đề hóa thi thử chuyên sư phạm hà nội

10 571 0
đề hóa thi thử chuyên sư phạm hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ THI THỬ CHUẨN BỊ CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 MÔN : HÓA HỌC – LẦN 7 Thời gian làm bài : 90 phút Câu 1: Trong các sản phẩm đồng phân mạch hở có cùng công thức phân tử C 5 H 8 có bao nhiêu chất khi cộng hợp H 2 thì tạo ra sản phẩm là isopentan? A. 3 B.5 C. 2 D.4 Câu 2: Ở điều kiện thường, kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây? A. FeCl 3 B.NaCl C. ZnCl D.MgCl 2 Câu 3: Phân tử khối trung bình của cao su tự nhiên và thủy tinh hữu cơ plexiglat là 36.720 và 47.300 (đvC). Số mắt xích trung bình trong công thức phân tử của mỗi loại polime trên là: A. 540 và 550 B. 680 và 473 C. 540 và 473 D. 680 và 550 Câu 4: Hỗn hợp X gồm hai muối R 2 CO 3 và RHCO 3 , chia 44,7 gam X thành ba phần bằng nhau: - Phần 1: Tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH) 2 , dư thu được 35,46 gam kêt tủa - Phần 2: Tác dụng hoàn toàn với dung dịch BaCl 2 dư, thu được 7,88 gam kết tủa - Phần 3: Tác dụng tối đa với V ml dung dịch KOH 2M. Gia trị của V là: A. 180 B.200 C.110 D.70 Câu 5: Ứng với công thức phân tử C 2 H 7 O 2 N có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl? A.2 B.1 C. 3 D.4 Câu 6: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na và K vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y, cô cạn dung dịch Y thu được (m+31,95) gam hỗn hợp chất rắn khan. Hòa tan hoàn toàn 2m gam hỗn hợp X thu được dung dịch Z. Cho từ từ đến hết dung dịch Z vào 0.5 lít dung dịch CrCl 3 1M đến phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa có khối lượng là: A.54,0 gam B.20,6 gam C. 30,9 gam D.51,5 gam Câu 7: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở có cùng công thức phân tử C 3 H 6 O 2 lần k lượt tác dụng với NaOH, NaHCO 3 . Số phản ứng xảy ra là: A.5 B.6 C. 4 D.7 Câu 8: Công thức của glixin là: A.C 2 H 5 NH 2 B.H 2 NCH 2 COOH C. CH 3 NH 2 D.H 2 NCH(CH 3 )COOH Câu 9: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư) thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là A.4 B.8 C. 2 D.7 Câu 10: Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và M X <M Y ; Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X, T là este hai chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt hoàn toàn 11,16 gam hỗ hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,216 lít khí O 2 (đktc), thu được khí CO 2 và 9,36 gam mước. Mặt khác 11,16 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,04 mol Br 2 . Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng với KOH dư là A.5,04gam B.5,44 gam C. 4,68 gam D.5,80 gam Câu 11: Đốt cháy 4,16 gam hỗn hợp Mg và Fe trong khí O 2 , thu được 5,92 gam hỗn hợp X chỉ gồm các oxit. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y, Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 6 gam chất rắn. Mặt khác, cho Y tác dụng với dung dịch AgNO 3 , dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A.32,11 B.10,80 C. 31,57 D.32,65 Câu 12: Cho phenol (C 6 H 5 OH) lần lượt tác dụng với : Na, NaOH, HCl, Br 2 , HNO 3 , CH 3 COOOH số trường hợp phản ứng xảy ra là: A.3 B.4 C. 2 D.5 Câu 13: Trong phòng thí nghiệm để xử lý sơ bộ chất thải ở dạng dung dịch chưa ion Fe 3+ và Cu 2+ ta dùng lượng dư A.Vôi trong B.Giấm ăn C. ancol etylic D.dung dịch muối ăn Câu 14: Hỗn hợp X gồm FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 . Cho khí CO qua m gam X nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch Ca(OH) 2 dư, đến phản ứng hoàn toàn, thu được 4 gam kết tủa. Mặt khác hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng (dư) thu được 1,008 lít khí SO 2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chưa 18 gam muối. Giá trị của m là: A.7,12 B.6,80 C. 5,68 D.13,52 Câu 15: Dãy nào sau đây gồm các chất xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ? A.Anilin, amoniac,metylamin B. Anilin, metylamin, amoniac, C. Amoniac, etylamin, anilin. D. Etylamin, anilin, amoniac Câu 16: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. peptit mạch hở phân tử chứa 2 gốc  -aminoaxit được gọi là đipeptit B. Peptit mạch hở, phân tử chứa liên kết peptit – CO-NH-được gọi là đipeptit C. Các đipeptit mà phân tử chưa từ 11 đến 50 gốc  -aminoaxit được gọi là polipeptit D. các peptit đều là chất rắn, nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước Câu 17: Hỗn hợp X chưa ba axit cacboxilic đều đớn chức, mạch hở, gồm một axit no và hai axit không no đều có một liên kết đôi (C=C). Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 150ml dung dịch NaOH 2M, thu được 25,56 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam X hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy bằng dung dịch NaOH dư, khối lượng dung dịch tăng thêm 40,08 gam. Tổng khối lượng của hai axit cacboxylic không no trong m gam X là: A.9,96 gam B.12,06 gam C. 15,36 gam D.18,96 gam Câu 18: Tiến hành trùng hợp 1 mol etilen ở điều kiện thích hợp, đem sản phẩm sau trùng hợp tác dụng với dung dịch brom dư thù lượng brom phản ứng là 36 gam. Hiệu suất phản ứng trùng hợp và khối lượng poli etilen (PE) thu được là A.70% và 23,8 gam B.85% và 23,8 gam C. 77,5% và 22,4 gam D. 77,5% và 21,7 gam Câu 19: Nhận xét nào sau đây không đúng: A. poli (metyl metacrylat) được dùng làm thủy tinh hữu cơ B. Metyl axetat là đồng phân của axit axetic C. Metyl fomat có nhiệt độ sôi thấp hơn axit axetic D. Các este thông thường nhẹ hơn nước và it tan trong nước Câu 20: Chất hữu cơ, phân tử chứa vòng bezen, công thức phân tử C 8 H 10 O 2 . Khi cho X tác dụng với Na dư thu được thể tích H 2 đúng bằng thể tích hơi chất X tham gia phản ứng (ở cùng điều kiện). Mặt khác, khi cho X vào dung dịch NaOH thì không có phản ứng sảy ra. Số lượng đồng phân thỏa mãn các tính chất trên là: A.9 B.3 C. 4 D.5 Câu 21: Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO 2 , N 2 , HCl, Cu 2+ , Cl - . Số chất và ion có cả tính oxi hóa và khử là A.5 B.6 C. 4 D.7 Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm các este đồng phân cần dùng 27,44 