TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM KHOA VẬT LÝ ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN NGÀNH SƯ PHẠM và CỬ NHÂN VẬT LÝ HỌC KỲ: II – NH: 2011 – 2012 Lớp: Lý 2 Đề thi: Lần 1 Học phần thi: Điện từ học Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian phát đề Câu 1 (3 điểm) Trình bày tính chất của vật dẫn mang điện. Giải thích thí nghiệm vật lý sau: Người ta cho tia sét nhân tạo đánh thẳng vào một chiếc xe tải, nhưng tài xế ngồi trong xe tải vẫn bình yên vô sự. Câu 2 (3 điểm) Trình bày định luật Faraday về suất điện động cảm ứng, suất điện động cảm ứng nói trên có phụ thuộc vào điện trở của mạch không? Nếu có thì phụ thuộc như thế nào? Câu 3 (3 điểm) 1. Lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt proton sẽ lớn hơn lực hấp dẫn giữa chúng bao nhiêu lần? Cho biết điện tích của proton là 1,6.10 –19 C, khối lượng của nó là 1,67.10 –27 kg. 2. Một dây dẫn mảnh uốn thành nửa đường tròn tâm O, bán kính 4 cm, tích điện đều, điện tích tổng cộng 1,6.10 –8 C. Cho điện thế tại vô cực bằng không. a. Tìm điện thế tại điểm M nằm trên đường thẳng vuông góc với đường tròn, đi qua tâm O và cách tâm O là 3 cm. b. Có thể sử dụng công thức điện thế để tìm cường độ điện trường tại M không? Câu 4 (1 điểm) Cho dây dẫn thẳng AB có dòng điện I = 5 A, đặt trong không khí. Tìm cường độ từ trường do dòng điện gây ra tại M nằm trên đường trung trực của AB, cách AB 10 cm, và nhìn AB dưới góc 60 0 . Hết - Sinh viên không được sử dụng tài liệu khi làm bài. - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên sinh viên:…………………………………………………….Số báo danh:……………… Ký duyệt đề của trưởng bộ môn:……………………. . TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM KHOA VẬT LÝ ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN NGÀNH SƯ PHẠM và CỬ NHÂN VẬT LÝ HỌC KỲ: II – NH: 2011 – 2012 Lớp: Lý 2 Đề thi: Lần 1 Học phần thi: Điện từ học Thời gian. Faraday về suất điện động cảm ứng, suất điện động cảm ứng nói trên có phụ thuộc vào điện trở của mạch không? Nếu có thì phụ thuộc như thế nào? Câu 3 (3 điểm) 1. Lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt. lần? Cho biết điện tích của proton là 1,6.10 –19 C, khối lượng của nó là 1,67.10 –27 kg. 2. Một dây dẫn mảnh uốn thành nửa đường tròn tâm O, bán kính 4 cm, tích điện đều, điện tích tổng