Quá trình thực hiện bằng cách: một thiết bị IP trong mạng gửi một gói tin broadcast đến toàn mạng yêu cầu thiết bị khác gửi trả lại địa chỉ phần cứng địa chỉ lớp datalink của mình...
Trang 1Người trình bày và thiết kế :
Ôn tập CCNA version 4.0
59 câu hỏi mới nhất update ngày 22-05-2009
Trang 2Tiêu chí buổi ôn tập
• Mục tiêu chính : Giúp cho học viên chuẩn
bị tâm lí và kiến thức tốt -> Pass CCNA!
• Giúp hệ thống một số kiến thức , cung cấp tài liệu tự ôn (Giảng viên cung cấp)->Học viên nắm vững thêm kiến thức.
Trang 3Cấu trúc bài giảng
• Phần 1 : Giảng viên chia nội dung ôn
tập thành 9 chủ đề.Mỗi chủ đề gồm 3
phần :
• 1) Nhắc lại kiến thức chính.
• 2) Giải 1-3 câu hỏi ôn tập.
• 3) Ghi chú tất cả câu hỏi ôn tập mới nhất.
Trang 51 NETWORK BASIC
sẽ flood ra tất cả các port ngoại trừ cổng nhận vào.
Trang 61 NETWORK BASIC
SWITCH:
Control ).
trong bảng định tuyến thì flood ra tất cả các port ngoại trừ port nhận vào.
Trang 101 NETWORK BASIC
Trang 111 NETWORK BASIC
Trang 132 OSI-TCP/IP & ARP
Trang 142 OSI-TCP/IP & ARP
Trang 15Chồng giao thức TCP/IP
Trang 16Các thiết bị hoạt động ở từng
lớp
Trang 17Sự đóng gói
Trang 18Giao tiếp máy - máy
Trang 19Gói tin khi đi qua thiết bị lớp 1
Trang 20Gói tin khi đi qua thiết bị lớp 2
Trang 21Gói tin khi đi qua thiết bị lớp 3
Trang 222 OSI-TCP/IP & ARP
Trang 232 OSI-TCP/IP & ARP
• ARP là phương thức phân giải địa chỉ
động giữa địa chỉ lớp network và địa chỉ
lớp datalink Quá trình thực hiện bằng
cách: một thiết bị IP trong mạng gửi một gói tin broadcast đến toàn mạng yêu cầu thiết bị khác gửi trả lại địa chỉ phần cứng ( địa chỉ lớp datalink ) của mình.
Trang 262 OSI-TCP/IP
Trang 272 OSI-TCP/IP
Trang 282 OSI-TCP/IP & ARP
Host A sent to Host D
Trang 292 OSI-TCP/IP & ARP
Trang 302 OSI-TCP/IP & ARP
Trang 312 OSI-TCP/IP & ARP
• Các câu hỏi ôn thi : 16, 21, 26, 32, 45, 52,
Trang 323 CISCO IOS
3.1 QUI TRÌNH KHỞI ĐỘNG VÀ NẠP IOS
• ROM:
– POST ( Power On Set Test): Kiểm tra phần cứng.
– Bootstrap: Xét xem thanh ghi đang thiết lập là gì
• Tìm IOS:
– Tìm từ Flash ( default).
– Nếu không có trong flash:
– tìm qua mạng ( lấy từ TFTP server)
– rommon>
• LOAD:
– 2500: sau khi tìm từ flash thì chạy luôn.
– 2800: sau khi tìm từ flash thì load lên để chạy trên RAM ( image IOS).
• Tìm files startup-config:
– Tìm từ NVRAM ( default).
– Nếu không có trong NVRAM, tìm qua mạng ( lấy từ TFTP server) – Nếu không, vào setup mode.
Trang 333.1 QUI TRÌNH KHỞI ĐỘNG VÀ
NẠP IOS
• Nạp IOS: ưu tiên theo thứ tự
Flash -> TFTP Server -> ROM
• Nạp start-up config:ưu tiên theo thứ tự:
NVRAM -> TFTP Server -> Set up mode
• Các giá trị thanh ghi:
• 0x2102: khởi động bình thường, nạp start-up config
từ NVRAM
• 0x2142: bỏ qua start-up config trên NVRAM.
Trang 343.1 QUI TRÌNH KHỞI ĐỘNG VÀ
NẠP IOS
• Lệnh show version: xem được version của IOS, dung lượng của
bộ nhớ RAM, dung lượng flash.
Cisco IOS Software, 2800 Software (C2800NM-IPBASE-M), Version 12.4(5a), RELEASE SOFTWARE (fc3)
Technical Support: http://www.cisco.com/techsupport Copyright (c) 1986-2006 by Cisco Systems, Inc.
Compiled Sat 14-Jan-06 03:19 by alnguyen ROM: System Bootstrap, Version 12.4(1r) [hqluong 1r], RELEASE SOFTWARE (fc1)
RouterX uptime is 1 week, 5 days, 21 hours, 30 minutes System returned to ROM by reload at 23:04:40 UTC Tue Mar 13 2007 System image file is "flash:c2800nm-ipbase-mz.124-5a.bin"
Cisco 2811 (revision 53.51) with 251904K/10240K bytes of memory.
Processor board ID FTX1013A1DJ
2 FastEthernet interfaces
2 Serial(sync/async) interfaces DRAM configuration is 64 bits wide with parity enabled.
239K bytes of non-volatile configuration memory.
62720K bytes of ATA CompactFlash (Read/Write) Configuration register is 0x2102
Trang 353.1 QUI TRÌNH KHỞI ĐỘNG VÀ
NẠP IOS
• Show flash: xem thông tin về bộ nhớ flash: trong đó “ available” cho biết bộ nhớ còn trống, và “ bytes used” cho biết dùng để lưu IOS.
Trang 363.2 KIỂM TRA KẾT NỐI
Router # Show ip int brief
– Các tình trạng có thể:
• Up/Up: kết nối bình thường Đây là trạng thái mong muồn Kết
nối lớp 1 và lớp 2 đạt yêu cầu.
• Up/down: Kết nối bị lỗi ở lớp thứ 2 (lớp data link) nhưng đạt yêu
cầu ở lớp thứ nhất (lớp vật lý)
– Nguyên nhân:
• Với cổng Ethernet: lỗi cáp hoặc cáp cắm chưa chặt.
• Với cổng serial: chưa được cấp clock rate Bị lỗi không khớp
nhau giữa hai đầu về cách đóng gói dữ liệu (encapsulation mismatch), không nhận được keep-alive.
• Down/down: đường kết nối down ( layer 1) , cáp kết nối bị hỏng
hoặc sai.
• Administrative down/down: Cổng chưa được bật lên ở 2 phía
Router# show controller s0/0
- Xem DCE/DTE, loại cable đang kết nối.
Trang 373.3 TELNET VÀ SSH
Telnet là một giao thức đầu cuối ảo (virtual terminal)
là một phần của chồng giao thức TCP/IP Telnet cho phép tạo kết nối với thiết bị từ xa
Router(config)#line vty 0 15
Router(config-line)#login
Router(config-line)#password Router
Router(config-line)#^Z
Trang 38– 2 các thiết bị sẽ trao đổi public key với nhau.
– 3 các thiết bị sẽ gửi data được mã hóa, quá trình mã hóa như sau:
data + secret key + public key mà nó nhận được từ đầu xa.
– 4 tại đầu xa sau khi nhận được encrypted data thì nó sẽ lấy private key của nó
để giải mã → tạo ra data dạng plain text.
– 5 như vậy ta thấy chỉ có chính client mà server sẽ gửi data encryption mới có thể giải mã được data thành dạng plain text vì server sử dụng public key của chính client đó Do vậy mà những client khác mặc dầu nhận được nhưng do public key đó không phải của nó nên nó không giải mã được.
Trang 393.3 TELNET VÀ SSH
• CẤU HÌNH:
– Tạo account để các client có thể truy cập ssh vào:
R( config)# username VNPRO password VNPRO
– Tạo domain name để có thể tạo key
R( config)# ip domain-name < name >
– Sử dụng thuật toán RSA để sinh key:
R( config)# crypto generate key RSA
– Áp vào VTY: để chỉ ra rằng những client sẽ truy cập vào các phiên vty bằng ứng dụng ssh hay là telnet
R( config)# line vty 0 4 R( config-line)# transport input [ ssh | telnet ]
• Chú ý:
– Defaut khi ta không đánh gì thì đó là Telnet tức là “ transport input telnet” nhưng
vì câu lệnh này ẩn nên ta không nhìn thấy.
– Ta cũng có thể cho các client truy cập vào bằng cả hai phương thức SSH và TELNET ( Nếu ta chỉ khai báo ssh thì ta không thể sử dụng telnet được vì vậy
mà ta phải dùng câu lệnh khai báo cho cả hai: transport input ssh telnet ).
Trang 403.4 GIAO THỨC CDP
neighbor.
Trang 413.4 GIAO THỨC CDP
Trang 423 CISCO IOS
Trang 433 CISCO IOS
Trang 454 IP – SUBNET - VLSM
• 4.1) Cần nhớ
• 4.2) Địa chỉ IP
• 4.3) Subnet
• Tìm hiểu thêm : dạng bài tập &
Supernet (Xem tài liệu tham khảo)
Trang 474.2) Địa chỉ IP
Trang 51Từ 240.0.0.0 trở đi.
Dự phòng.
Trang 524.2.5) Địa chỉ Private và Public
Địa chỉ Private và Public:
- Trong LAN: Private, không được định tuyến trên môi trường Internet.
Internet: Public.
- Dải địa chỉ private (RFC 1918):
Lớp A: 10.x.x.x Lớp B: 172.16.x.x -> 172.31.x.x Lớp C: 192.168.x.x
- NAT: chuyển đổi private <-> public.
- Ý nghĩa của địa chỉ private: bảo tồn địa chỉ IP
Trang 54VD: 255.255.255.0 – subnet mask của một mạng lớp C.
255.255.0.0 – subnet mask của một mạng lớp B.
- Mượn thêm một số bit của phần host để tăng thêm chiều dài cho phần mạng, chia nhỏ một mạng chính (major network ) thành nhiều mạng con (subnet):
- Gọi n là số bit mượn, gọi m là số bit host còn lại, m ≥ 2 Ta có:
Số subnet có thể có: 2n nếu có hỗ trợ subnet-zero
2n-2 nếu không hỗ trợ subnet-zero
Số host trên mỗi subnet: 2m-2.
Bước nhảy: BN = 2m
Trang 58• Cần có một NATserver (network address
translation: dịch địa chỉ mạng) hoặc proxy
server để cung cấp kết nối Internet cho các
máy có địa chỉ dành riêng
Trang 59Luyện tập
mạng
Ph ần máy
Địa chỉ quảng bá
Trang 60Kiểm tra địa chỉ hợp lệ
Trang 62Gán địa chỉ IP cho thiết bị
Trang 64Gán động
• Một số giao thức cấp phát địa chỉ IP tự động
• RARP: Reverse Address Resolution Protocol
(giao thức phân tích địa chỉ đảo)
• BOOTP: BOOTstrap Protocol (giao thức tự mồi)
• DHCP: Dynamic Host Configuration Protocol
(giao thức cấu hình máy động)
• Thiết bị khi được bật lên tự tìm server để xin cấp phát địa chỉ IP
• Mỗi lần khởi động thiết bị có thể có địa chỉ IP
Trang 65IP Address Gateway
IP server
Trang 67Gán động: DHCP
Trang 694 IP – SUBNET - VLSM
Trang 704 IP – SUBNET - VLSM
• Các câu hỏi ôn thi : 9, 37,163, 173, 174,
205, 208, 218, 251, 260, 274, 297, 335,
339.
• Lưu ý: câu 163 bị sai một chi tiết trên hình
vẽ, tuy nhiên đáp án vẫn đúng Mọi người
có thể cho mình biết là chi tiết gì không? Thử nhé
Trang 714 IP – SUBNET - VLSM
Trang 724 IP – SUBNET - VLSM
Trang 745.1) GIỚI THIỆU VỀ SWITCH.
bị layer 2 nhưng có số port ít hơn switch
Trang 755.1) GIỚI THIỆU VỀ SWITCH.
– Cách hoạt động của switch:
• Switch xây dựng bảng Mac-address table ( bảng CAM ) dựa vào
source MAC.
• Switch sẽ forward frame dựa vào destination MAC của frame.
• Khi một frame đến thì switch sẽ kiểm tra trong bảng CAM của nó
có thông tin về destination MAC của frame này hay không Nếu
có thì forward frame này ra port mà có destination MAC liên kết với nó, còn nếu không thì nó sẽ flood frame này ra tất cả các port ngoại trừ port mà nó nhận frame này.