lít khí O 2 , thu được 23,52 lít khí CO 2 và 18,9 gam H 2 O. Số este chứa trong hỗn hợp X là A.9 B.5 C. 4 D.2 Câu 23: Cho 3,48 gam bột Mg tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm HCl (dư) và KNO3, thu được dung dịch X chưa m gam muối và 0,56 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N2 và H2. Khí Y có tỷ khối so với H2 bằng 11,4. Giá trị của m là A.18,300 B.14,485 C. 18,035 D.16,085 Câu 24: Dãy cation kim loại được xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa từ trái sang phải là: A.Cu 2+ ,Fe 2+ , Mg 2+ B. Mg 2+ Cu 2+ ,Fe 2+ C. Mg 2+ Fe 2+ Cu 2+ D. Cu 2+ Mg 2+ Fe 2+ Câu 25: Khi xà phòng hóa triglixerit X bằng dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm gồm glixerol, natri oleat và natri panmitat. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là: A.3 B.2 C. 4 D.6 Câu 26: Cho 13,23 gam axit glutamic phản ứng với 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X, Cho 400 ml đung dịch NaOH 1M vào X, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam chất rắn khan. Biết rằng phản ứng sảy ra hoàn toàn, Giá trị của m là: A.31,31 B.28,89 C. 17,19 D.26,69 Câu 27: Để trung hòa 15 gam một loại chất béo có chỉ số axit bằng 7, cần dùng dung dịch chứa m gam NaOH. Giá trị của m là A.0,200 B.0,150 C. 0,075 D.0,280 Câu 28: Hỗn hợp X gồm ba peptit đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 1: 3. Thủy phân hoàn toàn m gam X , thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 14,24 gam alanin và 8,19 gam valin. Biết tổng số liên kết peptit trong phân tử của ba peptit trong X nhỏ hơn 13. Giá trị của m là: A. 18,83 B.18,29 C. 19,19 D.18,47 Câu 29: Cho các phát biểu sau: a) Các chất CH 3 NH 2 , C 2 H 5 OH, NaHCO 3 đều có khả năng phản ứng với HCOOH. b) phản ứng thế brom vào vòng benzen cùng phenol (C 6 H 5 OH) dễ hơn của benzen c) Oxi hóa không hoàn toàn etilen là phương pháp hiện đại để sản xuất anđehit axetic. d) phenol (C 6 H 5 OH) tan it trong etanol Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là: A. 4 B.1 C. 3 D.2 Câu 30: Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư) kết thúc phản ứng thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng Fe trong m gam X là: A. 2,8 gam B.16,8 gam C. 11,2 gam D.5,6 gam Câu 31: Điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng đồng (anot tan) và điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng grapit (điện cực trơ) đều có đặc điểm chung là A. ở catot xảy ra sự oxi hóa: 22 2H O 2e 2OH H .     B. ở anot xảy ra sự oxi hóa: 2 Cu Cu 2e.   C. ở anot xảy ra sự khử: 22 2H O O 4H 4e.     D. ở catot xảy ra sự khử 2 Cu 2e Cu.   