Ôn tập sóng cơ, sóng âm

7 229 0
Ôn tập sóng cơ, sóng âm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG II: ÔN TẬP SÓNG CƠ - SÓNG ÂM. A/BÀI TẬP ĐƯỢC PHÂN DẠNG: Dạng: Bước sóng, tốc độ truyền sóng, chu kì, tần số. 1>Một sóng cơ có tần số 0,5 Hz truyền trên một sợi dây đàn hồi đủ dài với tốc độ 0,5 m/s. Sóng này có bước sóng là: A. 0,8 m. B. 1 m. C. 0,5 m. D. 1,2 m. 2>Một sóng lan truyền với tốc độ v= 200 m/s có bước sóng  = 4m. Tần số f và chu kì T của sóng là: A. f = 50 Hz ; T = 0,02 s. B. f = 0,05 Hz ; T = 200 s. C. f = 800 Hz ; T = 1,25s. D. f = 5 Hz ; T = 0,2 s. 3>Một người quan sát một chiếc phao nhô trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 5 lần trong 8s và thấy khoảng cách hai ngọn sóng kề nhau là 0,2m. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là: A. 10 cm/s B. 20 cm/s C. 40 cm/s D. 60 cm/s 4>Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp bằng 2m và có 6 gợn sóng liên tiếp qua trước mặt trong khoảng thời gian 8s. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước: A.v= 3,2m/s B.v= 2,5m/s C.v= 3m/s D.v= 1,25m/s 5>Một nguồn sóng dao động theo phương trình cos20 u a t   (cm) với t tính bằng giây. Trong khoảng thời gian 2s, sóng này truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng? A.40 B.30 C.20 D.10 Dạng: Phương trình truyền sóng. 6>Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u = 8cos2( t 0.1 – x 50 )(mm), trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Chu kì của sóng là: A. 0,1s. B. 50s. C. 8s. D. 1s. 7>Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u = 8cos2( t 0.1 – x 50 )(mm), trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Bước sóng là: A. 0,1m. B. 50cm. C. 8mm. D. 1m. 8>Phương trình sóng tại nguồn O là O u = 2cos(2t) (cm). Biết sóng lan truyền từ O đến M với bước sóng 0,4 m. Coi biên độ sóng không đổi. Phương trình sóng tại điểm M nằm trên phương truyền sóng, cách nguồn sóng O là 10 cm là: A. u M = 2cos(2t - 2  ) (cm). B. u M = 2cos(2t - 4  ) (cm). C. u M = 2cos(2t - 4 3  ) (cm). D. u M = 2cos(2t + 4 3  ) (cm). 9>Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với tốc độ v= 40 cm/s. Phương trình sóng của một điểm O trên phương truyền sóng đó là 4cos2 u t   (cm). Phương trình sóng tại điểm M nằm sau O và cách O một khoảng 25cm là: A. 4cos(2 ) 4 M u t     cm B. 5 4cos(2 ) 4 M u t     cm C. 4cos(2 ) 4 M u t     cm D. 4cos(2 ) 2 M u t     cm 10>Một dao động truyền từ O đến M với vận tốc v= 60cm/s , biết OM= 2cm. Phương trình dao động tại M ở thời điểm t là cos(10 ) M u A t   cm. Phương trình sóng tại O là: A. cos(10 ) 3 O u A t     cm B. cos(10 ) 6 O u A t     cm C. cos(10 ) 2 O u A t     cm D. cos(10 ) 3 O u A t     cm 11>Một sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u = 5cos(6t - x) (cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng bằng: A. 1 6 m/s. B. 3 m/s. C. 6 m/s. D. 1 3 m/s. Dạng: Độ lệch pha. 12>Một sóng cơ học có bước sóng  truyền theo một đường thẳng từ điểm M đến điểm N. Biết khoảng cách MN = d. Độ lệch pha   của dao động tại hai điểm M, N là: A. 2 d      B. d      C. 2 d      D. 4 d      13>Một sóng âm có tần số 510Hz lan truyền trong không khí với tốc độ 340m/s, độ lệch pha của sóng tại hai điểm nằm trên cùng một phương truyền sóng và cách nhau một khoảng 50cm là: A. 3 2  rad B. 2 3  rad C. 2  rad D. 3 4  rad 14>Sóng truyền từ M đến N dọc theo phương truyền sóng với bước sóng  = 120cm. Sóng tại N trễ pha hơn sóng tại M là 3  rad. Khoảng cách từ MN là: A. 15cm B. 24cm C. 30cm D. 20cm 15>Một sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 0,4 m. Hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng, dao động lệch pha nhau góc 2  , cách nhau: A. 0,10 m. B. 0,20 m. C. 0,15 m. D. 0,40 m. 16>Sóng cơ có tần số f= 80Hz lan truyền trong một môi trường với tốc độ v= 4 m/s. Dao động của các phần tử vật chất tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lượt là 1 d =31cm và 2 d = 33,5cm, lệch pha nhau góc: A. 2  rad B.  rad C. 2  rad D. 3  rad 17>Một sóng cơ có chu kì 2 s truyền với tốc độ 1 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng mà các phần tử môi trường dao động ngược pha nhau là: A. 0,5 m. B. 1,0 m. C. 2,0 m. D. 2,5 m. 18>Một sóng cơ truyền trong môi trường với tốc độ 120 m/s. Ở cùng một thời điểm, hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng dao động ngược pha cách nhau 1,2 m. Tần số của sóng đó là: A. 220 Hz. B. 150 Hz. C. 100 Hz. D. 50 Hz. 19>Mũi nhọn S chạm vào mặt nước dao động đều hòa với tần số f= 20Hz. Thấy rằng hai điểm A và B trên mặt nước cùng nằm trên phương truyền sóng cách nhau một khoảng d= 10cm luôn dao động ngược pha. Biết rằng tốc độ truyền sóng từ 0,7m/s đến 1m/s. Tốc độ truyền sóng là: A.v= 0,75m/s B.v= 0,8m/s C.v= 0,9m/s D.v= 0,95m/s Dạng: Giao thoa của hai nguồn kết hợp cùng pha. 20>Thực hiện giao thoa với hai nguồn sóng kết hợp S 1 ,S 2 . Sóng do hai nguồn phát ra có cùng biên độ 2 cm, bước sóng bằng 20 cm thì sóng tại điểm M cách hai nguồn lần lượt là 50 cm và 10 cm có biên độ là : A. A = 1 (cm) . B. A = 2 (cm) . C. A = 4 (cm) . D. A = 2 (cm). 21>Trong thí nghiệm giao thoa sóng, người ta tạo ra trên mặt nước hai nguồn sóng 1 S và 2 S dao động với phương trình là 1 2 4cos s s u u t    cm. Tốc độ truyền sóng là v= 10cm/s. Biểu thức sóng tại điểm M cách 1 S và 2 S một khoảng lần lượt là 1 d = 5cm, 2 d =10cm là: A. 3 4 2 cos( ) 4 M u t     cm B. 4 2 cos( ) 4 M u t     cm C. 3 4 2 cos( ) 4 M u t     cm D. 8cos M u t   cm 22>Trên mặt chất lỏng có hai tâm dao động 1 S và 2 S cùng phương, cùng phương trình dao động 1 2 cos(2 ) 2 s s u u A ft      . Trong khoảng 1 S 2 S , khoảng cách giữa một điểm dao động cực đại và điểm dao động với biên độ cực tiểu gần nó nhất là: A. 8  B. 4  C. 2  4  23>Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp 1 S và 2 S dao động cùng pha với tần số f= 15Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước v= 30m/s. Gọi 1 d , 2 d lần lượt là khoảng cách từ điểm đang xét đến nguồn sóng 1 S , 2 S . Tại điểm nào sau đây dao động sẽ có biên độ cực đại? A. 1 d = 25cm, 2 d =20cm B. 1 d =24cm, 2 d =21cm C. 1 d =25cm, 2 d =21cm D. 1 d =26cm , 2 d =27cm 24>Tại hai điểm 1 S và 2 S trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp cùng phương, cùng pha và cùng tần số dao động f= 40Hz. Biết rằng khoảng cách giữa hai điểm dao động với biên độ cực đại liên tiếp trên 1 S 2 S là 1,5cm. Tốc độ truyền sóng trong môi trường này bằng: A.v= 2,4m/s B.v= 1,2m/s C.v= 0,3m/s D.v= 0,6m/s 25> Khi thực hiện giao thoa sóng cơ học với hai nguồn kết hợp S 1 ,S 2 dao động cùng pha cách nhau 24 cm và bước sóng  = 5 cm. Thì số gợn giao thoa đứng yên trên đoạn S 1 S 2 là: A. 8. B. 10. C. 6. D. 4. 26>Xét hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng với hai nguồn 1 S và 2 S cùng phương và có cùng phương trình dao động 1 2 2cos20 s s u u t    cm. Hai nguồn đặt cách nhau 1 S 2 S = 15cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 60cm/s. Số đường dao động cực đại trên đoạn nối 1 S 2 S bằng: A.7 B.3 C.9 D.5 27>Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S 1 , S 2 dao động cùng pha với tần số f= 15Hz. Tại điểm M cách S 1 , S 2 lần lượt là 1 d = 23cm, 2 d = 26,2cm sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của S 1 , S 2 còn có một dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là: A.v= 18cm/s B.v= 21,5cm/s C.v= 24cm/s D.v= 25cm/s 28>Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S 1 , S 2 dao động với tần số f= 13Hz. Tại điểm M cách hai nguồn S 1 , S 2 những khoảng 1 d = 19cm, 2 d =21cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của S 1 S 2 không có cực đại nào khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là: A.v= 26cm/s B.v= 28cm/s C.v= 30cm/s D.v= 36cm/s Dạng: Sóng dừng. 29>Trên một sợi dây dài 90 cm có sóng dừng. Kể cả hai nút ở hai đầu dây thì trên dây có 10 nút sóng. Biết tần số của sóng truyền trên dây là 200 Hz. Sóng truyền trên dây có tốc độ là A. 40 cm/s. B. 90 cm/s. C. 90 m/s. D. 40 m/s. 30>Trên một sợi dây dài 15(cm) hai đầu cố định có sóng dừng. Người ta thấy có 5 bó sóng. Bước sóng truyền trên dây là: A.4(cm) B.5(cm) C.6(cm) D.7(cm) 31>Một sợi dây dài l = 150cm, hai đầu cố định và trên dây có sóng dừng với 3 nút sóng ( chưa kể hai nút ở đầu dây). Bước sóng là: A.  =3(m) B.  =1,5(m) C.  =0,75(m) D.  =0,5(m) 32> Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Kể cả A và B, trên dây có: A. 5 nút và 4 bụng. B. 3 nút và 2 bụng. C. 9 nút và 8 bụng. D. 7 nút và 6 bụng. 33>Dây AB căng nằm ngang dài 2 m, hai đầu A và B cố định, tạo một sóng dừng trên dây với tần số 50 Hz, trong khoảng giữa AB có bao nhiêu nút sóng? Biết vận tốc truyền sóng trên dây là 50 m/s A. 5. B. 4 C. 3. D. 6. 34>Một sợi dây hai đầu cố định dài l = 4m. Hỏi người ta có thể tạo ra sóng dừng trên dây với bước sóng lớn nhất là bao nhiêu? A. Max  =2m B. Max  =4m C. Max  =8m D. Max  =12m 35>Quan sát sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, người ta đo được khoảng cách giữa 5 nút sóng liên tiếp là 100cm. Biết tần số của sóng truyền trên dây bằng 100Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là: A.v= 50m/s B.v= 100 m/s C.v= 25m/s D.v= 75m/s 36>Trong thí nghiệm về sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi dài l = 1,2m với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có hai điển khác trên dây không dao động. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp với sợi dây duỗi thẳng là 0,05s. Vận tốc truyền sóng trên dây là: A.v= 8m/s B.v=4m/s C.v= 12m/s D.v= 6m/s 37>Một sợi dây AB dài l = 50cm treo lơ lửng với đầu A dao động với tần số f= 20Hz còn đầu B tự do. Người ta thấy trên dây có 12 bó sóng nguyên. Vận tốc truyền sóng trên dây là: A.40cm/s B.80cm/s C.120cm/s D.160cm/s Dạng: Sóng âm. 38>Cường độ âm tại một điểm là I= 10 -6 W/m 2 , cường độ âm chuẩn là I 0 = 10 - 12 W/m 2 . Mức cường độ âm tại điểm đó là: A.6dB B.6B C.12dB D.12B 19>Một nguồn điểm có công suất P= 2W phát ra âm. Giả sử rằng năng lượng phát ra được bảo toàn. Tìm mức cường độ âm tại một điểm cách nguồn âm là 1m. Biết cường độ âm chuẩn là 10 -12 W/m 2 . A.112dB B.11,2dB C.26dB D.52dB 40>Cường độ âm chuẩn I 0 = 10 -12 W/m 2 . Mức cường độ âm tại một điểm có giá trị L= 40 dB, cường độ âm I tại đó là: A.10 -6 W/m 2 B.10 -7 W/m 2 C.10 -8 W/m 2 D.10 -9 W/m 2 41>Khi mức cường độ âm của một âm nào đó tăng thêm 4B. Hỏi cường độ âm của âm tăng lên gấp bao nhiêu lần? A.10 4 lần B.4 lần C.10 2 lần D.12 lần 42>Hai âm có mức cường độ âm chênh lệch nhau 20dB. Tỉ số cường độ âm của chúng là: A.10 B.20 C.100 D.1000 43>Hai họa âm liên tiếp do một dây đàn phát ra có tần số hơn kém nhau 56Hz. Họa âm thứ ba có tần số bằng: A.28Hz B.56Hz C.84Hz D.168Hz . CHƯƠNG II: ÔN TẬP SÓNG CƠ - SÓNG ÂM. A/BÀI TẬP ĐƯỢC PHÂN DẠNG: Dạng: Bước sóng, tốc độ truyền sóng, chu kì, tần số. 1>Một sóng cơ có tần số 0,5 Hz truyền trên một. trình sóng tại nguồn O là O u = 2cos(2t) (cm). Biết sóng lan truyền từ O đến M với bước sóng 0,4 m. Coi biên độ sóng không đổi. Phương trình sóng tại điểm M nằm trên phương truyền sóng, cách. C. 2  rad D. 3 4  rad 14> ;Sóng truyền từ M đến N dọc theo phương truyền sóng với bước sóng  = 120cm. Sóng tại N trễ pha hơn sóng tại M là 3  rad. Khoảng cách từ MN là: A. 15cm B. 24cm C. 30cm D. 20cm 15>Một sóng

Ngày đăng: 21/07/2015, 15:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan