- ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn: http://lophocthem.net - vuhoangbg@gmail.com Thành công không có dấu chân của kẻ lừơi biếng 1 I. KIẾN THỨC: 1. Lực - Định nghĩa lực - Đặc điểm của vecto lực + Điểm đặt tại vật + Phương của lực tác dụng + Chiều của lực tác dụng + Độ lớn tỉ lệ với độ lớn của lực tác dụng 2. Cân bằng lực - Các lực cân bằng: là các lực cùng tác dụng vào một vật và không gây gia tốc cho vật - Hai lực cân bằng: là hai lực cùng tác dụng vào một vật, cùng giá cùng độ lớn nhưng ngược chiều 3. Tổng hợp lực: - Định nghĩa: - Quy tắc tổng hợp lực: Quy tắc hình bình hành Nếu vật chịu tác dụng của 2 lực 1 2 , F F r r thì 1 2 F F F = + r r r + 1 2 1 2 F F F F F ↑↑ ⇒ = + r r + 1 2 1 2 F F F F F ↑↓ ⇒ = − r r + 0 2 2 1 2 1 2 ( , ) 90 F F F F F = ⇒ = + r r + 2 2 1 2 1 2 1 2 ( , ) 2 os F F F F F F F c α α = ⇒ = + + r r Nhận xét: 1 2 1 2 F F F F F − ≤ ≤ + Nếu vật chịu tác dụng của nhiều lực thì tiến hành tổng hợp hai lực rồi lấy hợp lực của 2 lực đó tổng hợp tiếp với lực thứ 3… 4. Phân tích lực: - Định nghĩa: - Quy tắc phân tích lực: Quy tắc hình bình hành Chú ý: chỉ phân tích lực theo các phương mà lực có tác dụng cụ thể 5. Điều kiện cân bằng của chất điểm 1 0 n i i F = = ∑ r r II. Bài tập tự luận: Bài 1: Tìm hợp lực của các lực trong các trường hợp sau: (Các lực được vẽ theo thứ tự chiều quay của kim đồng hồ) a. F 1 = 10N, F 2 = 10N, ( 1 2 , F F → → → →→ → → → ) =30 0 Tổng hợp và phân tích lực 7 Vũ Đình Hoàng - TTLT DH lien he : 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com Mỗi bứơc chân sẽ làm con đừơng ngắn lại, mỗi cố gắng sẽ giúp ta vựơt lên chính mình 2 b. F 1 = 20N, F 2 = 10N, F 3 = 10N,( 1 2 , F F → → → →→ → → → ) =90 0 , ( 2 3 , F F → → → →→ → → → ) =30 0 , ( 1 3 , F F → → → →→ → → → ) =240 0 c. F 1 = 20N, F 2 = 10N, F 3 = 10N, F 4 = 10N, ( 1 2 , F F → → → →→ → → → ) =90 0 , ( 2 3 , F F → → → →→ → → → ) =90 0 , ( 4 3 , F F → → → →→ → → → ) =90 0 , ( 4 1 , F F → → → →→ → → → ) =90 0 d. F 1 = 20N, F 2 = 10N, F 3 = 10N, F 4 = 10N, ( 1 2 , F F → → → →→ → → → ) =30 0 , ( 2 3 , F F → → → →→ → → → ) =60 0 , ( 4 3 , F F → → → →→ → → → ) =90 0 , ( 4 1 , F F → → → →→ → → → ) =180 0 Đáp số: a. 19,3 N b. 28,7 N c. 10 N d. 24 N Bài 2: Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của 2 lực có độ lớn 20N và 30N, xác định góc hợp bởi phương của 2 lực nếu hợp lực có giá trị: a. 50N b. 10N c. 40N d. 20N Đáp số; a. 0 0 b. 180 0 c. 75,5 0 d. 138,5 0 Bài 3: Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của 3 lực: F 1 = 20N, F 2 = 20N và F 3 . Biết góc giữa các lực là bằng nhau và đều bằng 120 0 . Tìm F 3 để hợp lực tác dụng lên chất điểm bằng 0? Đáp số: F 3 = 20 N Bài 4: Vật m = 5kg được đặt nằm yên trên mặt phẳng nghiêng góc 30 0 so với phương ngang như hình vẽ. Xác định các lực tác dụng lên vật? Biết trọng lực được xác định bằng công thức P = mg, với g = 10m/s 2 . Đáp số: P = 50N; N = 25 3 N; F ms = 25 N Bài 5: Vật m = 3kg được giữ nằm yên trên mặt phẳng nghiêng góc 45 0 so với phương ngang bằng một sợi dây mảnh và nhẹ, bỏ qua ma sát. Tìm lực căng của sợi dây( lực mà vật tác dụng lên sợi dây làm cho sợi dây bị căng ra) Đáp số: T = 15 2 N III. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: Câu 1:Gọi F 1 , F 2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đây là đúng ? a) F không bao giờ nhỏ hơn cả F 1 và F 2 . b) F không bao giờ bằng F 1 hoặc F 2 . c) F luôn luôn lớn hơn cả F 1 v F 2 . d) Trong mọi trường hợp : 1 2 1 2 F F F F F − ≤ ≤ + Câu 2:Độ lớn của hợp lực hai lực đồng qui hợp với nhau góc α là : A. 21 2 2 2 1 2 2 FFFFF ++= cosα B. 21 2 2 2 1 2 2 FFFFF −+= cosα. C. 2121 2 FFFFF ++= cosα D. 21 2 2 2 1 2 2 FFFFF −+= Câu 3:Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12N, 20N, 16N. Nếu bỏ lực 20N thì hợp lực của 2 lực còn lại có độ lớn bằng bao nhiêu ? a) 4N b) 20N c) 28N d) Chưa có cơ sở kết luận m m - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn: http://lophocthem.net - vuhoangbg@gmail.com Thành công không có dấu chân của kẻ lừơi biếng 3 Câu 4:Có hai lực đồng qui có độ lớn bằng 9N và 12N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực ? a) 25N b) 15N c) 2N d) 1N Câu 5:Lực có môđun 30N là hợp lực của hai lực nào ? a) 12N, 12N b) 16N, 10N c) 16N, 46N d) 16N, 50N Câu 6:Hai lực 1 F uur uuruur uur và 2 F uur uuruur uur vuông góc với nhau. Các độ lớn là 3N và 4N. Hợp lực của chúng tạo với hai lực này các góc bao nhiêu? (lấy tròn tới độ) A. 30 0 và 60 0 B. 42 0 và 48 0 C. 37 0 và 53 0 D. Khác A, B, C Câu 7:Có hai lực đồng quy 1 F uur và 2 F uur . Gọi α là góc hợp bởi 1 F uur và 2 F uur và 1 2 F F F = + ur uur uur . Nếu 1 2 F F F = + thì : a) α = 0 0 b) α = 90 0 c) α = 180 0 d) 0< α < 90 0 Câu 8:Có hai lực đồng quy 1 F uur và 2 F uur . Gọi α là góc hợp bởi 1 F uur và 2 F uur và 1 2 F F F = + ur uur uur . Nếu 1 2 F F F = − thì : a) α = 0 0 b) α = 90 0 c) α = 180 0 d) 0< α < 90 0 Câu 9:Cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn 600N.Hỏi góc giữa 2 lực bằng bao nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn bằng 600N. a) α = 0 0 b) α = 90 0 c) α = 180 0 d) 120 o Câu 10:Có hai lực đồng quy 1 F uur và 2 F uur . Gọi α là góc hợp bởi 1 F uur và 2 F uur và 1 2 F F F = + ur uur uur . Nếu 2 2 1 2 F F F = + thì : a) α = 0 0 b) α = 90 0 c) α = 180 0 d) 0< α < 90 0 Câu 11:Cho hai lực đồng qui có độ lớn F 1 = F 2 = 30N. Góc tạo bởi hai lực là 120 o . Độ lớn của hợp lực : a) 60N b) 30 2 N. c) 30N. d) 15 3 N Câu 12:Phân tích lực F ur thành hai lực 1 F ur và 2 F ur hai lực này vuông góc nhau. Biết độ lớn của lực F = 100N ; F 1 = 60N thì độ lớn của lực F 2 là: a) F 2 = 40N. b) 13600 N c) F 2 = 80N. d) F 2 = 640N. Câu 13:Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12N, 15N, 9N. Hỏi góc giữa 2 lực 12N và 9N bằng bao nhiêu ? a ) α = 30 0 b) α = 90 0 c) α = 60 0 d) α = 45° Câu 14:Hai lực F 1 = F 2 hợp với nhau một góc α . Hợp lực của chúng có độ lớn: A. F = F 1 +F 2 B. F= F 1 -F 2 C. F= 2F 1 Cos α D. F = 2F 1 cos ( ) / 2 α Vũ Đình Hoàng - TTLT DH lien he : 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com Mỗi bứơc chân sẽ làm con đừơng ngắn lại, mỗi cố gắng sẽ giúp ta vựơt lên chính mình 4 Câu 15:Ba lực có cùng độ lớn bằng 10N trong đó F 1 và F 2 hợp với nhau góc 60 0 . Lực F 3 vuông góc mặt phẳng chứa F 1, F 2 . Hợp lực của ba lực này có độ lớn. A. 15N B. 30N C. 25N D. 20N. Câu 16. Các lực tác dụng lên một vật gọi là cân bằng khi A. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng không. B. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật là hằng số. C. vật chuyển động với gia tốc không đổi. D. vật đứng yên. Câu 17. Một sợi dây có khối lượng không đáng kể, một đầu được giữ cố định, đầu kia có gắn một vật nặng có khối lượng m. Vật đứng yên cân bằng. Khi đó A. vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực. B. vật chịu tác dụng của trọng lực, lực ma sát và lực căng dây. C. vật chịu tác dụng của ba lực và hợp lực của chúng bằng không . D. vật chịu tác dụng của trọng lực và lực căng dây. Câu 18. Chọn phát biểu đúng : A. Dưới tác dụng của lực vật sẽ chuyển động thẳng đều hoặc tròn đều. B. Lực là nguyên nhân làm vật vật bị biến dạng. C. Lực là nguyên nhân làm vật thay đổi chuyển động. D. Lực là nguyên nhân làm vật thay đổi chuyển động hoặc làm vật bị biến dạng. Câu 19: Hai lực trực đối cân bằng là: A. tác dụng vào cùng một vật B. không bằng nhau về độ lớn C. bằng nhau về độ lớn nhưng không nhất thiết phải cùng giá D. có cùng độ lớn, cùng phương, ngược chiều tác dụng vào hai vật khác nhau Câu 20: Hai lực cân bằng không thể có : A. cùng hướng B. cùng phương C. cùng giá D. cùng độ lớn Câu 21. Một chất điểm chuyển động chịu tác dụng của hai lực đồng quy 21 FF r r vaø thì véc tơ gia tốc của chất điểm A. cùng phương, cùng chiều với lực 2 F r B. cùng phương, cùng chiều với lực 1 F r C. cùng phương, cùng chiều với lực 21 FFF r r r −= D. cùng phương, cùng chiều với hợp lực 21 FFF r r r += Câu 22: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ của hợp lực F ur , của hai lực 1 F uur và 2 F uur A. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2 B. F không bao giờ nhỏ hơn F1 hoặc F2 C. F luôn luôn lớn hơn F1 và F2 D. Ta luôn có hệ thức 1 2 1 2 F F F F F − ≤ ≤ + - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn: http://lophocthem.net - vuhoangbg@gmail.com Thành công không có dấu chân của kẻ lừơi biếng 5 B A O P 2 T 1 T 60 0 Câu 23: Câu nào đúng ? Hợp lực của hai lực có độ lớn F và 2F có thể A. nhỏ hơn F C. vuông góc với lực r F B. lớn hơn 3F D. vuông góc với lực 2 r F Câu 24. Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 7 N và 11 N. Giá trị của hợp lực có thể là giá trị nào trong các giá trị sau đây ? A. 19 N. B. 15 N. C. 3 N. D. 2 N. Câu 24. Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 8 N và 12 N. Giá trị của hợp lực không thể là giá trị nào trong các giá trị sau đây ? A. 19 N. B. 4 N. C. 21 N. D. 7 N. Câu 26: Cho hai lực đồng qui có độ lớn 5N và 12N. Giá trị nào sau đây là hợp lực của chúng ? A. 6N B. 18N C. 8N D. Không tính được vì thiếu dữ kiện Câu 27: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 4 N,5N và 6N.Nếu bỏ đi lực 6N thì hợp lực của 2 lực còn lại bằng bao nhiêu ? A. 9N C. 6N B. 1N D. không biết vì