Câu 32: Cho các phát biểu sau: a) có thể dùng nước brom phân biệt glucozo và fructozo b) trong môi trường axit , glucozo và fructozo có thể chuyển hóa cho nhau c) có thể phân biệt gluczo và fructozo bằng phản ứng với dùng dịch AgNO3 trong NH3 d) trong dung dịch gluczo và fructozo đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam. e) Trong dung dịch, fructozo tồn tại chủ yếu dưới dạng mạch hở g) Trong dung dịch gluczo tồn tại chủ yếu dưới dạng vòng 6 cạnh (dạng  và  ) Số phát biểu đúng là: A. 5 B.2 C. 4 D.3 Câu 33: Cho hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng với 1 lít dung dịch gồm AgNO 3 a mol/l và Cu(NO 3 ) 2 2a mol /l thu được 45,2 gam chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng (dư) thu được 7,84 lít khí SO 2 (đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là A. 0,25 B.0,30 C. 0,15 D.0,20 Câu 34: Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol FeCl 3 ; 0,1 mol CuCl 2 và 0,15 mol HCl (điện cực trơ màng ngăn xốp) với dòng điện có I = 1,34 ampe trong 12 giờ. Khi dừng điện phân khối lượng catot tăng A. 11,2 gam B.6,4 gam C. 7,8 gam D.9,2 gam Câu 35: Cho các phả biểu sau: a) Kim loại sắt có tính nhiễm từ b) trong tự nhiên crom chỉ tồn tại dạng đơn chất c) Fe(OH) 3 là chất rắn màu nau đỏ d) CrO 3 là một oxit axit Số phát biểu đúng là: A. 4 B.2 C. 1 D.2 Câu 36: thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và m gam hai oxit sắt trong khí trơ, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y, chất không tan Z và 0,672 lít khí H 2 (đktc). Sục khí CO 2 dư vào Y, thu được 7,8 gam kết tủa. Cho Z tan hết vào dung dịch H 2 SO 4 thu được dung dịch chứa 15,6 gam sunfat và 2,464 lít khí SO 2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất của H 2 SO 4 ). Biết rằng các phản ứng sảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: A. 6,29 B.6,48 C. 6,96 D.5,04 Câu 37: cho 5,36 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 tác dụng với dung dịch HCl (dư) sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 3,81 gam FeCl 2 và m gam FeCl 3 . Giá trị của m là: A. 4,875 B.6,5 C. 2,4375 D.7,80 Câu 38: Điện phân 100 ml dung dịch A chứa AgNO 3 0,2M, Cu(NO 3 ) 2 0,1M và Zn(NO 3 ) 2 0,15M với cường độ dòng điện I = 1,34A trong 72 phút. Số gam kim loại thu được ở catot sau điện phân là: A. 3,775 gam B.2,48 gam C. 2,80 gam D.3,45 gam Câu 39: Dẫn từ từ 5,6 lít khí CO 2 (đktc) vào 400 ml dung dịch chứa, đồng thời các chất NaOH 0,3M; KOH 0,2M; Na 2 CO 3 0,1785M và K 2 CO 3 0,125M thu được dung dịch X. Thêm dung dịch CaCl 2 vào dung dịch X tới dư, số gam kết tủa thu được là A. 7,5 gam B.25 gam C. 12,5 gam D.27,5 gam Câu 40: Cho 20 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,1M vào 300ml dung dịch NaHCO 3 0,1M thu được dung dịch X và kết tủa Y. Cho từ từ dung dịch HCl 0,25M vào X đến khi bắt đầu có khí sinh ra thì hết V ml. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là: A. 80 ml B.160ml C. 60ml D.40ml Câu 41: Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng? A. Polietilen B. Polistiren C. Poli(vinyl clorua) D.Poli (etylen – terephtalat) Câu 42: Hôn hợp X gồm 3,92 gam Fe; 16 gam Fe 2 O 3 và m gam Al. Nung X ở điều kiện nhiệt độ không đổi, không có không khí , thu được hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y ra thành hai phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được a mol khí H2 (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Giá trị của m là: A. 4,875 B.6,5 C. 2,4375 D.7,80 Câu 43: Amino axit X có công thức dạng H 2 N-R-COOH (R là gốc hidrocacbon). Cho 1,5 gam X phản ứng hết với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch chứa 2,23 gam muối. Tên gọi của X là A. valin B.lysin C. alanin D.glyxin Câu 44: Cho 12,8 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Cr, Fe, Cu tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 l loãng, nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch Y, Chất rắn Z và 5,6 lít khí H2 (ở đktc). Nếu cho 18,2 gam hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nguội thì thu được 1,68 lít khí SO2 (đktc). Thành phần % về khối lượng của crom và đồng trong hỗn hợp X là A. 42,86% và 26,37% B. 42,86% và 48,21% C. 48,21% và 42,56% D. 48,21% và 9,23% Câu 45: Thuốc thử nào sau đây phân biệt được khí O2 và khí O3 bằng phương pháp hóa học A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch KI và hồ tinh bột C. Dung dịch CrSO4 D. Dung dịch H2SO4 Câu 46: Cho cân bằng (trong bình kín)         2 2 2 CO k H O k CO k H k ; H 0    Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là A. (1); (4); (5) B. (1); (2);(4) C. (2); (3); (4) D. (1); (2); (3) Câu 47: Cho các phản ứng hóa học sau:    4 3 2 2 1 NH CO CaCl   32 2 NaCO CaCl      43 22 3 NH CO Ca OH     2 3 3 2 4 K CO Ca NO   2 3 2 5 H CO CaCl     2 2 6 CO Ca OH Số phản ứng có cùng một phương trình rút gọn 22 33 CO Ca CaCO     là A. 5 B.3 C. 4 D.6 Câu 48: Hợp chất X công thức phân tử C4H10O, khi cho X qua ống sứ chứa CuO đun nóng thì sinh ra xeton. Tên gọi của X là A. rượu n-butilic B. rượu sec-butilic C. rượu ter-butilic D. rượu iso-butilic Câu 49: Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH4 là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300ml dung dịch KOH 1M (đun nóng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là A. 33 CH C CH CH CHOO    B. 2 2 3 CH CH C CH CHOO-   C. 2 2 3 CH CH CH C CH- OO   D. 3 2 2 CH CH C CH CHOO    Câu 50: Phản ứng điện phân dung dịch CuCl2 (với điện cực trơ) và phản ứng ăn mòn điện hóa xảy ra khi nhúng hợp kim Zn-Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm chung là A.Phản ứng ở cực dương đều là sự oxi hóa Cl - B.ở catot đều xảy ra sự khử C.phản ứng xảy ra kèm sự phát sinh dòng điện D. đều sinh ra Cu ở cực âm BẢNG ĐÁP ÁN PHẦN LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1 : Chọn đáp án A + Muốn có isopentan thì các chất phải có mạch cacbon giống isopentan gồm: 33 CH C CH(CH )CH 2 3 3 CH C C(CH )CH 2 3 2 CH CH C(CH ) CH   Câu 2 : Chọn đáp án A Phương trình phản ứng : 32 Fe 2FeCl 3FeCl Câu 3 : Chọn đáp án C + Cao su tự nhiên có công thức dạng :   58 n CH + thủy tinh plexiglas (poli metyl metacrylat) trung hop 2 3 3 nCH C(CH ) COO-CH polimetyl metacrylat   Vậy số mắt xích lần lượt là : 36720 540 68 47300 473 100          Câu 4 : Chọn đáp án A + Với phần 1 : 2 3 3 BTNT.C R CO RHCO n 0,18 n n 0,18      + Với phần 2 : 2 3 3 BTNT.C R CO RHCO 4 n 0,04 n 0,04 n 0,14 R NH          + Với phần 3 : 43 KOH NH HCO n n n 0,04.2 0,14.2 0,36(mol) V 180(ml)         Câu 5 : Chọn đáp án A Các chất thỏa mãn là : 3 4 3 3 CH COONH , HCOONH CH Câu 6 : Chọn đáp án B 01. A 02. A 03. C 04. A 05. A 06. B 07. A 08. B 09. B 10. C 11. D 12. B 13. A 14. A 15. A 16. B 17. B 18. D 19. B 20. C 21. A 22. D 23. C 24. C 25. C 26. D 27. C 28. C 29. C 30.D 31. D 32. D 33. B 34. C 35. B 36. C 37. B 38. D 39. A 40. A 41. D 42. C 43. D 44. A 45. B 46. D 47. B 48. B 49. D 50. B + Với m gam : BTKL Cl 31,95 n 0,9(mol) 35,5     + Với 2m gam : 3 BTDT OH Cr n 0,9.2 1,8(mol) n 0,5(mol)      + Vậy OH n 1,8(mol) 0,5.3 (0,5 n ) n 0,2(mol) m 20,6(gam)             Câu 7 : Chọn đáp án A Các đồng phân đơn chức ứng với CTPT C 3 H 6 O 2 là : 32 CH CH COOH 23 HCOOCH CH 33 CH COOCH + Tác dụng với Na có 1 phản ứng + Tác dụng với NaOH có 3 phản ứng + Tác dụng với NaHCO 3 có 1 phản ứng Câu 8 : Chọn đáp án B Câu 9 : Chọn đáp án B + Ta BTKL Amin 4 11 10 M 73 C H N 15 10 36,5     + Chú ý: Khi phải đếm số đồng phân.Các bạn cần nhớ số đồng phân của các gốc quan trọng sau : 3 2 5 CH C H có 1 đồng phân 37 CH có 2 đồng phân 49 CH có 4 đồng phân –C 5 H 11 có 8 đồng phân + Vậy số đồng phân bậc 1 dạng 4 9 2 C H NH có 4 đồng phân + Số đồng phân bậc 2 dạng 3 7 3 2 5 2 5 C H NHCH , C H NHC H có 3 đồng phân + Số đồng phân bậc 3 dạng   3 2 5 2 CH NC H có 1 đồng phân. Câu 10 : Chọn đáp án C + Có 2 2 2 O BTKL CO HO n 0,59(mol) 11,16 0,59.32 9,36 n 0,47(mol) n 0,52 44            + Vì 22 H O CO nn nên ancol phải no và X Y LK. n n 0,04(mol)   + Ta   LK. C BTNT.O TrongE O Z2 3 n 0,04 n 0,04.3 0,12 n 0,47.2 0,52 0,59.2 0,28 n 0,1 HO CH OH                     + Gọi n 2n 2 2 BTLK. m 2m 6 4 BTKL 3 8 2 axit : C H O :a(mol) a 2b 0,04 a 0,02 este : C H O : b(mol) b 0,01 30a 58b 3,56 14.0,17 C H O : 0,1(mol)                          + Vậy KOH 2 m E Ancol :0,1 0,01 0,11(mol) H O :0,02(mol)         BTKL 11,16 0,04.56 m 0,11.76 0,02.18 m 4,68       Câu 11 : Chọn đáp án D Ta có O Cl Kim loaïi: 4,16 X 5,92 4,16 n 0,11 n 0,22 16            Nung Z cho số gam oxit lớn hơn Ta có ngay:             2 O Fe AgCl :0,22 6 5,92 n 0,005 n 0,01 m 32,65 Ag : 0,01 16 Câu 12 : Chọn đáp án B Các trường hợp có phản ứng xảy ra là : Na, NaOH, Br 2 , HNO 3 . Câu 13 : Chọn đáp án A Câu 14 : Chọn đáp án A Ta có : 24 2 BTNT.Fe trong Y Fe (SO ) Fe BTE trong Y SO O 18 n 0,045 m 0,045.2.56 5,04(gam) 400 0,09.3 0,045.2 n 0,045 n 0,09 2                  + Và   BTKL Fe O m 5,04 0,09 0,04 .16 7,12(gam)     Câu 15 : Chọn đáp án A Câu 16 : Chọn đáp án B Peptit có hai liên kết peptit – CO– NH– có 3 mắt xích → Gọi là tripeptit Câu 17 : Chọn đáp án B Ta có : BTKL trongX NaOH X COOH n n n 0,3 m 25,56 0,3.22 18,96(gam)      + Gọi 2 2 CO BTKL HO na a 0,69(mol) 44a 18b 40,08 n b 12a 2b 18,96 0,3.16.2 b 0,54(mol) H 3,6                         + Lại có 22 axit khongno CO H O HCOOH n n n 0,15(mol) n 0,15(mol)     + Rồi BTKL axit khongno m 18,96 0,15.46 12,06(gam)    Câu 18 : Chọn đáp án D + Phần etilen dư sẽ tác dụng với Br 2 + Ta có : 2 2 4 d Br C H PE H 77,5% n 0,225(mol) n 0,225(mol) m 0,775.28 21,7(gam)          Câu 19 : Chọn đáp án B + metyl axetat có công thức là : CH 3 COOCH 3 C 3 H 6 O 2 + axit axetic có công thức là CH 3 COOH C 2 H 4 O 2 Câu 20 : Chọn đáp án C Các đồng phân thỏa mãn là : CH2-OH CH2-OH CH2-OH CH2-OH CH2-OH CH2-OH HO-CH2-CH2-OH Câu 21 : Chọn đáp án A Các chất có số oxi hóa trung gian sẽ có cả tính oxi hóa và khử , bao gồm : + S, FeO, SO 2 , N 2 , HCl Câu 22 : Chọn đáp án D Ta có : 2 2 2 CO BTNT.O trongX H O O X 3 6 2 O n 1,05 n 1,05 n 1,05.3 1,225.2 0,7 n 0,35 C H O n 1,225                  Các đồng phân là : 23 HCOOCH CH , 33 CH COOCH Câu 23 : Chọn đáp án C Ta có : 4 2 BTE Mg NH 2 N :0,02 0,29 0,02.10 0,005.2 n 0,145 0,025 n 0,01 H :0,005 8          2 4 BTNT.Nito BTDT Mg : 0,145 NH :0,01 dd X m 18,035 K :0,02.2 0,01 0,05 Cl :0,35                   Câu 24 : Chọn đáp án C Câu 25 : Chọn đáp án C + X được cấu tạo bởi hai gốc axit khác nhau → Có 4 đồng phân Câu 26 : Chọn đáp án D + Ta có : glutamic H HCl n 0,09(mol) n 0,09.2 0,2 0,38(mol) 0,4 n 0,2(mol)               + Vậy BTKL 13,23 0,2.36,5 0,4.40 m 0,38.18 m 29,69(gam)       Câu 27 : Chọn đáp án C Ta có : KOH KOH NaOH m 15.7 105(mg) n n 0,001875 m 0,075(gam)       Câu 28 : Chọn đáp án C + Sau gần một năm ra mắt bài toán này (KB – 2014 ) trên toàn quốc đã có rất nhiều thầy cô giáo nghiên cứu kỹ về dạng toán peptit.Và đương nhiên đã rất có nhiều trường phái giải loại toán peptit ra đời. Mình xin đưa ra một kỹ thuật tạm gọi là “Kế liên hoàn” .Mục đích của kỹ thuật này là dồn các peptit vào thành 1 peptit. + Gọi số mol các peptit là a : a : 3a + Kế thứ nhất : Tách peptit thứ 3 thành 3 peptit giống nhau mỗi thành a (mol) + Kế thứ 2 : Tách một H 2 O từ 4a mol peptit rồi lắp vào peptit đầu + Như vậy : Ala BiÕn thµnh trongY N 2 Val n 0,16(mol) peptitY :a(mol) X cã n 0,23(mol) H O: 4a(mol) n 0,07(mol)           + Nhận thấy : 16 + 7 = 23 → Y có 23 mắt xích → a = 0,01(mol) Y H O 2 BTKL mm m 14,24 8,19 0,01.22.18 0,01.4.18 19,19(gam)      Câu 29 : Chọn đáp án C (a) Đúng , theo tính chất của amin, ancol, muối (b) Đúng, do hiệu ứng của nhóm – OH đối với vòng benzen. (c) Đúng, theo SGK lớp 11. (d) Sai , phenol tan tốt trong etanol. Câu 30 : Chọn đáp án D Ta có : 2 BTE H Fe Fe n 0,1 n 0,1(mol) m 5,6(gam)     Câu 31 : Chọn đáp án D Chú ý : Khi điện cực trơ thì anot xảy ra quá trình oxi hóa : 22 2H O 4e 4H O     + Khi anot là Cu thì xảy ra quá trình oxi hóa Cu : 2 Cu 2e Cu   Câu 32 : Chọn đáp án D (a) Đúng, đây là cách duy nhất để phân biệt glucozo và fructozo. (b) Sai, trong môi trường kiềm mới có sự chuyển hóa lẫn nhau. (c) Sai vì có sự chuyển hóa lẫn nhau. (d) Đúng, vì chúng đều có các nhóm – OH kề nhau. (e) Sai, chủ yếu dạng mạch vòng. (g) Đúng, theo SGK lớp 12. Câu 33 : Chọn đáp án B Có 2 SO e n 0,35(mol) n 0,7(mol)   + Nếu Y chỉ có BTE 108x 64y 45,2 Ag : x(mol) x 0,3(mol) a 0,3M Cu : y(mol) y 0,2(mol) x 2y 0,7                  + Nếu Y có BTE Ag : a(mol) 236a 27b 45,2 Cu : 2a(mol) b 0 5a 3b 0,7 Al : b(mol)               (loại) Câu 34 : Chọn đáp án C + Có : e I.t 1,34.12.60.60 n 0,6(mol) F 96500    + 32 2 BTE BTKL Fe Cu H Fe 0,6 0,2.1 0,1.2 0,15.1 0,025.2 m 0,1.64 0,025.56 7,8(gam)              Câu 35 : Chọn đáp án B (a) Đúng (b) Sai, crom trong tự nhiên chỉ tồn tại dưới dạng hợp chất. (c) Đúng, theo SGK (d) Đúng, theo SGK lớp 12. Câu 36 : Chọn đáp án C + Có khí H 2 nên có Al dư : 2 BTE d H Al n 0,03(mol) n 0,02(mol)   + Có tiếp 23 BTNT.Al BTNT.Al Al Al O 0,1 0,02 n 0,1 n 0,1 n 0,04 2         + Lại có 2 2 4 BTE BTKL trong muèi SO Fe SO n 0,11(mol) n 0,11(mol) m 15,6 0,11.96 5,04(gam)         + BTKL Fe O m 5,04 0,04.3.16 6,96(gam)    Câu 37 : Chọn đáp án B Ta dùng kỹ thuật chia để trị hỗn X như sau : + BTDT Cl Fe : a(mol) 5,36 56a 16b 5,36 O : b(mol) n 2b(mol)            + Có 23 BTNT.Fe FeCl FeCl n 0,03(mol) n a 0,03    + BTNT.Clo a 0,07 0,03.2 3(a 0,03) 2b m 0,04.162,5 6,5(gam) b 0,09              Câu 38 : Chọn đáp án D + Có e It 1,34.72.60 n 0,06 F 96500    + BTE m 0,02.108 0,01.64 0,01.65 3,45(gam)     Chú ý : Ở đây xem như không có phản ứng 32 4H NO 3e NO 2H O      Câu 39 : Chọn đáp án A + Có CO 2 2 3 BTNT.C n 0,25 X 3 2 BTDT CO 3 n 0,45(mol) HCO :a a b 0,375 n 0,125 CO : b a 2b 0,45                                + 2 CaCl a 0,3 m 0,075.100 7,5(gam) b 0,075          Câu 40 : Chọn đáp án A + Có 2 3 3 Ba(OH) d OH NaHCO BTNT.C 2 3 H BaCO :0,02 n 0,02 n 0,01 n 0,03(mol) CO : 0,01 n 0,02 V 80(ml)                      Câu 41 : Chọn đáp án D Câu 42 : Chọn đáp án C + Với phần 2 : 2 BTE d H Al 2a n a n 3    + Với phần 1 : d BTE Al Fe 2a n 2a .3 0,135.2 8a a 0,045(mol) 3 3 n 0,135             + Có 2 3 2 3 BTNT.O Fe O Al O Al n 0,05 n 0,05 m 2(0,03 0,05.2).27 7,02(gam)        Câu 43 : Chọn đáp án D BTKL X HCl X 2,23 1,5 n n 0,02(mol) M 75 (Glyxin) 36,5        Câu 44 : Chọn đáp án A + Với đặc nguội : 2 BTE SO Cu 0,075.64 n 0,075 n 0,075(mol) %Cu 26,37% 18,2       Câu 45 : Chọn đáp án B Câu 46 : Chọn đáp án D Chú ý : Chất xúc tác chỉ làm tăng tốc độ phản ứng chứ không làm chuyển dịch cân bằng. Câu 47 : Chọn đáp án B Các phản ứng có phương trình ion thu gọn 22 33 Ca CO CaCO     là : (1), (2), (4). Câu 48 : Chọn đáp án B + n – butilic là : CH 3 – CH 2 – CH 2 – CH 2 – OH + iso – butilic là : CH 3 – CH(CH 3 ) – CH 2 – OH + sec – buticlic là : CH 3 – CH 2 – CH(OH) – CH 3 + ter – butilic là : (CH 3 ) 3 – C – OH Câu 49 : Chọn đáp án D + Có X X 2 5 RCOOK :0,2 M 100 n 0,2 28 R 29 C H KOH : 0,1           Câu 50 : Chọn đáp án C . TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ THI THỬ CHUẨN BỊ CHO KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 MÔN : HÓA HỌC – LẦN 7 Thời gian làm bài : 90 phút Câu 1:. trơ) và phản ứng ăn mòn điện hóa xảy ra khi nhúng hợp kim Zn-Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm chung là A.Phản ứng ở cực dương đều là sự oxi hóa Cl - B.ở catot đều xảy ra sự khử C.phản ứng. CuSO4 với anot bằng grapit (điện cực trơ) đều có đặc điểm chung là A. ở catot xảy ra sự oxi hóa: 22 2H O 2e 2OH H .     B. ở anot xảy ra sự oxi hóa: 2 Cu Cu 2e.   C. ở anot xảy ra

Ngày đăng: 24/07/2015, 00:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan