- Nếu học sinh nêu thêm ý ngoài đáp án nhưng hợp lí và trình bày đảm bảo tốt các yêu cầu về kĩ năng thì được xem xét và cho điểm hợp lí, miễn là tổng điểm của câu không vượt quá mức quy
Trang 1PHÒNG GD & ĐT A LƯỚI
TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO
ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2014 – 2015
Môn thi: Địa lí - LỚP 8
Thời gian làm bài: 45 phút
(không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (3 điểm) Trình bày đặc điểm cơ bản của sông ngòi nước ta?
Câu 2: (2,5 điểm) Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm biểu hiên trong các thành phần tự nhiên
nước ta như thế nào?
Câu 3: (2,5 điểm) Trình bày những khó khăn do thiên nhiên gây ra và vấn đề bảo vệ môi
trường ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?
Câu 4: (2 điểm) Trình bày sự khác nhau về khí hậu của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
với Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ? Giải thích nguyên nhân?
ĐỀ ĐỀ XUẤT
Trang 2PHÒNG GD & ĐT A LƯỚI
TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO
ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2014 – 2015
Môn thi: ĐỊA LÍ - LỚP 8
Thời gian làm bài: 45 phút
(không kể thời gian giao đề)
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM
(Gồm có 02 trang)
I HƯỚNG DẪN CHUNG.
Giám khảo căn cứ vào nội dung triển khai và mức độ đáp ứng các yêu cầu về
kĩ năng để cho điểm tối đa hoặc thấp hơn.
- Nếu học sinh nêu thêm ý ngoài đáp án nhưng hợp lí và trình bày đảm bảo tốt các yêu cầu về kĩ năng thì được xem xét và cho điểm hợp lí, miễn là tổng điểm của câu không vượt quá mức quy định.
- Khi cho điểm toàn bài: không làm tròn số (có thể cho: 0; 0,25; 0,5, 0,75;…)
II HƯỚNG DẪN CỤ THỂ.
Đề A
ĐIỂM
1
(3đ)
Đặc điểm sông ngòi nước ta
- Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp
- Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là TB - ĐN và hướng vòng cung
- Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: Mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt
- Sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn
0.75đ 0.75đ
0.75đ 0,75đ
Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm biểu hiện ở các TPTN:
- Khí hậu: Nóng ẩm và mưa nhiều Nhiệt độ TB trên 210C và lượng mưa TB từ 1500 – 2000 mm
- Địa hình: Lớp vỏ phong hóa dày, bề mặt bị cắt xẻ và xâm thực
0,5đ
ĐỀ ĐỀ XUẤT
Trang 3(2,5đ)
mạnh.Đặc biệt vùng núi đá vôi tạo nên các địa hình cacxtơ độc đáo
- Sông ngòi: Có hai mùa nước mùa lũ và mùa cạn, sông ngòi không đóng băng
- Đất đai: Có đất feralit đỏ vàng tầng phong hóa sâu, đất phù sa màu mỡ
- Sinh vật: Có nhiều hệ sinh thái rừng phát triển mạnh mẽ, thực vật phong phú đa dạng
0,5
0,5 0,5 0,5
3
(2,5đ)
* Những khó khăn do thiên nhiên mang lại :
- Vùng núi: sương muối, giá rét, lũ bùn, lũ quét…
- Vùng duyên hải: Bão, lũ lụt, hạn hán, gió tây khô nóng, nạn cát bay, nhiễm mặn…
* Vấn đề bảo vệ môi trường:
- Nổi bật là bảo vệ rừng đầu nguồn tại các sườn núi cao và dốc của Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn và dọc sông Đà
- Chủ động phòng chống thiên tai
- Bảo vệ và nuôi dưỡng các hệ sinh thái ven biển, đầm phá cửa sông
0,5 0,5
0,5
0,5 0,5
4
(2đ)
4.1
4.2
* Sự khác nhau về khí hậu của MB- ĐBBB và MNTB – NB: (1đ)
- Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ : Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh có mùa dông kéo dài và lạnh nhất nước
- Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ: Không có mùa đông lạnh Có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, khí hậu nóng ấm quanh năm
và có mùa khô sâu sắc
* Giải thích (1đ)
- Miền Băc và ĐBBB có mùa đông lạnh vì:
+ Vị trí: nằm ở các vĩ độ cao nhất (Gần chí tuyến) + Chịu ảnh hưởng trục tiếp của gió mùa ĐB + Địa hình đồi núi thấp, hướng núi mở rộng phía ĐB đón gió ĐB tràn sâu vào miền
- Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ: Nóng quanh năm vì:
+ Vị trí: Nằm ở các vĩ độ thấp (Gần xích đạo)
0,5 0,5
0,5
Trang 4+ Tác động của gió mùa ĐB giảm sút mạnh
+ Chủ yếu chịu tác động của gió tín phong ĐB khô nóng và gió TN