chưa biết góc giữa hai lực còn lại. Câu 28: Một chật điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 6N,8N và 10N.Hỏi góc giữa hai lực 6N và 8N bằng bao nhiêu ? A. 30 0 B. 45 0 C. 60 0 D. 90 0 Câu 29: Lực 10 N là hợp lực của cặp lực nào dưới đây ? Cho biệt góc giữa cặp lực đó. A. 3 N, 15 N ;120 0 C. 3 N, 6 N ;60 0 B. 3 N, 13 N ;180 0 D. 3 N, 5 N ; 0 0 Câu 30: Một vật chịu 4 lực tác dụng .Lực F 1 = 40N hướng về phía Đông,lực F 2 = 50N hướng về phía Bắc, lực F 3 = 70N hướng về phía Tây, lực F 4 = 90N hướng về phía Nam. Độ lớn của hợp lực tác dụng lên vật là bao nhiêu ? A. 50N B. 170N C. 131N D. 250N Câu 31: Một vật có trọng lượng P đứng cân bằng nhờ 2 dâyOA làm với trần một góc 60 0 và OB nằm ngang.Độ lớn của lực căngT 1 của dây OA bằng: a. P b. P 3 32 c. P 3 d. 2P Vũ Đình Hoàng - TTLT DH lien he : 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com Mỗi bứơc chân sẽ làm con đừơng ngắn lại, mỗi cố gắng sẽ giúp ta vựơt lên chính mình 6 α Câu 32: Một vật được treo như hình vẽ : Biết vật có P = 80 N, α = 30˚.Lực căng của dây là bao nhiêu? A.40N B.40 √3N C.80N D.80√3N Câu 33. Một quả cầu có khối lượng 1,5kg được treo vào tường nhờ một sợi dây. Dây hợp với tường góc = 45 0 . Cho g = 9,8 m/s 2 . Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và tường. Lực ép của quả cầu lên tường là A. 20 N. B. 10,4 N. C. 14,7 N. D. 17 N. Câu 34. Một quả cầu có khối lượng 2,5kg được treo vào tường nhờ một sợi dây. Dây hợp với tường góc = 60 0 . Cho g = 9,8 m/s 2 . Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và tường. Lực căng T của dây treo là A. 49 N. B. 12,25 N. C. 24,5 N. D. 30 N. Câu 35. Một vật có khối lượng 1 kg được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song song với đường dốc chính. Biết = 60 0 . Cho g = 9,8 m/s 2 .Lực ép của vật lên mặt phẳng nghiêng là A. 9,8 N B. 4,9 N. C. 19,6 N. D. 8,5 N. Câu 36. Một vật có khối lượng 1 kg được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song song với đường dốc chính. Biết = 30 0 . Cho g = 9,8 m/s 2 . Lực căng T của dây treo là A. 4,9 N. B. 8,5 N. C. 19,6 N. D. 9,8 N. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D A B B C C A C D B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C C B D D A C Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án C C D B A Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 Đáp án α - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn: http://lophocthem.net - vuhoangbg@gmail.com Thµnh c«ng kh«ng cã dÊu ch©n cña kÎ Thµnh c«ng kh«ng cã dÊu ch©n cña kÎ Thµnh c«ng kh«ng cã dÊu ch©n cña kÎ Thµnh c«ng kh«ng cã dÊu ch©n cña kÎ lõ¬i biÕng lõ¬i biÕnglõ¬i biÕng lõ¬i biÕng 1 I. KIẾN THỨC: 1. Định luật 1 : - Nội dung : 0 0 F a = ⇒ = r r r r Định luật 1 Niuton chỉ đúng trong hệ quy chiếu quán tính, định luật 1 được gọi là định luật quán tính - Quán tính :Là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo tồn vận tốc cả về hướng và độ lớn 2. Định luật 2 : - Nội dung : F a m = r r ; về độ lớn F a m = - Nếu có nhiều lực tác dụng lên vật thì : 1 2 3 n F F F F F = + + + + r r r r r - Định nghĩa, tính chất của khối lượng - Trọng lực P mg = r r có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống. - Trọng lượng là độ lớn của trọng lực P = mg 3. Định luật 3 : - Nội dung : AB BA F F = − r r - Đặc điểm của lực và phản lực : + Cùng đồng thời xuất hiện và mất đi + Cùng giá, cùng độ lớn, ngược chiều + Tác dụng vào hai vật khác nhau, là 2 lực không cân bằng + Có cùng bản chất Xác định lực bằng các đại lượng động học và ngược lại - Nhận ra các lực tác dụng lên vật - Viết phương trình định luật II Newton - amF . =Σ (*) Chiếu (*) lên hướng chuyển động.Thực hiện tính toán Áp dụng : ∆ − = =− += += =Σ t vv a asvv attvs vatv amF 0 2 0 2 2 0 0 2 2 1 . Tiến hành lực tương tác để giải bài toán ngược BA ĐỊNH LUẬT NEWTON 8 Mỗi bứơc chân sẽ làm con đừơng ngắn lại, mỗi cố gắng sẽ giúp ta vựơt lên chính mình Mỗi bứơc chân sẽ làm con đừơng ngắn lại, mỗi cố gắng sẽ giúp ta vựơt lên chính mìnhMỗi bứơc chân sẽ làm con đừơng ngắn lại, mỗi cố gắng sẽ giúp ta vựơt lên chính mình Mỗi bứơc chân sẽ làm con đừơng ngắn lại, mỗi cố gắng sẽ giúp ta vựơt lên chính mình 2 II.Bi tp t lun Bi 1:Mt chic xe khi lng m = 100 kg ang chy vi vn tc 30,6 km/h thỡ hóm phanh.Bit lc hóm phanh l 250 N .Tỡm quóng ng xe cũn chy thờm n khi dng hn Bi 2:Di tỏc dng ca lc F nm ngang ,xe ln chuyn ng khụng vn tc u ,i c quóng ng 2,5 m trong thi gian t.Nu t thờm vt khi lng 250 g lờn xe thỡ xe ch i c quóng ng 2m trong thi gian t B qua ma sỏt . Tỡm khi lng xe. Bi 3:Mt xe ln khi lng 50 kg , di tỏc dng ca 1 lc kộo theo phng nm ngang chuyn ng khụng vn tc u t u n cui phũng mt 10 s.Khi cht lờn xe mt kin hng ,xe phi chuyn ng mt 20 s.B qua ma sỏt Tỡm khi lng kin hng. Bi 4:Lc F Truyn cho vt khi lng 1 m gia tc 2 /2 sm ,truyn cho vt khi lng 2 m gia tc 2 /6 sm .Hi lc F s truyn cho vt cú khi lng 21 mmm + = mt gia tc l bao nhiờu? Bi 5Lc F Truyn cho vt khi lng 1 m gia tc 2 /5 sm ,truyn cho vt khi lng 2 m gia tc 2 /4 sm .Hi lc F s truyn cho vt cú khi lng 21 mmm = mt gia tc l bao nhiờu? Bi 6:Vt chu tỏc dng lc ngang F ngc chiu chuyn ng thng trong 6 s,vn tc gim t 8m/s cũn 5m/s.Trong 10s tip theo lc tỏc dng tng gp ụi v ln cũn hng khụng i Tớnh vn tc vt thi im cui. Bi 7:Mt xe ụ tụ khi lng m ,di tỏc dng ca mt lc kộo theo phng nm ngang,chuyn ng khụng vn tc u trong quóng ng s ht 1 t giõy.Khi cht lờn xe mt kin hng ,xe phi chuyn ng trong quóng ng s ht 2 t giõy.B qua ma sỏt Tỡm khi lng kin hng qua ,m, ,21 ,tt ? Bi 8:o quóng ng mt chuyn ng thng i c trong nhng khong thi gian 1,5 s liờn tip ,ngi ta thy quóng ng sau di hn quóng ng trc 90 cm .Tỡm lc tỏc dng lờn vt ,bit m =150g. Bi 9:Mt hũn ỏ cú trng lng P ri t cao 1 h xung t mm v o trong ú mt h cú chiu sõu h 2 .Coi chuyn ng ca hũn ỏ trong khụng khớ v trong t l bin i u ,lc cn trong khụng khớ l 1 F .Hóy tỡm lc cn 2 F trong t Bi 10:Hai qu búng ộp sỏt vo nhau trờn mt phng ngang.Khi buụng tay, hai qu búng ln c nhng quóng ng 9 m v 4m ri dng li .Bit sau khi ri nhau , hai qu búng chuyn ng chm dn u vi cựng gia tc. Tớnh t s khi lng hai qu búng . III. Bi tp trc nghim . Cõu 1 Khi vt chu tỏc dng ca hp lc cú ln v hng khụng i thỡ: a) vt s chuyn ng trũn u. b) vt s chuyn ng thng nhanh dn u. - ĐT: 01689.996.187 Website, Diễn đàn: http://lophocthem.net - vuhoangbg@gmail.com Thµnh c«ng kh«ng cã dÊu ch©n cña kÎ Thµnh c«ng kh«ng cã dÊu ch©n cña kÎ Thµnh c«ng kh«ng cã dÊu ch©n cña kÎ Thµnh c«ng kh«ng cã dÊu ch©n cña kÎ lõ¬i biÕng lõ¬i biÕnglõ¬i biÕng lõ¬i biÕng 3 c) vật sẽ chuyển động thẳng biến đổi đều. d) Một kết quả khác Câu 2 Chọn câu sai. Trong tương tác giữa hai vật : a) gia tốc mà hai vật thu được luôn ngược chiều nhau và có độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng của. chúng b) Hai lực trực đối đặt vào hai vật khác nhau nên không cân bằng nhau. c) Các lực tương tác giữa hai vật là hai lực trực đối. d) Lực và phản lực có độ lớn bằng nhau. Câu 3 Chọn câu đúng Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Niutơn: a) tác dụng vào cùng một vật. b) tác dụng vào hai vật khác nhau. c) không bằng nhau về độ lớn. d) bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá. Câu 4 Câu nào sau đây là đúng? a) Không có lực tác dụng thì vật không thể chuyển động . b) Một vật bất kì chịu tác dụng của một lực có độ lớn tăng dần thì chuyển động nhanh dần. c) Một vật có thể chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực mà vẫn chuyển động thẳng đều. d) Không vật nào có thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó. Câu 5 Chọn câu phát biểu đúng. a) Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không chuyển động được. b) Lực tác dụng luôn cùng hướng với hướng biến dạng. c) Vật luôn chuyển động theo hướng của lực tác dụng. d) Nếu có lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật bị thay đổi Câu 6 Dưới tác dụng của một lực vật đang thu gia tốc; nếu lực tác dụng lên vật giảm đi thì độ lớn gia tốc sẽ: a) tăng lên. b) giảm đi. c) không đổi. d) bằng 0. Câu 7 Hãy chỉ ra kết luận sai. Lực là nguyên nhân làm cho: a) vật chuyển động. b) hình dạng của vật thay đổi. c) độ lớn vận tốc của vật thay đổi. d) hướng chuyển động của vật thay đổi. Câu 8 Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính ? a) Vật chuyển động tròn đều . b) Vật chuyển động trên một đường thẳng. c) Vật rơi tự do từ trên cao xuống không ma sát. d) Vật chuyển động khi tất cả các lực tác dụng lên vật mất đi. Câu 9 Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nó bỗng nhiên ngừng tác dụng thì vật : a) chuyển động chậm dần rồi dừng lại. b) lập tức dừng lại. Mỗi bứơc chân sẽ làm con đừơng ngắn lại, mỗi cố gắng sẽ giúp ta vựơt lên chính mình Mỗi bứơc chân sẽ làm con đừơng ngắn lại, mỗi cố gắng sẽ giúp ta vựơt lên chính mìnhMỗi bứơc chân sẽ làm con đừơng ngắn lại, mỗi cố gắng sẽ giúp ta vựơt lên chính mình Mỗi bứơc chân sẽ làm con đừơng ngắn lại, mỗi cố gắng sẽ giúp ta vựơt lên chính mình 4 c) vt chuyn ngay sang trng thỏi chuyn ng thng u. d) vt chuyn ng chm dn trong mt thi gian, sau ú s chuyn ng thng u. Cõu 10 Khi ang i xe p trờn ng nm ngang, nu ta ngng p, xe vn t di chuyn. ú l nh : a) trng lng ca xe b) lc ma sỏt nh. c) quỏn tớnh ca xe. d) phn lc ca mt ng Cõu 11 Khi mt con ngc kộo xe, lc tỏc dng vo con nga lm cho nú chuyn ng v phớa trc l: a) lc m con nga tỏc dng vo xe. b) lc m xe tỏc dng vo nga. c) lc m nga tỏc dng vo t. d) lc m t tỏc dng vo nga. Cõu 12 i lng c trng cho mc quỏn tớnh ca mt vt l: a) trng lng. b) khi lng. c) vn tc. d) lc. Cõu 13 Chn phỏt biu ỳng nht . a) Vect lc tỏc dng lờn vt cú hng trựng vi hng chuyn ng ca vt. b) Hng ca vect lc tỏc dng lờn vt trựng vi hng bin dng ca vt. c) Hng ca lc trựng vi hng ca gia tc m lc truyn cho vt. d) Lc tỏc dng lờn vt chuyn ng thng u cú ln khụng i. Cõu 14 Trong cỏc cỏch vit cụng thc ca nh lut II Niu - tn sau õy, cỏch vit no ỳng ? a) F ma = ur r b) F ma = ur r c) F ma = ur r d) F ma = ur Cõu 15 Phỏt biu no sau õy l ỳng ? a) Nu khụng chu lc no tỏc dng thỡ vt phi ng yờn. b) Vt chuyn ng c l nh cú lc tỏc dng lờn nú. c) Khi vn tc ca vt thay i thỡ chc chn ó cú lc tỏc dng lờn vt. d) Khi khụng chu lc no tỏc dng lờn vt na thỡ vt ang chuyn ng s lp tc dng li. Cõu 16 Tỡm kt lun cha chớnh xỏc v nh lut I Niutn ? a) cũn gi l nh lut quỏn tớnh. b) ch l trng hp riờng ca nh lut II Niutn. c) H qui chiu m trong ú nh lut I Niutn c nghim ỳng gi l h qui chiu quỏn tớnh. d) cho phộp gii thớch v nguyờn nhõn ca trng thỏi cõn bng ca vt. Cõu 17 Hin tng no sau õy khụng th hin tớnh quỏn tớnh a) Khi bỳt mỏy b tt mc, ta vy mnh mc vng ra. b) Viờn bi cú khi lng ln ln xung mỏng nghiờng nhanh hn viờn bi cú khi lng nh. c) ễtụ ang chuyn ng thỡ tt mỏy nú vn chy thờm mt on na ri mi dng li. [...]... ca cỏc lc Phng phỏp gii: Chn trc hng tõm Phõn tớch cỏc lc tỏc dng vo vt, vit phng trỡnh nh lut II Niuton Chiu phng trỡnh lờn trc hng tõm ó chn Gii phng trỡnh chiu tỡm nghim ca bi toỏn V D MINH HA Bi 1:Mt bn nm ngang quay trũn u vi chu k T = 2s Trờn bn t mt vt cỏch trc quay R = 2,4cm H s ma sỏt gia vt v bn ti thiu bng bao nhiờu vt khụng trt trờn mt bn Ly g = 10 m/s2 v 2 = 10 Bi gii: Khi vt khụng trt... trng nh hn khi lng ca trỏi t 81ln (s: 54R) Bi 11: tớnh gia tc ri t do cao 3200m v cao 3200km so vi mt t cho bit bỏn kớnh ca trỏi t l 6400km v gia tc ri t do mt t l 9,8m/s2 (s: 9,79m/s2 , 4,35m/s2) III TRC NGHIM TNG HP: LC HP DN Cõu 1 Cõu no sau õy l ỳng khi núi v lc hp dn do Trỏi t tỏc dng lờn Mt Tri v do Mt Tri tỏc dng lờn Trỏi t a) Hai lc ny cựng phng, cựng chiu b) Hai lc ny cựng chiu, cựng ... qu cu khi lng m cú th trt khụng ma sỏt trờn thanh ( ) nm ngang Thanh ( ) quay u vi vn tc gúc w xung quanh trc ( ) thng ng Tớnh dón ca lũ xo khi l0 = 20 cm; = 20 rad/s; m = 10 g ; k = 200 N/m Bi gii: Cỏc lc tỏc dng vo qu cu P ; N ; Fdh k l = m 2 ( lo + l ) l ( k m 2 ) = m 2lo 5 - T: 01689.996.187 Website, Din n: http://lophocthem.COM l = - vuhoangbg@gmail.com m 2lo k m 2 vi k > m 2 2 l = 0,01.