ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKI MÔN: VẬT LÝ 9 TG: 45 phút (KKTGGĐ) I. Xác định mục tiêu của bài kiểm tra a. Phạm vi kiến thức: (Bài 1 đến bài 32). b. Mục đích: -GV: +Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức cũng như kĩ năng vận dụng kiến thức của học sinh. +Phân loại học sinh. -HS: +Rèn kĩ năng trình bày. +Tự đánh giá và phấn đấu hoàn thiện bản thân. II. Xác định hình thức đề kiểm tra -Đề kiểm tra tự luận 100%. III.Ma trận đề kiểm tra KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tên Chủ đề (nội dung, Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Chương I: Điện học (21 tiết) -Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun – Len- xơ. -Biết sử dụng công thức định luật Jun – Len- xơ để giải thích được một hiện tượng đơn giản trong thực tế thường gặp. Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 2đ 1 2đ 1 3đ 3 7đ 70% 2. Điện từ học (11 tiết) - Phát biểu được quy tắc nắm tay phải về chiều của đường sức từ trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua. -Vận dụng được quy tắc bàn tay trái xác định chiều của lực từ,đướngức từ hay chiều dong điện Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 2đ 1 1đ 2 3đ 30% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 2 4đ 40% 1 1đ 10% 2 5đ 50% 5 10đ 100% IV.Đề A. Lý thuyết (4đ) F Câu 1: (2đ) Phát biểu, viết hệ thức của định luật Ôm và chú thích tên, đơn vị của các đại lượng có trong hệ thức. Câu 2: (2đ) Hãy phát biểu quy tắc nắm tay phải về chiều đường sức từ trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua. B. Bài tập (6đ) Câu 1: (1đ) Quan sát hình vẽ: I F Hình a Hình b a/ Hãy xác định chiều dòng điện trong dây dẫn ở hình a. (0,5đ) b/ Hãy xác định tên từ cực của nam châm ở hình b. (0,5đ) Câu 2: (2đ) Vì sao người ta thường lựa chọn những vật liệu có điện trở suất cao để làm dây đốt nóng của các đồ dùng điện nhiệt. Câu 2: (3đ) Cho đoan mạch gồm 2 điện trở R 1 và R 2 mắc nối tiếp với nhau như hình vẽ. Cho biết R 1 =20 Ω ; R 2 =30 Ω R 1 R 2 a/ Xác định điện trở tương đương toàn mạch. (1đ) b/ Mắc thêm điện trở R 3 =50 Ω nối tiếp với hai điện trở nối trên. Tính lại điện trở tương đương toàn mạch. (1đ) c/ Không mắc nối tiếp R 3 với hai điện trở R 1 , R 2 như ở câu b, mà bây giờ người ta mắc song song với R 1 và R 2 . Tính điện trở tương đương trên toàn mạch. (1đ) V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: N S F F A.Lý thuyết (4đ) Câu 1 (2đ) * Định luật Ôm,:Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỷ lệ nghịch với điện trở của dây * Biểu thức: I= R U Trong đó:I là cường độ dòng điện.Đơn vị: A,U là hiệu điện thế. Đơn vị: V,R là điện trở. Đơn vị: Ω Câu 2: (2đ) * Phát biểu quy tắc nắm bàn tay phải: Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều đương sức từ trong ống dây. B. Bài tập (6đ) Câu 1: (1đ) I I Câu 2: (2đ) Vì các dây dẫn có điện trở suất cao điện trở sẽ rất lớn. Theo định luật Jun Len Xơ nhiệt lượng tỏa ra của dây dẫn tỉ lệ thuận với điện trở nên dây dẫn có điện trở suất cao sẽ tỏa ra nhiệt lượng rất lớn. Câu 3: (4đ) Câu 2: (3đ) a/ Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm R 1 và R 2 mắc nối tiếp là: R 12 =R 1 +R 2 = 20+30=50( Ω ) (1đ) b/ Điện trở tương của đoạn mạch gồm 3 điện trở R 1 ,R 2 ,R 3 mắc nối tiếp là: R 123 =R 1 +R 2 +R 3 =20+30+50=100 ( Ω ) (1đ) c/ Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm R 3 mắc song song với hai điện trở R 1 và R 2 : )(25 5050 50.50 . 312 312 Ω= + = + = RR RR R (1đ) N S + S N . ĐỀ KIỂM TRA CU I HKI MÔN: VẬT LÝ 9 TG: 45 phút (KKTGGĐ) I. Xác định mục tiêu của b i kiểm tra a. Phạm vi kiến thức: (B i 1 đến b i 32 ). b. Mục đích: -GV: +Kiểm tra việc nắm bắt kiến. kiến thức của học sinh. +Phân lo i học sinh. -HS: +Rèn kĩ năng trình bày. +Tự đánh giá và phấn đấu hoàn thiện bản thân. II. Xác định hình thức đề kiểm tra -Đề kiểm tra tự luận 100%. III.Ma. 100%. III.Ma trận đề kiểm tra KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tên Chủ đề (n i dung, Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Chương I: i n học (21 tiết) -Phát biểu và viết được hệ