 điểm) 0,5 - (2): qu trình lên men lactic đồng hình, ở người c qu trình ny xảy ra khi TB cơ hoạt động qu nhiều, O 2 cung cp cho TB không đủ. 0,5 - Ứng dụng: sản xut axit lactic, mui dưa, lm sa chua 0,25 b. Cc tế bo c ở cc pha sinh trưởng -Pha tiềm pht. - Pha lũy thừa. - Pha cân bằng. - Pha suy vong. (HS trả lời được 1 hoặc 2 pha cho 0,25 điểm, 3 pha cho 0,5 điểm) 0.75 - Vết tan vô khuẩn chứng t loại vi khuẩn bị nhiễm trong dịch nuôi cy c khả năng tiết ra cht khng sinh ức chế v tiêu dit vi khuẩn E.coli. 0,5 Câu 10: (2,5 điểm) a. Tại sao tc nhân gây hư hại cc loại quả thường l nm mc m t khi l vi khuẩn? b. Trong qu trình nuôi cy không liên tục, ly dịch huyền phù của trực khuẩn c khô (Bacillus subtilis) ở cui pha log cho vo ng nghim 1 v dịch huyền phù được ly cui pha 10 cân bằng động cho vo ng nghim 2. Ở hai ng nghim đều được x lý bằng lyzôzim v đặt trong tủ m ở 37 0 C trong 3 giờ. Cho biết kết quả thu được ở mỗi ng nghim. Giải thch. c. Tại sao khi s dụng văcxin phòng chng một loại virut gây bnh ở động vật c vật cht di truyền l ARN thì hiu quả thường thp? d. Chủng vi khuẩn E.coli được nuôi cy bằng nguồn cacbon duy nht l lactôzơ. Để nghiên cứu hoạt động của vi khuẩn ny người ta đã chủ động thay đổi pH của môi trường nuôi cy. Kết quả: pH môi trường tăng đã lm giảm sự vận chuyển lactôzơ từ ngoi vo trong tế bo. Giải thch tại sao? e. Môi trường nuôi cy (môi trường D) gồm cc thnh phần: NaCl: 5g/l; (NH 4 ) 3 PO 4 : 0,2g/l; KH 2 PO 4 : 1g/l; MgSO 4 : 0,2g/l; CaCl 2 : 0,1g/l. Tiến hnh nuôi cy cc chủng vi khuẩn A v chủng B trong cc môi trường v điều kin khc nhau, thu được kết quả như sau: Môi trường nuôi cấy Chủng A Chủng B Môi trường D + 10g cao thịt bò, để trong bng ti Mc Không mc Môi trường D, để trong bng ti c sục CO 2 Không mc Mc Môi trường D, chiếu sng, c sục CO 2 Không mc Mc Xc định kiểu dinh dưỡng của mỗi chủng vi khuẩn nêu trên. ĐÁP ÁN: a. Do nm mc l loại VSV ưa axit v hm lượng đường cao. Trong dịch bo của cc loại quả thường c hm lượng đường v axit cao không thch hợp với hoạt động của vi khuẩn. Nhưng do hoạt động của nm mc, hm lượng đường v sau đ l axit trong quả giảm, lúc đ vi khuẩn mới c khả năng hoạt động v gây hng quả. 0,5 b. - Ống nghim 1: Thu được tế bo trần. Giải thch: dịch huyền phù ly ở cui pha log, cht dinh dưỡng dồi do, vi khuẩn chưa hình thnh nội bo t do vậy khi x lý lyzôzim thnh TB bị ph vỡ. 0,25 - Ống nghim 2: Thu được cc nội bo t. Giải thch: dịch huyền phù ly ở cui pha cân bằng động, cht dinh dưỡng cạn kit, cht độc hại tch lũy, vi khuẩn hình thnh nội bo t do vậy lyzôzim không tc động lên bo t. 0,25 c. - Do ARN c cu trúc mạch đơn, kém bền vng hơn nên tần s pht sinh đột biến cao vì vậy đặc tnh khng nguyên dễ thay đổi. 0,25 - Trong khi đ, quy trình nghiên cứu v sản xut văcxin cần thời gian nht định v chỉ c tc dụng khi đặc tnh khng nguyên của virut không thay đổi. 0,25 d. [...].. .- Vi khuẩn vận chuyển lactôzơ từ môi trường ngoài vào trong tế bào theo cơ chế đồng vận chuyển cùng với H+ do bơm prôton bơm ra bên ngoài tế bào Sự tăng pH môi trường làm giảm nồng độ H+ bên ngoài màng dẫn tới giảm hoặc ngừng dòng H+ đi vào 0,5 e - Chủng A sống được trong điều kiện bóng tối và đòi hỏi phải có chất hữu cơ → kiểu dinh dưỡng là hóa dị dưỡng 0,25 - Chủng B . TRƯỜNG THPT CHUYÊN HẠ LONG ĐỀ THI OLYMPIC TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ X MÔN: SINH HỌC - KHỐI 10 Ngày thi: 01 tháng 08 năm 2014 Thời gian: 180 phút Đề thi gồm: 03 trang. Câu 1: (1,0 điểm). CHUYÊN HẠ LONG ĐÁP ÁN ĐỀ THI OLYMPIC TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ X MÔN: SINH HỌC KHỐI 10 Ngày thi: 01 tháng 08 năm 2014 Thời gian: 180 phút Đề thi gồm: 03 trang. Câu 1: ( 1.0 Điểm). để ti sinh NAD + tạo ra axit lactic hoặc êtanol và ATP. 0,25 - Nếu loại b đihiđrôxiaxêtôn-P => không tạo thnh glixêralđêhit-3-P => chỉ c 1 phân t glixêralđêhit-3-P được ôxi ha

Ngày đăng: 24/07/2015, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN