TRƯỜNG THPT HỒNG QUANG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I Năm học: 2011 - 2012 Môn: Vật lý - Khối 12 I- LÝ THUYẾT: Câu 1: Trình bày phương pháp giản đồ Frenen để tổng hợp 2 dao động điều hoà cùng ph ương cùng tần số. Câu 2: Thế nào là dao động tắt dần, dao động cưỡng bức, dao động duy trì? Câu 3: Thế nào là hiện tượng cộng hưởng cơ? Điều kiện xảy ra cộng hưởng cơ? Câu 4: Định nghĩa sóng cơ? Phương trình sóng hình sin truyền theo trục Ox? Câu 5: Thế nào là hiện tượng giao thoa của 2 sóng? Điều kiện giao thoa của 2 sóng? Câu 6: Nêu định nghĩa và đơn vị cường độ âm, mức cường độ âm. Câu 7: Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy biến áp, máy phát điện xoay chi ều 1 pha, máy phát điện xoay chiều 3 pha, động cơ không đồng bộ 3 pha. Câu 8: Nêu vai trò của máy biến áp trong việc truyền tải điện năng. II - BÀI TẬP: Bài 1: Bài tập về con lắc lò xo, con lắc đơn. Bài 2: Bài tập về sóng dừng, giao thoa sóng. Bài 3: Bài tập về mạch điện xoay chiều RLC, công suất điện xoay chiều. III - BÀI TẬP VÍ DỤ: Bài 1: Một con lắc lò xo có phương trình dao động là: x = 2 cos(2 t + 6 ) (x: cm, t: s). L ấy 2 = 10. Độ cứng của lò xo: k = 20 N/m. a) Tính kh ối lượng của vật nặng. b) Tính chu kì dao động của con lắc. c) Tính c ơ năng của con lắc. d) Tính v ận tốc của vật nặng lúc động năng bằng 2 lần thế năng. Bài 2: Con lắc lò xo gồm lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 20N/m, chi ều dài tự nhiên l o = 20cm và quả cầu nhỏ khối lượng m = 0,2 kg được treo thẳng đứng. Kéo quả cầu xuống khỏi VTCB theo phương thẳng đứng 3cm rồi thả cho qu ả cầu dao động lúc t=0. Chọn gốc toạ độ là VTCB, chiều dương hướng xuống d ưới, bỏ qua ma sát. a) Vi ết phương trình dao động của quả cầu. b) Tính v ận tốc và gia tốc của quả cầu tại li độ x = 1cm. c) Tính chi ều dài cực đại, cực tiểu của lò xo trong quá trình vật dao động. d) Tính l ực đàn hồi cực đại, cực tiểu của lò xo trong quá trình vật dao động. Bài 3: Một con lắc đơn dao động với chu kỳ T = 2s, lấy g = 2 m/s 2 . a) Tính chi ều dài con lắc. b) Vi ết phương trình dao động của con lắc biết tại t = 0 con lắc ở biên dương 0 = 0,1 rad. c) Tính th ời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí có li độ góc 1 = 0,05 rad đến biên d ương. d) Treo con l ắc vào trần 1 thang máy. Tính chu kỳ dao động nhỏ của con lắc khi thang máy chuy ển động nhanh dần đều đi lên với gia tốc a = 0,1 g. Bài 4: Xác định dao động tổng hợp của 2 dao động thành phần cùng phương: x 1 = 4 cos2 t cm x 2 = 8 cos (2 t + 3 2 ) cm Bài 5: Dây đàn hồi AB dài 1m căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây có sóng d ừng với 5 nút (kể cả 2 nút ở 2 đầu). Biết sóng dừng trên dây có tần số f = 50Hz. a) Tính t ốc độ truyền sóng trên dây. b) Mu ốn trên dây có sóng dừng với 2 bụng thì tần số sóng phải là bao nhiêu? Bài 6: Thực hiện thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp cùng pha S 1 , S 2 cách nhau 16 cm, dao động với tần số f = 15Hz. Tại M trên mặt n ước cách S 1 , S 2 những khoảng d 1 = 19cm, d 2 = 21cm dao động với biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của S 1 , S 2 không có cực đại nào khác. a) Tính v ận tốc truyền sóng trên mặt nước. b) Tính s ố điểm dao động cực đại trên S 1 S 2 . c) Tính s ố điểm dao động cực tiểu trên S 1 S 2 . Bài 7: Cho mạch điện gồm biến trở thuần R, cuôn dây thuần cảm có L = 0,318H và t ụ điện có điện dung C = 15,9 F mắc nối tiếp. Đặt điện áp: u = 200 2 cos100 t (V) vào 2 đầu đoạn mạch. 1. Điều chỉnh cho R=R 1 = 100 a) Tính tổng trở của đoạn mạch. b) Vi ết biểu thức dòng điện trong mạch. c) Tính công su ất tiêu thụ của đoạn mạch. 2. Để công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại thì phải điều chỉnh R đến giá trị R 2 bằng bao nhiêu? Bài 8: Cho mạch điện gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Đặt vào 2 đầu đoạn m ạch điện áp u = 100 2 cos100 t (V). Biết điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn dây: U d = 100V và điện áp hiệu dụng 2 đầu tụ điện: U c = 100V. a) Chứng tỏ cuộn dây có điện trở thuần R 0. b) Bi ết I = 2A. Viết biểu thức dòng điện trong mạch. c) Tính R, L, C. . TRƯỜNG THPT HỒNG QUANG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I Năm học: 2011 - 2 012 Môn: Vật lý - Kh i 12 I- LÝ THUYẾT: Câu 1: Trình bày phương pháp giản đồ Frenen để tổng hợp 2 dao động i u hoà cùng ph ương. xoay chiều 3 pha, động cơ không đồng bộ 3 pha. Câu 8: Nêu vai trò của máy biến áp trong việc truyền t i i n năng. II - B I TẬP: B i 1: B i tập về con lắc lò xo, con lắc đơn. B i 2: B i tập về. con lắc đơn. B i 2: B i tập về sóng dừng, giao thoa sóng. B i 3: B i tập về mạch i n xoay chiều RLC, công suất i n xoay chiều. III - B I TẬP VÍ DỤ: B i 1: Một con lắc lò xo có phương trình dao