Nêu tính chất hóa học của oxit, axit, bazơ, muối.. Viết phương trình minh họa 2.. Nêu tính hóa học của Nhôm.. Viết phương trình minh họa II.. Dạng 3: Tính dạng phản ứng nối tiếp Sau phản
Trang 1ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I
MÔN HÓA 9
I LÝ THUYẾT
1 Nêu tính chất hóa học của oxit, axit, bazơ, muối Viết phương trình minh họa
2 Nêu tính hóa học của Nhôm Viết phương trình minh họa
II BÀI TẬP
1 Dạng 1 : Thực hiện chuỗi chuyển hóa (S, Fe, Al …)
2 Dạng 2: Nhận biết: Dung dịch, Kim loại
3 Dạng 3: Tính dạng phản ứng nối tiếp (Sau phản ứng thu được kết tủa, đem kết tủa nung được chất rắn)
Ví dụ: (Đây chỉ là ví dụ minh họa)
Cho 500 ml dung dịch CuSO4 0,4M, thêm dung dịch NaOH vừa đủ vào thì thu được một kết tủa, lọc, lấy kết tủa đem nung cuối cùng thu được một chất rắn
a Viết phương trình phản ứng
b Tính khối lượng chất rắn thu được
Biết Cu = 64; S = 32; O = 16; H = 1; Na = 23
Trang 2KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: HÓA HỌC 9 THỜI GIAN: 45 PHÚT I/ THIẾT LẬP MA TRẬN
Đ.giá
Vận dụng Tống số
điểm
Chương 1
Các loại hợp
chất vô cơ
Tính chất hóa học của axit:
làm đổi màu chất chỉ thị, td với bazơ, oxit bazơ, td với muối, td với kim loại; Tính chất hóa học của bazơ (5 tính chất)
Tính được khối lượng, thể tích chất tham gia hoặc chất sản phẩm
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1 2,5 25%
1 2,5 25%
5d
Chương 2
Kim loại
1 câu
2 điểm
Viết phương trình hóa học minh họa cho tính chất hóa học của nhôm và sắt
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1 3 30%
3d
Chương 3
Phi kim
1 câu
3 điểm
Tính chất hóa học của clo (td với kim loại, với phi kim, với nước, với
dd bazơ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tổng tỉ lệ %
2 4,5 45%
1 3 30%
1 2,5 25%
10d
Trang 3II/ BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN:
1/ Nêu tính chất hóa học của bazơ Viết phương trình hóa học minh họa (2,5 điểm) 2/ Thực hiện chuỗi chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có (2 điểm)
Fe FeCl2 Fe(OH)2 FeCl2 FeCl3
3/ Bằng phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: HCl, KOH, NaCl, BaSO4 (2 điểm)
4/ Cho 200 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,5M, thêm dung dịch NaOH vừa đủ vào thì thu được một kết tủa, lọc, lấy kết tủa đem nung cuối cùng thu được một chất rắn
c Viết phương trình phản ứng (1 điểm)
d Tính khối lượng chất rắn thu được (1,5 điểm)
Biết Cu = 64; S = 32; O = 16; H = 1; Na = 23
III/ HƯỚNG DẪN CHÂM (ĐÁP ÁN) VÀ THANG ĐIỂM:
1/ Tính chất hóa học của bazơ: (0,5 đ/ tính chất và phương trình hóa học đúng)
a/ Làm đổi màu chất chỉ thị màu: quỳ tím chuyển sang màu xanh; dung dịch phenol phtalein không màu chuyển sang màu đỏ
b/ Tác dụng với oxit axit: 2NaOH + SO2 Na2SO3 + H2O c/ Tác dụng với dung dịch axit: Ca(OH)2 + 2HCl CaCl2 + 2H2O d/ Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy: Cu(OH)2 CuO + H2O
e/ Tác dụng với dung dịch muối: Ba(OH)2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaOH
2/ Thực hiện chuổi chuyển hóa: (0,75 đ/ phương trình hóa học đúng)
2 FeCl2 + KOH Fe(OH)2 + 2KCl
3 Fe(OH)2 + 2HCl FeCl2 + 2H2O
3/ Phương trình hóa học:
Cl2 + H2O HCl + HClO (1 điểm) HCl là quỳ tím chuyển sang màu đỏ (0,5 điểm) HClO là mất màu đỏ khi quỳ tím bị chuyển màu (0,5 điểm)
4/ a Phương trình hóa học:
3NaOH + Fe2(SO4)3 Na2SO4 + Fe(OH)3 (0,5 điểm)
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O (0,5 điểm).
Trang 4b Chất rắn thu được là Fe2O3
- Số mol Fe2(SO4)3 = 0,2 x 0,5 = 0,1(mol) (0,5 điểm).
- Số mol Fe2O3 = số mol Fe(OH)3 : 2 = số mol Fe2(SO4)3 : 2 = 0,05(mol) (0,5 điểm).
- Khối lượng Fe2O3 = 0,05 x 160 = 8 (gam) (0,5 điểm).