(20... trũn bỏn kớnh R = 8m, nm trong mt phng thng ng Mt ngi i xe p trờn vũng xic ny, khi lng c xe v ngi l 80 kg Ly g = 9,8m/s2 tớnh lc ộp ca xe lờn vũng xic ti im cao nht vi vn tc ti im ny l v = 10 m/s Bi gii: r r Cỏc lc tỏc dng lờn xe im cao nht l P ; N Khi chiu lờn trc hng tõm ta c mv 2 R 2 v 10 2 N = m g = 80 9,8 = 216 N R 8 P+N = Bi 4: Treo mt viờn bi khi lng m = 200g vo mt im c nh O... khụng ỏng k, cng ln lt l k1 = 100 N/m, k2 = 150 N/m, cú cựng di t nhiờn L0 = 20 cm c treo thng ng nh hỡnh v u di 2 lũ xo ni vi mt vt khi lng m = 1kg Ly g = 10m/s2 Tớnh chiu di lũ xo khi vt cõn bng Bi gii: Khi cõn bng: F1 + F2 = p Vi F1 = K1l; F2 = K21 nờn (K1 + K2) l = P l = P 1.10 = = 0,04 (m) K 1 + K 2 250 Vy chiu di ca lũ xo l: L = l0 + l = 20 + 4 = 24 (cm) 2 - T: 01689.996.187 Website, Din n: http://lophocthem.COM... ; ln hn LC N HI Cõu 1 iu no sau õy l sai khi núi v c im ca lc n hi ? a) Lc n hi xut hin khi vt cú tớnh n hi b bin dng b) Khi bin dng ca vt cng ln thỡ lc n hi cng cng ln, giỏ tr ca lc n hi l khụng cú gii hn c) Lc n hi cú ln t l vi bin dng ca vt bin dng d) Lc n hi luụn ngc hng vi bin dng Cõu 2 iu no sau õy l sai khi núi v phng v ln ca lc n hi? a) Vi cựng bin dng nh nhau, ln ca lc n hi ph thuc vo... ngoi lc tỏc dng lờn ụtụ gm trng lc, phn lc ca mt ng v lc ma sỏt ngh d) Lc hng tõm giỳp cho ụtụ qua khỳc quanh an tn Cõu 5 nhng on ng vũng, mt ng c nõng lờn mt bờn Vic lm ny nhm mc ớch no k sau õy? a) Gii hn vn tc ca xe b) To lc hng tõm c) Tng lc ma sỏt d Cho nc ma tht d dng Cõu 6 Chn cõu sai a) Vt chu tỏc dng ca 2 lc cõn bng thỡ chuyn ng thng u nu vt ang chuyn ng b) Vect hp lc cú hng trựng vi hng ca... 2 + (y1 y 2 ) 2 BI TP VN DNG B1 :Mt hũn ỏ c nộm t cao 2,1 m so vi mt t vi gúc nộm a = 450 so vi mt phng nm ngang Hũn ỏ ri n t cỏnh ch nộm theo phng ngang mt khong 42 m Tỡm vn tc ca hũn ỏ khi nộm ? GII Chn gc O ti mt t Trc Ox nm ngang, trc Oy thng ng hng lờn (qua im nộm) Gc thũi gian lỳc nộm hũn ỏ Cỏc phng trỡnh ca hũn ỏ x = V0 cos450t (1) y = H + V0sin 450t 1/2 gt2 (2) Vx = V0cos450 Vy = V0sin450... tng ang chuyn ng vi vn tc V2 trong cựng 2 mt phng thng ng vi mỏy bay Hi cũn cỏch xe tng bao xa thỡ ct bom (ú l khong cỏch t ng thng ng qua mỏy bay n xe tng) khi mỏy bay v xe tng chuyn ng cựng chiu Bi gii: Chn gc to O l im ct bom, t = 0 l lỳc ct bom Phng trỡnh chuyn ng l: (1) x = V1t y = 1/2gt2 (2) Phng trỡnh qu o: y= 1 g 2 x 2 2 V0 Bom s ri theo nhỏnh Parabol v gp mt ng ti B Bom s trỳng xe khi bom... cao h = 20 m v - T: 01689.996.187 Website, Din n: http://lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com tng AB cỏch ng thng ng qua ch bn l l = 100m Ly g = 10m/s2 Tỡm khong cỏch t ch viờn n chm t n chõn tng AB Bi gii: Chn gc to l ch t sỳng, t = 0 l lỳc bn Phng trỡnh qu o y= 1 g 2 x 2 2 V0 n chm t gn chõn tng nht thỡ qu o ca n i sỏt nh A ca tng nờn yA = V0 = 1 g 2 x 2 A 2 V0 1 g 1.10 x A = 100 = 25m / s 2 yA 2.80 . 1. Lực - Định nghĩa lực - Đặc điểm của vecto lực + Điểm đặt tại vật + Phương của lực tác dụng + Chiều của lực tác dụng + Độ lớn tỉ lệ với độ lớn của lực tác dụng 2. Cân bằng lực . trọng lực. B. vật chịu tác dụng của trọng lực, lực ma sát và lực căng dây. C. vật chịu tác dụng của ba lực và hợp lực của chúng bằng không . D. vật chịu tác dụng của trọng lực và lực căng. Bài 3: Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của 3 lực: F 1 = 20N, F 2 = 20N và F 3 . Biết góc giữa các lực là bằng nhau và đều bằng 120 0 . Tìm F 3 để hợp lực tác dụng lên chất điểm bằng