– Thông tin của mỗi entry trong bảng CAM của switch sẽ được
lưu trong bảng này không 300s, nếu trong khoảng thời gian
mà không có traffic đi qua thì nó sẽ xóa entry này ra khỏi bảng CAM của nó.
– Với cách hoạt động như vậy thì một port của switch cũng có
thể có nhiều địa chỉ MAC.
Trang 765.2) PORT SECURITY.
Mục đích triển khai port security nhằm ngăn chặn những user mà không được phép truy cập vào hệ thống của ta nếu qui phạm thì sẽ đưa ra một số hành động như shutdown hay gửi thông báo và ngăn không cho traffic đi qua.
Gán địa chỉ MAC tĩnh trên port của switch:
SW(config)# interface f0/1
SW(config)# switchport mode access
SW(config)# switchport access vlan < number>
SW(config-if)# switchport port-security
SW(config-if)# switchport port-security mac-address < MAC> SW(config-if)# switchport port-security violation [ restrict | protect |shutdown ]
SW(config-if)# switchport spanning-tree portfast
Trang 775.2) PORT SECURITY.
• Chú ý:
• 1 Những option trong cách hành xử như sau:
– shutdown: nếu PC có MAC lạ cấm vào thì sẽ
shutdown interface này.
– Restrict: nếu PC có MAC lạ cấm vào thì gửi SNMP đến syslog để thông báo về sự vi phạm này, interface vẫn up nhưng tất cả packets với MAC source này đến
sẽ drop.
– Protect: giống như Restrict nhưng không có gửi tín hiệu SNMP.
• 2 Một khi triển khai gán MAC tĩnh thì entry này
sẽ tồn tại cố định trong bảng CAM.
Trang 785.2) PORT SECURITY.
Triển khai học MAC động trên port của switch:
SW(config)# interface f0/1
SW(config)# switchport mode access
SW(config)# switchport access vlan < number>
SW(config-if)# switchport port-security
SW(config)# switchport port-security maximum < number> ( default switch chỉ học một MAC đầu tiên nếu ta không khai báo câu lệnh này ).
SW(config-if)# switchport port-security mac-address sticky
SW(config-if)# switchport port-security violation [ restrict | protect |shutdown ]
SW(config-if)# switchport spanning-tree portfast
Switch#show port-security interface fastethernet 5/1
Port Security: EnabledPort status: SecureUpViolation mode: ShutdownMaximum MAC Addresses: 11Total MAC Addresses: 11Configured MAC Addresses: 3Aging time: 20 mins
Trang 80VLAN
Trang 81• Là nơi mà cho phép nhiều packet thuộc các
VLAN khác nhau có thể truyền qua.
• Default tất cả các VLAN được truyền qua đường trunk.
Trang 82– Thêm 4 bytes vào frame ban đầu.
– Đối với native VLAN sẽ không tag 4bytes vào frame nay.
Trang 84TRUNK - ISL
• Là kiểu đóng gói của cisco
– Thêm 30 bytes vào frame để truyển đi, trong
đó bao gồm 26 bytes header và 4 bytes
trailer ( CRC ).
– Không có native VLAN.
Trang 85TRUNK - ISL
Trang 86• DTP: Là giao thức để cố gắng tìm xem phía đầu xa của kết nối có muốn hình thành trunk hay không, DTP hoạt động dựa trên các chế độ định nghĩa của một interface, default các thiết bị cisco dùng ở chế độ desirable.
• Một số chế độ trên interface của switch:
– desirable mode: gửi ra thông điệp DTP mong muốn đầu xa thiết lập trunk với nó.
– Auto mode: không yêu cầu trunk đến đầu xa nhưng khi được đầu xa mời thiết lập thì bật lên trunk.
– Trunk mode: Luôn luôn trunk ở phía này của kết nối, dùng DTP
để giúp thiết bị đầu xa chọn lựa trunk.
– Access mode: không bao giờ trở thành trunk.
Trang 87Access Trunk Trunk Access
Dynamic Auto
Access Trunk Trunk Trunk
Dynamic Desirable
Not recommended Trunk
Trunk Trunk
Trunk
Access
Access
Not recommended
Dynamic Auto
Access Trunk Trunk Trunk
Dynamic Desirable
Not recommended Trunk
Trunk Trunk
Trunk
Access
Access
Not recommended
Trang 88– Các switch phải cùng VTP domain.
– Các switch phải cùng VTP password ( nếu có).
• Các VTP mode:
– VTP mode server: có thể tạo xóa thông tin vlan.
– VTP mode client: không thể tạo xóa thông tin vlan.
– VTP mode transparent: có thể tạo xóa thông tin VLAN như chỉ diễn ra cục bộ của switch ( Lưu ở NVRAM ).
• Chú ý: đối với client và server thì cái nào có thông số revision number lớn hơn thì các switch trong cùng
domain sẽ học thông tin từ switch này.
Trang 89Interrouting VLAN:
Trang 905.4) SPANNING TREE
trong mô hình redundant nhưng khi xây dựng mô hình này nó bị một số hiện
tượng:
hiệu broadcast ( xin DHCP, NICs bị lỗi ) làm tràn ngập đường truyền.
Trang 91Không ổn định bảng MAC
• Máy X gửi một tín hiệu unknown unicast ( unicast mà có
destination trong bảng CAM ) Thì sw A sẽ flood ra tất cả các port, ở đây sw sẽ forward qua hai port Đối với port thuộc segment 1 thì sw
B học địa chỉ mac X qua port này, tương tự sw A gửi ra port thuộc segment 2 thì sw B cũng học qua port thuộc segment này và xóa đi entry mà nó học được từ segment 1 Qúa trình này cứ diễn ra như vậy làm cho bảng CAM của ta không ổn định.
Trang 92Nguyên nhân đưa ra STP
Multiple copy:
Máy X gửi một frame unicast đến router Y, do mac Y chưa có trong bảng MAC của 2 switch nên tại router Y sẽ nhận 2 frame giống nhau đến từ 2 switch.
Trang 93Giải thích BPDU ( hello )
sau: (gởi 2s/lần):
– Root brigde ID: chỉ ra switch nào đang làm root brigde.
» Brigde ID: bao gồm 8 bytes, trong đó 2 byte đầu là trường priority + 6 bytes là trường MAC của switch – sender’s brigde ID: trường này chỉ ra switch của
mình.
– path cost: cho biết cost đi đến root brigde.
– timer value: bao gồm hello timer, Max age, Forward delay.
Trang 94Giải thích hoạt động của
Spanning-tree
• Các switch sẽ tiến hành bầu chọn root brigde ( tất cả switch
đều gửi BPDU và cho mình là root brigde ).
– priority ( min ).
– Mac address ( min ).
• Bầu chọn Root Port ( trên tất cả non-root brigde ): đường
đi đến root brigde là ngắn nhất
– path cost: đến root brigde là min ( Thuộc BW trên từng cổng ) – sender’s brigde ID ( switch có mac min ).
– Sender’s port ID ( port nào càng nhỏ càng tốt ).
• Bầu chọn Designated-Port: bầu chọn DP ưu tiên những
segment đã có RP Sau đó những segment còn lại mà chưa bầu chọn sẽ tiến hành chọn ra DP.
– path cost.
– sender’s brigde ID
• Bầu chọn Non-Designated Port: port còn lại là non-DP
Trang 96Giải thích hoạt động của
Spanning-tree
Trang 97Giải thích hoạt động của
Spanning-tree
qua nó.
Brigde Protocol Data Unit )
sẽ đi đến root brigde với cost nhỏ nhất ).
port vẫn nhận BPDU nhưng không forward frame.
Trang 98Trạng thái của port khi hoạt động
spanning-tree
Trang 99• Learning: interface cũng sẽ không
forward frame nhưng lúc này switch sẽ bắt đầu học địa chỉ MAC.
• Forwarding: học và forward frame.
Trang 1015.5) RAPID SPANNING-TREE (
RSPT)
Trang 102( giống như portfast).
Trang 1035.4) SPANNING TREE
• Một số lệnh kiểm tra:
– SW# show spanning-tree: Kiểm tra xem switch của mình có phải là root brigde không, trạng thái các port đang tham gia là gì ( blocking, designated, root port) – SW# show vlan : kiểm tra xem trên switch có bao
nhiêu vlan, port nào thuộc vlan nào.
– SW# show vtp status: kiểm tra xem switch đang
được cấu hình ở mode nào, số revision là bao nhiêu – SW# show interface trunk : kiểm tra xem interface được cấu hình trunk.