Trường THPT Long Thành GV: Hồ Thị Lê Hoàng Trinh Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2015 Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Ag = 108; Ba = 137. Câu 1: Cho vào ống nghiệm 5 giọt dung dịch Cr 2 (SO 4 ) 3 và 6 giọt dung dịch NaOH 2M. Ly tâm, gạn bỏ dung dịch, còn lại kết tủa tiếp tục cho từ từ dung dịch NaOH 2M đến dư. Sau đó cho tiếp 5 giọt H 2 O 2 đun nóng thì hiện tượng xảy ra là: A. kết tủa tan dần, dung dịch có màu vàng B. kết tủa tan dần, dung dịch có màu da cam C. kết tủa không tan, dung dịch có màu vàng D. kết tủa không tan, dung dịch có màu da cam Câu 2: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít (đktc) CO 2 vào 500ml dung dịch nước vôi trong nồng độ 0,2M thu được dung dịch X sau khi gạn bỏ kết tủa. Khối lượng dung dịch X so với khối lượng nước vôi trong ban đầu A. tăng 6,6 gam B. giảm 1,6 gam C. tăng 1,6 gam D. giảm 3,2 gam Câu 3: Biết trong môi trường axit H 2 SO 4 , thuốc tím KMnO 4 bị Na 2 SO 3 khử về Mn 2+ . Tổng hệ số cân bằng của các chất tham gia phản ứng oxi hóa khử này là: A. 7 B. 8 C. 9 D. 10 Câu 4: Cho các phản ứng : (a) →+ 3 OAg ;(b) →+ 0 42322 t đSOHOSNa ;(c) →+ OHCAl 234 ;(d) →++ 2 OHClCu Số phản ứng sinh ra đơn chất là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 5: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: HCOOH; CH 3 COOH; HCl; C 6 H 5 OH. Giá trị pH của các dung dịch trên cùng nồng độ 0,01M, ở 25 0 C đo được như sau: Chất X Y Z T pH 6,48 3,22 2,00 3,45 Nhận xét nào sau đây đúng? A. Y tạo kết tủa trắng với nước brom B. X được điều chế trực tiếp từ ancol etylic C. T có thể cho phản ứng tráng gương D. Z tạo kết tủa trắng với dung dịch AgNO 3 Câu 6: Khi sục từ từ đến dư CO 2 vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol NaOH và b mol Ca(OH) 2 , kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: 3 CaCO n ↓ 0 0,5 1,4 2 CO n Tỉ lệ a : b là: A. 4 : 5 B. 5 : 4 C. 2 : 3 D. 4 : 3 Câu 7: Hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau. Cho m gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch Y (chỉ chứa 2 muối) và (m – 14,7) gam hỗn hợp hơi gồm 2 anđehit no, đồng đẳng kế tiếp, có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 24,625. Cô cạn dung dịch Y thu được (m – 3,7) gam chất rắn. Công thức cấu tạo của hai este là A. HCOO-CH=CH-CH 3 và CH 3 -COO-CH=CH 2 . B. HCOO-C(CH 3 )=CH 2 và HCOO-CH=CH-CH 3 . C. CH 3 -COOCH=CH-CH 3 và CH 3 -COO-C(CH 3 )=CH 2 . D. C 2 H 5 -COO-CH=CH 2 và CH 3 -COO-CH=CH-CH 3 . 0,5 Trường THPT Long Thành GV: Hồ Thị Lê Hoàng Trinh Câu 8: Trong phương pháp thuỷ luyện dùng điều chế Ag từ quặng chứa Ag 2 S, cần dùng thêm A. dung dịch HCl đặc và Zn. B. dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng và Zn. C. dung dịch HNO 3 đặc và Zn. D. dung dịch NaCN và Zn. Câu 9: Thêm từ từ từng giọt của 100 ml dung dịch chứa Na 2 CO 3 1,2M và NaHCO 3 0,6M vào 200 ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho dung dịch nước vôi trong dư vào dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam kết tủa. A. 8 g B. 10 g C. 12 g D. 6 g Câu 10: Xà phòng hoá 3,52 gam este X được tạo ra từ axit đơn chức và ancol đơn chức bằng dung dịch NaOH vừa đủ được muối Y và ancol Z. Nung nóng Y với oxi thu được 