TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA – VŨNG TÀUKHOA HÓA HỌC & CNTP CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN DẦU... CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA – VŨNG TÀU KHOA HÓA HỌC & CNTP CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN DẦU ĐIỀU KIỆN CÔ
Trang 1QUÁ TRÌNH CHƯNG CẤT DẦU THÔ
Ở ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN (ATMOSPHERIC DISTILLATION)
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA – VŨNG TÀU
KHOA HÓA HỌC & CNTP
CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN DẦU
Trang 3MỤC ĐÍCH CHƯNG CẤT
Trang 4CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA – VŨNG TÀU
KHOA HÓA HỌC & CNTP
CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN DẦU
ĐIỀU KIỆN CÔNG NGHỆ
ÁP SUẤT
NHIỆT ĐỘ
Trang 5THÁP CHƯNG CẤT KQ
Trang 6TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA – VŨNG TÀU
KHOA HÓA HỌC & CNTP
CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN DẦU
CHƯNG CẤT DẦU THÔ
CHƯNG CẤT BAY HƠI 1 BẬC
CHƯNG CẤT BAY HƠI 2 BẬC
Trang 7SƠ ĐỒ CHƯNG CẤT BAY HƠI 1 BẬC
Trang 8Áp suất dư ở đỉnh 0,2 atm
Trang 9 Số thiết bị ít, nên các đường công nghệ ngắn, chặt chẽ, diện tích nhỏ.
Nhiệt độ nung nóng lò nung thấp.
Không cần thiết bị chân không.
Chi phí nhiên liệu và hơi nước thấp.
ƯU ĐIỂM
Trang 10TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA – VŨNG TÀU
KHOA HÓA HỌC & CNTP
CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN DẦU
NHƯỢC ĐIỂM
Trở lực dòng nguyên liệu trao đổi nhiệt và lò nung cao, dẫn tới chi phí năng lượng cho máy bơm nguyên liệu cao.
Trở lực trong ống và vỏ trao đổi nhiệt cao, nên xác suất rơi dầu thô vào distilat lớn khi độ kín của trao đổi nhiệt không đảm bảo
Không đáp ứng được yêu cầu chế biến đối với các dầu khác nhau Đối với dầu chứa lượng khí hòa tan và phân đoạn nhẹ cao việc ứng dụng sơ đồ này gặp khó khăn
Trang 11SƠ ĐỒ CHƯNG CẤT BAY HƠI 2 BẬC
Sử dụng tháp rỗng
Trang 12TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA – VŨNG TÀU
KHOA HÓA HỌC & CNTP
CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN DẦU
Trang 13ƯU ĐIỂM
Mềm dẻo hơn và khả năng hoạt động cao hơn đối với sự biến đổi hàm lượng phân đoạn xăng và khí hòa tan trong dầu
Các chất ăn mòn mạnh bị loại bỏ qua dòng sản phẩm đỉnh của tháp thứ nhất nên bảo vệ được tháp chính.
Không tạo áp suất cao, có thể sử dụng thiết bị rẻ tiền hơn.
Trang 14TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA – VŨNG TÀU
KHOA HÓA HỌC & CNTP
CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN DẦU
NHƯỢC ĐIỂM
Dầu thô cần được nung nóng trong lò nung đến nhiệt độ cao hơn so với sơ đồ bay hơi 1 bậc.
Nhiều thiết bị phụ trợ.
Trang 15SƠ ĐỒ CHƯNG CẤT BAY HƠI 2 BẬC
Sử dụng tháp loại xăng
Trang 16TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA – VŨNG TÀU
KHOA HÓA HỌC & CNTP
CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN DẦU
Trang 17ƯU ĐIỂM
Hiệu suất phần tinh cất xăng thấp (5-15%), do đó khó tách hết phân đoạn xăng ra khỏi dầu thô.
Trong vùng cất của tháp bay hơi do tải trọng hơi thấp nên tải trọng lỏng cao, làm tăng trở lực của mâm, làm giảm sủi bọt và điều kiện bay hơi của phân đoạn nhẹ ra khỏi cặn.
Tách xăng tiến hành khi có khí đi cùng dầu thô và hơi nước.
Để ngưng tụ phân đoạn xăng nhẹ trong thiết bị làm lạnh bằng nước tháp cần giữ ở áp suất cao.
Trang 18TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA – VŨNG TÀU
KHOA HÓA HỌC & CNTP
CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN DẦU
SƠ ĐỒ CỤM CHƯNG CẤT KHÍ QUYỂN
Trang 19DẦU ĐÃ LOẠI MUỐI NƯỚC BAY HƠI
SẢN PHẨM ĐỈNH (HƠI) ĐƯA VÀO THIẾT BỊ NGƯNG TỤ BẰNG KHÔNG
KHÍ (T5)LÀM LẠNH BẰNG NƯỚC (T5 S) ĐẾN 450 C
XĂNG TỪ E-1 QUA BƠM H-5 HỒI
Trang 20THIẾT BỊ LÀM LẠNH XUỐNG 65 – 700 C
VÀO MÂM 11 THÁP K-2
Trang 21Tháp K-1
Nhiệt độ
Nguyên liệu vào tháp 330-360