2,12 gam muối, khí CO 2 và hơi nước. Ancol Z được chia làm hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với Na vừa đủ thu được khí H 2 có số mol bằng nửa số mol ancol phản ứng và 1,36 gam muối. Phần 2 cho tác dụng với CuO dư, nung nóng được chất hữu cơ T có phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X là: A. HCOOC 2 H 5 B. CH 3 COOCH=CH 2 C. CH 3 COOC 2 H 5 D. C 2 H 5 COOCH 3 Câu 11: Kim loại nào sau đây không bị oxi hóa trong dung dịch CuCl 2 ? A. Fe B. Zn C. Ag D. Sn Câu 12: Trong thành phần của thuốc chuột có hợp chất của photpho là Zn 3 P 2 . Khi bả chuột bằng loại thuốc này thì chuột thường chết gần nguồn nước bởi vì khi Zn 3 P 2 vào dạ dày chuột thì sẽ hấp thu một lượng nước lớn và sinh ra đồng thời lượng lớn khí X và kết tủa Y khiến cho dạ dày chuột vỡ ra. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Khí X thường xuất hiện ở các nghĩa trang, dễ bốc cháy tạo thành ngọn lửa lập lòe B. Khí X có thể được điều chế trực tiếp từ các đơn chất ở nhiệt độ thường C. Kết tủa Y có thể tan được trong dung dịch NaOH đặc D. Kết tủa Y có thể tan trong dung dịch NH 3 Câu 13: Trong số các polime: tơ nhện, xenlulozơ, sợi capron, nhựa PPF, poli isopren, len lông cừu, polivinilaxetat, số chất không bị đeplolyme hóa khi tiếp xúc với dung dịch kiềm là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 14: Cho thí nghiệm như hình vẽ: Hãy cho biết thí nghiệm này dùng để phân tích định tính nguyên tố nào trong hợp chất hữu cơ? A. Xác định C và H B. Xác định H và Cl C. Xác định C và N D. Xác định C và O Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức X 1 , X 2 (đều bậc I, cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử, X 1 là amin no mạch hở và phân tử X 1 nhiều hơn phân tử X 2 hai nguyên tử H) thu được 0,1 mol CO 2 . Mặt khác cho toàn bộ lượng X trên tác dụng với dung dịch HNO 2 sinh ra 0,05 mol N 2 . Trong các khẳng định sau có bao nhiêu khẳng định đúng? (1) Trong phân tử X 2 có 7 liên kết σ và 1 liên kết π (2) Cả X 1 và X 2 phản ứng được với HNO 2 cho sản phẩm hữu cơ tham gia phản ứng tráng bạc (3) Lực bazơ của X 2 lớn hơn lực bazơ của X 1 Trường THPT Long Thành GV: Hồ Thị Lê Hoàng Trinh (4) X 1 và X 2 đều có hai nguyên tử cacbon trong phân tử A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 16: EGCG là viết tắt của hợp chất Epigallocatechin–3 – gallate là một trong bốn loại polyphenol được tìm thấy nhiều trong trà xanh, bao gồm epicatechin (EC), epigallocatechin (EGC), epicatechin –3 – gallate (ECG) và epigallocatechin–3 – gallate (EGCG). EGCG là este của epigallocatechin và axit gallic, là hoạt chất chống ôxy hóa có nhiều trong trà xanh. Trước kia, các nhà nghiên cứu không đánh giá cao EGCG, thậm chí còn cho rằng nó làm giảm vị ngon của trà. Sau này, với sự nghiên cứu của các nhà khoa học Nhật Bản về vai trò của trà xanh với sức khoẻ, người ta mới khẳng định công dụng của hoạt chất này. Ngày nay, EGCG được coi là một chất chống ôxy hóa cực hữu hiệu, gấp 100 lần so với vitamin C và 25 lần so với vitamin E. EGCG có cấu tạo như hình vẽ sau: Công thức phân tử của EGCG là A. C 23 H 20 O 9 B. C 30 H 28 O 9 C. C 23 H 22 O 9 D. C 30 H 34 O 9 Câu 17: Cho các hợp chất sau: (a) HOCH 2 -CH 2 OH ; (b) HOCH 2 -CH 2 -CH 2 OH ;(c) HOCH 2 -CH(OH)-CH 2 OH ; (d) CH 3 -CH(OH)-CH 2 OH ; (e) CH 3 -CH 2 OH ; (f) CH 3 -O-CH 2 CH 3 . Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH) 2 là A. (c), (d), (e). B. (c), (d), (f). C. (a), (b), (c). D. (a), (c), (d). Câu 18: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là A. 66,44. B. 81,54. C. 90,6. D. 111,74 Câu 19: Cho dãy các chất: Al, Al 2 O 3 , Cr(OH) 3 , KH 2 PO 4 , Na 2 S, (NH 4 ) 2 CO 3 , Fe 3 O 4 , Cu(NO 3 ) 2 . Số chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl và vừa tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 5. B. 3. C. 4. D. 6. Câu 20:Cho các nguyên tử sau cùng chu kỳ và thuộc phân nhóm chính, có bán kính nguyên tử như hình vẽ: (1) (2) (3) (4) Độ âm điện của chúng giảm dần theo thứ tự là dãy nào? A. (1) > (3) > (2) > (4) B. (4) > (3) > (2) > (1) C. (4)> (2) > (1) > (3) D. (1) > (2) > (3) > (4) Câu 21: Sản phẩm thủy phân của chất nào sau đây chắc chắn có thể tham gia phản ứng tráng gương? A. C 2 H 5 COOCH 3 B. HCOOCH 3 C. CH 3 COOC 4 H 7 D. C 3 H 7 COOC 2 H 5 Câu 22: Hình vẽ nào sau đây biểu diễn trạng thái cân bằng hoá học? A. hình A B. hình C C. hình D D. hình B t t t t Trường THPT Long Thành GV: Hồ Thị Lê Hoàng Trinh Câu 23: Chất nào sau đây phản ứng được với Na sinh ra số mol H 2 bằng số mol chất đó tham gia phản ứng? A. Axit oxalic B. Ancol etylic C. Glixerol D. Glucozơ Câu 24: Cho 200ml dung dịch NaOH 1M phản ứng với 50ml dung dịch HCl 2M. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Dung dịch thu được có pH < 7 B. Dung dịch thu được có thể hòa tan bột đồng C. Dung dịch thu được có thể hòa tan BaCO 3 D. Dung dịch thu được có nồng độ không lớn hơn 0,5M Câu 25: Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm 0,2 mol FeCl 3 , 0,1 mol CuCl 2 và 0,1 mol HCl (điện cực trơ). Khi ở catot bắt đầu thoát khí thì ở anot thu được V lít khí (đktc). Biết hiệu suất của quá trình điện phân là 100%. Giá trị của V là A. 5,60. B. 4,48. C. 8,96. D. 11,20. Câu 26: Khi cho từ từ dung dịch NH 4 Cl vào dung dịch muối aluminat của natri trên ngọn lửa đèn cồn thì hiện tượng thu được: A. xuất hiện kết tủa trắng sau đó kết tủa tan và có bọt khí bay ra B. xuất hiện kết tủa trắng không tan và có bọt khí bay ra C. xuất hiện kết tủa trắng sau đó kết tủa tan, không có bọt khí bay ra D. xuất hiện kết tủa trắng không tan, không có bọt khí bay ra Câu 27: Khí X là một chất khí gần như trơ ở nhiệt độ thường, được sinh ra khi thổi amoniac qua bột CuO. Vị trí của nguyên tố X trong bảng hệ thống tuần hoàn: A. X nằm ở chu kì 2 nhóm VA B. X nằm ở chu kì 3 nhóm VA C. X nằm ở chu kì 2 nhóm IVA D. X nằm ở chu kì 3 nhóm IVA Câu 28: Cho các thí nghiệm (1) Dẫn khí H 2 S dư qua dung dịch CuCl 2 (3) Dẫn khí CO 2 dư qua dung dịch Ca(OH) 2 (2) Dẫn khí NH 3 dư qua dung dịch Al(NO 3 ) 3 (4)Dẫn hỗn hợp khí C 2 H 2 và NH 3 dư qua dung dịch AgNO 3 Số trường hợp thu được kết tủa sau khi kết thúc phản ứng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 29: Một peptit có công thức phân tử H 2 N-CH 2 -CONH-CH(CH 3 )-CONH-CH(CH(CH 3 ) 2 )-CONH-CH 2 COOH Khi thủy phân peptit X trong môi trường axit thu được hỗn hợp các amino axit, dipeptit, tripeptit và tetrapeptit . Khối lượng phân tử nào dưới đây không ứng với bất kì sản phẩm nào ở trên? A. 188 B. 146 C. 231 D. 189 Câu 30: Cho Zn tới dư vào dung dịch gồm HCl; 0,05 mol NaNO 3 và 0,1 mol KNO 3 . Sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch X chứa m gam muối; 0,125 mol hỗn hợp khí Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Tỉ khối của Y so với H 2 là 12,2. Giá trị của m là A. 61,375. B. 64,05. C. 57,975. D. 49,775. Câu 31: Cho các cân bằng sau trong các bình riêng biệt: H 2 (k, không màu) + I 2 (k, tím) 2HI (k, không màu) (1) 2NO 2 (k, nâu đỏ) N 2 O 4 (k, không màu) (2) Nếu làm giảm thể tích bình chứa của cả 2 hệ trên, so với ban đầu thì màu của Trường THPT Long Thành GV: Hồ Thị Lê Hoàng Trinh A. hệ (1) hệ (2) đều đậm lên. B. hệ (1) không thay đổi; hệ (2) nhạt đi. C. hệ (1) và hệ (2) đều nhạt đi. D. hệ (1) đậm lên; hệ (2) nhạt đi. Câu 32: Để nhận biết Na, người ta đốt cháy Na trên ngọn lửa đèn cồn và thấy ngọn lửa có màu: A. lục B. hồng C. lam D. vàng Câu 33: Phát biểu nào sau đây sai về axit nitric? A. Dung dịch HNO 3 đặc không hòa tan được Fe ở nhiệt độ thường B. Độ bền của HNO 3 kém hơn so với H 3 PO 4 C. Trong phòng thí nghiệm, HNO 3 được điều chế bằng phương pháp sunfat D. Hỗn hợp dung dịch HCl và HNO 3 theo tỉ lệ thể tích 1 : 3 có thể hòa tan được vàng Câu 34: Cho 1,69 gam một oleum có công thức H 2 SO 4 .3SO 3 vào nước dư thu được dung dịch X. Để trung hòa dung dịch X cần dùng vừa đủ V lít dung dịch NaOH 2M. Giá trị của a là: A. 20 B. 40 C. 80 D. 10 Câu 35: Thủy phân 4,3 gam poli(vinyl axetat) trong môi trường kiềm thu được 2,62 gam polime. Hiệu suất của phản ứng thủy phân là A. 60%. B. 80%. C. 75%. D. 85%. Câu 36: Chất nào sau đây có thể làm mất màu dung dịch brom? A. axit axetic B. axit acrylic C. etilen glicol D. axit oxalic Câu 37: Nguyên tử nguyên tố X có electron cuối cùng thuộc phân lớp s, nguyên tử nguyên tố Y có electron cuối cùng thuộc phân lớp p. Biết rằng tổng số electron trong nguyên tử của X và Y là 20. Bản chất của liên kết hóa học trong hợp chất X – Y là: A. sự góp chung đôi electron B. sự góp đôi electron từ một nguyên tử C. sự tương tác yếu giữa hai nguyên tử có chênh lệch độ âm điện lớnD. lực hút tĩnh điện giữa hai ion trái dấu Câu 38: Cho các chất sau: propen; isobutilen; propin; buta-1,3-đien; stiren và etilen. Số chất khi tác dụng với HBr theo tỷ lệ mol 1 : 1 cho 2 sản phẩm là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 39: Ứng với công thức C 2 H 7 O 2 N có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl? A. 4 B. 2 C. 1 D. 3 Câu 40: Cho chuỗi phản ứng : ( ) TZYXNOCu NH OHCl tCOt → → →→ + 32 00 , 2 3 Số phản ứng oxi hóa khử xảy ra là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 41: Trước đây người ta thường trộn vào xăng chất Pb(C 2 H 5 ) 4 . Khi đốt cháy xăng trong các động cơ, chất này thải vào không khí PbO, đó là một chất rất độc. Hằng năm người ta đã dùng hết 227,25 tấn Pb(C 2 H 5 ) 4 để pha vào xăng (nay người ta không dùng nữa). Khối lượng PbO đã thải vào khí quyển gần với giá trị nào sau đây nhất? A. 165 tấn B. 155 tấn C. 185 tấn D. 145 tấn Câu 42: Chất được dùng để tẩy trắng nước đường trong quá trình sản xuất đường saccarozơ từ cây mía là: A. clorua vôi. B. khí sufurơ. C. nước gia-ven D. khí clo Câu 43: Hỗn hợp A gồm 2 kim loại R 1 , R 2 có hoá trị x, y không đổi (R 1 , R 2 không tác dụng với nước và đứng trước Cu trong dãy hoạt động hóa học của kim loại). Cho hỗn hợp A phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 dư thu Trường THPT Long Thành GV: Hồ Thị Lê Hoàng Trinh được 1,12 lít khí NO duy nhất ở đktc. Nếu cho lượng hỗn hợp A trên phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 thì thu được bao nhiêu lít N 2 . Các thể tích khí đo ở đktc. A. 0,224 lít. B. 0,336 lít. C. 0,448 lít. D. 0,672 lít. Câu 44 : Cho Cu( dư) tác dụng với dung dịch Fe(NO 3 ) 3 được dung dịch X. Cho AgNO 3 dư tác dụng với dung dịch X được dung dịch Y. Cho Fe (dư) tác dụng với dung dịch Y được hỗn hợp kim loại Z. Số phản ứng xảy ra là : A. 6 B. 7 C. 5 D. 4 Câu 45 : Trong công nghiệp, axeton được điều chế từ. A. propan-1-ol. B. propan-2-ol. C. xiclopropan. D. Cumen Câu 46 : Cho X là một amin bậc 3 điều kiện thường ở thể khí. Lấy 7,08 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl thì khối lượng muối thu được là: A. 10,73 gam B. 14,38 gam C. 11,46 gam D. 12,82 gam Câu 47: Một nha sĩ đã gắn một nắp đậy bằng vàng (răng bịt vàng) lên một cái răng kề bên cái răng được trám (bằng hỗn hống Hg-Sn). Cái răng bịt vàng trở thành cực dương của pin và có dòng điện đi từ răng bịt vàng đến răng trám (Sn) đóng vai trò cực âm. Do đó bệnh nhân thấy khó chịu kéo dài. Biết các thế điện VE SnSn 14,1 0 / 2 −= + , VE AuAu 5,1 0 / 3 += + Dựa vào hình vẽ, phát biểu nào sau đây đúng? A. Có thể giảm được hiện tượng khó chịu bằng cách thay thiếc bằng một kim loại hoạt động hơn. B. Miếng vàng bị hòa tan. C. Chỗ trám là catot của pin D. Miếng thiếc bị oxi hóa. Câu 48: Phương pháp nào sau đây dùng để điều chế etanol trong phòng thí nghiệm: A. Thủy phân dẫn xuất halogen(C 2 H 5 Br) bằng dung dịch kiềm B. Cho etilen hợp nước (xúc tác axit) C. Khử andehit(CH 3 CHO) bằng H 2 D. Thủy phân este CH 3 COOC 2 H 5 (xúc tác axit) Câu 49: Khi thủy phân đến cùng xenlulozơ thì thu được sản phẩm : A. α-glucozơ B. β-glucozơ C. α-fructozơ D. β-fructozơ Câu 50: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Các amino axit ở điều kiện thường đều là chất rắn dạng tinh thể B. Liên kết giữa nhóm CO và nhóm NH giữa các đơn vị amino axit gọi là liên kết peptit C. Các peptit đều có phản ứng màu biure D. Trong phân tử tetrapeptit có 4 liên kết peptit Hết chỗ trám dòng e nắp đậy bằng vàng Trường THPT Long Thành GV: Hồ Thị Lê Hoàng Trinh Đáp án 1A 2C 3D 4B 5A 6D 7A 8C 9D 10C 11C 12B 13B 14C 15C 16A 17D 18B 19A 20C 21B 22B 23A 24B 25B 26B 27A 28C 29D 30B 31D 32D 33D 34A 35B 36B 37D 38A 39D 40C 41B 42B 43B 44C 45D 46C 47D 48A 49B . Trường THPT Long Thành GV: Hồ Thị Lê Hoàng Trinh Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2015 Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H =. với ban đầu thì màu của Trường THPT Long Thành GV: Hồ Thị Lê Hoàng Trinh A. hệ (1) hệ (2) đều đậm lên. B. hệ (1) không thay đổi; hệ (2) nhạt đi. C. hệ (1) và hệ (2) đều nhạt đi. D. hệ (1) đậm lên;. tráng bạc (3) Lực bazơ của X 2 lớn hơn lực bazơ của X 1 Trường THPT Long Thành GV: Hồ Thị Lê Hoàng Trinh (4) X 1 và X 2 đều có hai nguyên tử cacbon trong phân tử A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu