Tri thức đã có từ lâu trong lịch sử, có thể nói từ khi con người bắt đầu có tư duy thì lúc đó có tri thức
1.Khái niệm tri thức và kết cấu của tri thức a.KháI niệm tri thức: Tri thức đã có từ lâu trong lịch sử, có thể nói từ khi con ngời bắt đầu có t duy thì lúc đó có tri thức.Trải qua một thời gian dài phát triển của lịch sử, cho đến những thập kỷ gần đây tri thức và vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế-xã hội mới đợc đề cặp nhiều.Vậy tri thức là gì? Có rất nhiều cách định nghĩa về tri thức nhng có thể hiểu Tri thức là sự hiểu biết, sáng tạo và những khả năng, kỹ năng để ứng dụng nó(hiểu biết sáng tạo) vào việc tạo ra cái mới nhằm mục đích phát triển kinh tế -xã hội. Tri thức bao gồm tất cả những thông tin,số liệu,bản vẽ,tởng tợng(sáng tạo),khả năng,kỹ năng quan niệm về giá trị và những sản phẩm mang tính tợng trng xã hội khác.Tri thức có vai trò rất lớn với đời sống con ngời Thế giới đang bớc vào một kỉ nguyên mới với sự phát triển của khoa học công nghệ và những ứng dụng của nó vào đời sống điều đó buộc con ngời phảI tìm tòi học hỏi để có một trình độ mới,cao hơn.Đó là thời đại mà Tri thức đã trở thành động lực chủ yếu của sự phát triển xã hội, Tri thức là tài nguyên là t bản, Tri thức là tâm điểm của cạnh tranh và là nguồn lực dẫn dắt cho sự tăng trởng dài hạn dẫn tới những thay đổi lớn trong cách tổ chức sản xuất, cấu trúc thị trờng, lựa chọn nghề nghiệp b.Kết cấu của tri thức: Tri thức đợc cấu thành bởi 2 dạng tồn tại,đó là tri thức hiện và tri thức ẩn. -Tri thức hiện:là những tri thức đợc giảI thích và mã hoá dới dạng văn bản, tài liệu, âm thanh, phim ảnh, thông qua ngôn ngữ Đây là những tri thức thể hiện ra ngoài và dễ dàng tiếp nhận, chuyển giao qua Giáo dục. -Tri thức ẩn: là những tri thức thu đợc từ những trảI nghiệm thực tế, dạng tri thức này thờng ẩn và chỉ có thể có đợc bằng cách tự mình luyện tập. 2.Vai trò của tri thức với hoạt động lao động Tri thức có vai trò to lớn trong việc cảI tiến hoạt động lao động của con ngời. Do tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại , đặc biệt là công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghiệp năng lợng . Từ cuối những năm 80 đến nay, nền kinh tế thế giới đang biến đổi sâu sắc, mạnh mẽ về cơ cấu, chức năng và phơng thức hoạt động. Đây thực sự là một b- ớc ngoặt lịch sử có ý nghĩa trọng đại: nền kinh tế chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức, nền văn minh loài ngời chuyển từ văqn minh công nghiệp sang văn minh trí tuệ. Lịch sử phát triển hiện đại chứng tỏ rằng các lợi thế tự nhiên ngày càng giảm bớt vai trò trong phát triểntrong khi trình độ khoa học công nghệ và nguồn nhân lực tri thức đóng vai trò ngày càng quyết định trong cuộc cạnh tranh phát triển. Ong Peter, một giám đốc công ty Mỹ nói rằng "chức năng của nền sản xuất hiện đại là sản xuất và phân phối tri thức, thông tin, chứ không phải là sản xuất và phân phối vật chất" Trong nền sản xuất cũ mục tiêu quan trọng nhất là tối u hoá tiến trình sản xuất quy mô lớn, do đó đòi hỏi phải có một tổ chức có đẳng cấp và kỹ thuật công nghiệp trong nền sản xuất hiện đại đa số ngời lao động làm việc bằng trí óc để sử lý thông tin chứ không làm việc chân tay để chế biến hàng hoá vật chất. Quá trình phát triển tri thức hình thành nền kinh tế mới cũng thay đổi cung cách lao động. Có mối quan hệ chặt chẽ giữa tiến bộ kỹ thuật và tăng trởng kinh tế. Tri thức phát triển làm cho năng xuất lao động tăng cao 3.Vai trò của tri thức với hoạt động xã hội của con ngời Tri thức có vai trò rất quan trọng trong hoạt động xã hội. Nó tác động trực tiếp đến các lĩnh vực xã hội nh chính trị, văn hoá-giáo dục. -Vai trò của tri thức với hoạt động chính trị Tri thức đem lại cho con ngời những sự hiểu biết, kiến thức.ngời có tri thức là ngời có khả năng t duy lí luận, khả năng phân tích tiếp cận vấn đề một cách sát thực, đúng đắn. Điề này rất quan trọng, một đất nớc rất cần những con ngời nh vậy để điều hành công việc chinh trị. Nó quyết định đến vận mệnh của một quốc gia. Đại hội VI của Đảng đã đánh dấu một sự chuyển hớnh manh mẽ trong nhận thức về nguồn lực con ngời. Đại hội nhấn mạnh: Phát huy yếu tố con ng- ời và lấy việc phục vụ con ngời là mục đích cao nhất của mọi hoạt đông. Chiến lợc phát triển con ngời đang là chiến lợc cấp bách. Chúng ta cần có những giảI pháp trong việc đào tạo cán bộ và hệ thống tổ chức: Tuyển chọn những ngời học rộng tài cao, đức độ trung thành với mục tiêu xã hội chủ nghĩa, thuộc các lĩnh vực, tập trung đào tạo, bồi dỡng cho họ những tri thức còn thiếu và yếu để bố trí vào các cơ quan tham mu hoạch định đờng lối chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nớc với những qui định cụ thể về chế độ trách nhiệm, quyền hạn và lợi ích. Sắp xếp các cơ quan nghiên cứu khoa học - công nghệ và giáo dục - đạo tạo thành một hệ thống có mối quan hệ gắn kết với nhau theo liên nghành, tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho hợp tác nghiên cứu và ứng dụng kết quả nghiên cu vào thực hiện. Hợp nhất các viện nghiên cứu chuyên nghành vào trờng đại học và gắn kết trờng đại học và các công ty, xí nghiệp. Các cơ quan nghiên cứu và đạo tạo đợc nhận đề tài, chỉ tiêu đào tạo theo chơng trình, kế hoạch và kinh phí dựa trên luận chứng khả thi đợc trách nhiệm của ngời đứng đầu cơ quan. Hàng năm theo định kỳ có những cuộc gặp chung giữa những ngời có trọng trách và các nhà khoa học đầu nghành của các cơ quan Giáo dục - Đào tạo và trung tâm khoa học lớn của quốc gia, liên hiệp các hội khoa học Việt Namvới sự chủ trì của đồng chí chủ tịch, sự tham gia của các thành viên Hội đồng giáo dục - đào tạo và khoa học - công nghệ quốc gia về những ý kiến t vấn, khuyến nghị của tập thể các nhà khoa học với Đảng và nhà nớc về định hớng phát triển Giáo dục - Đào tạo. Phát triển khoa học công nghệ, cách tuyển chọn và giao chơng trình đề tài, giới thiệu những nhà khoa học tài năng để viết giáo khoa, giáo trình, làm chủ nhiệm chơng trình, đề tài và tham gia các hội đồng xét duyệt, thẩm định nghiệm thu các chơng trình, đề tài khoa học cấp Nhà nớc. Liên hiệp các hội khoa học Việt Nam cần thờng xuyên và phát huy trí tuệ của các nhà khoa học, dân chủ thaỏ luận để đa ra đợc những ý kiến t vấn, những kiến nghị xác thực có giá trị với Đảng, Nhà nớc và động viên tập hợp lực lợng các hội viên tiến quân mạnh mẽ vào cấc lĩnh vực khoa học và công nghệ mà đất nớc đang mong chờ để sớm thoát khỏi tình trạng nghèo và kém phát triển. - Vai trò của tri thức đối với văn hoá - giáo dục Tri thức cũng có vai trò rất lớn đến văn hoá -giáo dục của một quốc gia. Nó giúp con ngời có đợc khả năng tiếp cận,lĩnh hội những kiến thức ,ý thức của con ngời đợc nâng cao.Và do đó nền văn hoá ngày càng lành mạnh.Có những hiểu biết về tầm quan trọng của giáo dục.Từ đó xây dựng đất nớc ngày càng lớn mạnh,phồn vinh 4.Vai trò của tri thức đối với phát triển kinh tế Đây là nền kinh tế tri thức. Nền kỉnh tế tri thức là nền kinh tế trong đó quá trình thu nhận truyền bá, sử dụng, khai thác, sáng tạo tri thức trở thành thành phần chủ đạo trong quá trình tạo ra của cải. Kinh tế tri thức có nhiều đặc điểm cơ bản khác biệt so với các nền kinh tế trớc đó: - Tri thức khoa học- công nghệ cùng với lao động kỹ năng cao là cơ sỏ chủ yếu và phát triển rất mạnh - Nguồn vốn quan trọng nhất, quý nhất là tri thức, nguồn vốn trí tuệ. - Sáng tạo và đổi mới thớng xuyên là động lực chủ yếu nhất thúc đảy sụ phát triển. - Nền kinh tế mang tính học tập. - Nền kinh tế lấy thị trờng toàn cầu là môi trờng hoạt động chính. - Nền kinh tế phát triển bền vững do đợc nuôi dỡng bằng nguồn năng lợng vô tận và năng động là tri thức. Thực tiễn hai thập niên qua đã khẳng định, dới tác động của cách mạng khoa học công nghệ và toàn cầu hoá, kinh tế tri thức đang hình thành ở nhiều nớc phát triển và sẽ trở thành một xu thế quốc tế lớn trong một, hai thập niên tới. Sự xuất hiện của các hoạt động sản xuất kinh doanh dựa trên tri thức. Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế lấy sản xuất và kinh doanh tri thức làm nội dung chủ yếu. Tơng lai của bất cứ doanh nghiệp nào cũng không chỉ phụ thuộc vào việc sử dụng tiền bạc, nguyên vật liệu, nguồn nhân lực và máy móc thiết bịmà còn phụ thuộc vào việc xử lý và sử dụng những thông tin nội bộ và thông tin từ môi trờng kinh doanh. Cách tốt nhất để tăng năng suất là tìm hiểu kiến thức chuyên môn mà hãng có đợc, sử dụng vì mục đích thơng mại và những kiến thức này cần đợc phát triển không ngừng. Giá trị của những công ty công nghệ cao nh các công ty sản xuất phần mềm và các công ty công nghệ sinh học không chỉ nằm trong những tài sản vật chất hữu hình, mà còn nằm trong những tài sản vô hình, nh tri thức và các bằng sáng chế. Để trở thành một công ty đợc dẫn dắt bởi tri thức, các công ty phải biết nhận ra những thay đổi của tỉ trọng vốn trí tuệ trong tổng giá trị kinh doanh. Vốn trí tuệ của công ty, tri thức, bí quyết và phơng pháp đội ngũ nhân viên và công nhân cũng nh khả năng của công ty để liên tục hoàn thiện phơng pháp sản xuất là một nguồn lợi thế cạnh tranh. Hiện có các bằng chứng đáng lu ý chỉ ra phần giá trị vô hình của các công ty công nghệ cao và dịch vụ đã vợt xa phần giá trị hữu hình của các tài sản vật thể của các công ty đó, nh các toà nhà hay thiết bị. Ví dụ: các tài sản vật thể của công ty Microsoft chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong tổng giá trị đợc vốn hoá trên thị truờng của công ty này. Phần lớn là vốn trí tuệ. Sau hai mơi năm thành lập, số nhân viên công ty tăng 6 nghìn lần, thu nhập tăng 370 nghìn lần, 1/10 số nhân viên trở thành triệu phú. Nguồn vốn con ngời là một thành tố giá trị cơ bản trong một công ty dựa vào tri thức. Nền kinh tế tri thức sẽ ngày càng làm xuất hiện nhiều sản phẩm thông minh. Đó là những sản phẩm có khả năng gạn lọc và giải thích các thông tin để ngời sử dụng có thể hành động một cách hiệu quả hơn. Ngay cả một chiếc bánh kẹp thịt cũng có thể trở thành một sản phẩm mới dựa trên tri thức bằng cách làm cho khách hàng biết cách sử dụng những thông tin về dinh dỡng. Số lợng ka-lo và chất béo đợc in lên hoá đơn hoặc thậm chí trình bày thông tin đó trớc khi khách đặt hàng. Thậm chí có những sản phẩm thông minh vừa có thể truyền đạt thông tin về sản phẩm vừa khuyên khách hàng nên làm gì từ tình hình vừa đợc thông tin. Vốn tri thức vai trò của nó trong kinh tế tri thức Vốn tri thức là tri thức đợc dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh với mục đích sinh lợi ( tăng thêm giá trị ). Vốn tri thức là một yếu tố nổi bật nhất trong hàm sản xuất. Trong văn minh nông nghiệp thì sức lao động, đất đai và vốn là những yếu tố của sản xuất công nghiệp, vốn, đất đai và nhất là sức lao động trở thành hàng hoá với t cách là những yếu tố quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội, góp phần chuyển xã hội phong kiến thành xã hội t bản trong lịch sử. Còn trong kinh tế tri thức, yếu tố của sự phát triển nền kinh tế - xã hội không chỉ bao gồm vốn tiền tệ, đất đai và dựa trên lao động giản đơn mà chủ yếu dựa trên lao động trí tuệ gắn với tri thức. Nh vốn tri thức trở thành yếu tố thứ nhất trong hàm sản xuất thay vì yếu tố sức lao động vốn tiền tệ và đất đai. Vốn tri thức thực sự trở thành nguồn gốc động lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Nớc Mỹ nói riêng và các nớc thuộc tổ chức OECD nói chung nhiều năm qua tăng trởng ổn định với tốc độ cao là nhờ có sự phát triển của các ngành kinh tế dựa trên tri thức nh các ngành công nghệ thông tin, viễn thông, vũ trụ, đầu t, ngân hàng, tài chính, chứng khoán, bảo hiểmĐồng thời chuyển đầu t vốn tri thức từ các ngành truyền thống sang các ngành có hàm lợng tri thức cao. ở các nớc có nền kinh tế đang phát triển, đầu t càng nhiều vốn tri thức thì mang lại giá trị gia tăng càng lớn, tỷ suất lợi nhuận càng cao. Vốn tri thức trong kinh tế tri thức đóng vai trò quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Vốn tri thức ở đây bao gồm các công nhân tri thức, các nhà quản lý có trình độ cao, các công nghệ mới. Vốn tri thức đóng vai trò to lớn trong việc rút ngắn khoảng cách phát triển giữa các nớc đang phát triển và các nớc phát triển. Sự xuất hiện kinh tế tri thức vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với các nớc kém và đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Các quốc gia kém và đang phát triển phải nhanh chóng tiếp cận với kinh tế tri thức, thông qua tri thức hoá các ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, đặc biệt sớm hình thành các công nghệ cao để nhanh chóng đa nền kinh tế đất nớc đuổi kịp các nớc phát triển. Nguồn lực con ngời có chất lợng tăng cao Phát huy nguồn lực con ngời là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững. Doanh nghiệp là một tổ chức giáo dục Kinh tế tri thức đòi hỏi các doanh nghiệp phải nâng cao lực lợng trong việc hấp thụ tri thức,vận dụng tri thức và tự mình đổi mới tri thức.Điều đó dẫn đến các hãng cũng phải trở thành các tổ chức học hỏi.Thông tin và lao động di chuyển ngày càng nhanh buộc các công ty phải nhậy bén hơn,đòi hỏi mọi ngời phải luôn tiếp tục học tập.Học tập bao gồm cả trao đổi các thông tin,tri thức và kỹ thuật có sẵn và phát hiện ra các nguyên tắc và tri thức mới.Một số phơng pháp sau: Học tập qua công việc,học tập tại nơi làm việc:công nhân đào tạo lẫn nhau,luân chuyển công việc,trả lơng căn cứ vào kỹ năng,những nhóm chính thức hoặc không chính thức và chế độ góp ý cải tiến Doanh nghiệp đặt ở các trờng học: Đây là tổ chức lai tạo kết hợp học tập và sản xuất,gọi làdoanh nghiệp nhà trờng.Các doanh nghiệp nhà trờng đợc sử dụng nh là một bộ phận của hệ thống học nghề để cung cấp kinh nghiệm sản xuất cho học sinh đang chờ ký hợp đồng đào tạo với các doanh nghiệp.Nó cũng có thể đợc sử dụng để cung cấp sự học tập dựa trên công việc cho những học sinh cha đợc chuyên môn hoá về một nghề hay ngành cụ thể.Trong các doanh nghiệp này,học sinh sản xuất hàng hoá và dịch vụ cho ngời khác với t cách là một bộ phận của việc học tập của các em tại tròng.Thậm chí có những doanh nghiệp tự gọi mình là một nhà máy dạy học về một số mặt, những doanh nghiệp này đợc tổ chức nh công ty chứ không phải là một nhà trờng với một chế dộ làm việc,trả lơng nh một doanh nghiệp thực thụ.Một số doanh nghiệp đi xa hơn bằng cách lập ra trờng hợp riêng của doanh nghiệp. Cộng tác với các trờng đại học và các trung tâm nghiên cứu: Sự nơng tựa này một nhiều vào những tiến bộ trong kiến thức và khoa học, công nghệ sẽ tận dụng những cơ hội trợ cho các doanh nghiệp thành công.Muốn vậy,các công ty phải cộng tác với các tròng đại học và các trung tâm nghiên cứu.Sự hợp tác giữa các trờng đại học và giới kinh doanh đợc nhiều tầng lớp ủng hộ.Cho nên chi phí cho đào tạo, GD rất cao. Con ngời đợc đặt vào vị trí trung tâm của mọi chiến lợc, đợc khẳng định vừa là mục tiêu, vừa là động lực chính của sự phát triển kinh tế xã hội. Quan niệm coi con ngời là nguồn lực của mọi nguồn lực, coi chiến lợc phát triển kinh tế xã hội thực chất là chiến lợc con ngời, đó là những quan niệm tích cực hình thanh từ thực tiễn đổi mới của nớc ta trong những năm qua. Vậy làm thế nào để phát huy nguồn lực con ngời những năm tới, chiến lợc con ngời của Đảng cần hớng vào: Thứ nhất, Coi trọng công tác giáo dục và đào tạo, khẩn trơng đổi mới giáo dục và đào tạo. Nếu nguồn lực con ngời là động lực trực tiếp của sự phát triển thì Giáo dục - Đào tạo là nền tảng của chiến lợc con ngời. Coi trọng công tác giáo dục và đào tạo cũng chính là coi trọng nhân tố con ngời. Giáo dục - Đào tạo phải đợc coi là cái gốc của sự phát triển. Bản thân giáo dục là một quá trình văn hoá, là một tác nhân văn hoá để phát triển con ngời. Vì vậy, giáo dục và đào tạo phải là một bộ phận của kế hoạch kinh tế - xã hội, gắn liền với sự phát triển kinh tế - xã hội. Chất lợng của một quốc gia sẽ đợc đánh giá theo các tiêu chí: dân c đợc giáo dục tốt, nguồn nhân lực dựa vào trí tuệ, sự dồi dào của quỹ trí thức, sự linh hoạt, hiệu quả của cơ cấu tài chính, đội ngũ các nhà doanh nghiệp tài giỏi. Mà giáo dục -đào tạo lại có ảnh hởng then chốt đến các vấn đề trên, tức là có vai trò làm đòn bẩy cho sự phát triển kinh tế. Đầu t thích đáng cho sự nghiệp giáo dục - đào tạo. Gắn chất lợng đào tạo với yêu cầu thực tế: Trớc hết phải nâng cao chất lợng giảng dạy của đội ngũ giáo viên, giáo viên thờng xuyên đợc bồi dỡng, đợc đào tạo lại, đợc áp dụng những phơng pháp giảng dạy hiện đại, và phải luôn trau dồi ngoại ngữ, biết sử dụng những thiết bị hiện đại. Nội dung giảng dạy cần đạt sự cân đối giữa lý thuyết và thực hành, cần cập kịp thời nội dung tri thức hiện đại của thế giới và những vấn đề bức xúc của đất nớc, cần chú ý tới yếu tố kỹ năng, kỹ thuật, công nghệ và thực nghiệmđể cung cấp cho xã hội một đội ngũ lao động lành nghề, các chuyên gia công nghệ, những nhà quản lý có khả năng sáng tạo và làm chủ tri thức hiện đại, hoà nhịp đợc với yêu cầu khắt khe của kinh tế thị trờng. Khắc phục phơng pháp giảng dạy chay, dạy áp đặt, thầy đọc, trò chép, sinh viên chỉ biết vâng lời ngời dạy, thay bằng phơng pháp lấy học sinh làm trung tâm đòi hỏi khả năng làm việc tích cực ở cả thầy và trò. Nội dung và phơng pháp giáo dục - đào tạo ở tất cả các cấp phải định hớng thoát ra khỏi những gì là khuôn cứng. Tĩnh lại, mang tính thừa nhận sáng tạo điều khiển cho phát triển t duy một cách cởi mở, tìm tòi, sáng tạo: phải giúp cho ngời học có tính cơ động cao, để thích ứng với những chuyển biến nhanh chóng của kinh tế thị trờng, của thị trờng việc làm, thị trờng sức lao động. Thay thế quan niệm đào tạo những gì mình có bằng đào tạo theo nhu cầu xã hội . Điều chỉnh cơ cấu đào tạo sao cho phù hợp với quá trình phát triển kinh tế - xã hội, nhanh chóng khắc phục tình trạng mất cân đối nghiêm trọng giữa các ngành nghề và giữa các cấp đào tạo hiện nay. Hiện nay ở nớc ta đang có hiện t- ợng sinh viên ra trờng bị thất nghiệp, không tìm đợc việc làm hoặc làm không đúng nghành nghề đã đợc đào tạo. Có nhiều nguyên nhân Trong một thế giới diễn ra sự đua tranh, cạnh tranh mạnh mẽ hiện nay giáo dục - đào tạo cần định hớng tới tính tái sản xuất của lực lợng lao động,tính hớng tới tính sản xuất của lực lợng lao động Kết luận Xu hớng xây dựng và phát triển tri thức là xu hớng tất yếu của lịch sử, không riêng gì CNTB. Vì mục tiêu "dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh" Việt nam không thể đi ngợc xu hớng đó. Nớc ta đã nắm bắt đợc rất nhiều cơ hội và từ đó có thể phát triển nền tri thức, theo kịp nền kinh tế của các nớc phát triển. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn những khó khăn mà chúng ta phải vợt qua. Nớc ta phải vận dụng những điều kiện thuận lợi để đẩy lùi nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, tiến vào thời kỳ công nhiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Tăng cờng mở rộng các mối quan hệ ngoại giao, tìm hiểu kinh nghiệm của các nớc tiên tiến. Và một điều quan trọng nữa là phải chăm lo đến cải cách giáo dục về con ngời và vật chất nớc nhà. [...]... niệm tri thức và kết cấu tri thức a Khái niệm tri thức b Kết cấu tri thức 2 Vai trò của tri thức đối với hoạt động lao động 3 Vai trò của tri thức đối với hoạt động xã hội của con ngời + Vai trò đối với hoạt động chính trị + Vai trò của trí thức đối với hoạt động văn hoá giáo dục 4 Vai trò của tri thức đối với phát tri n kinh tế + Nền kinh tế trí thức + Nguồn lực con ngời đối với nền kinh tế tri thức. .. thức 5 Kết luận Tài liệu tham khảo 1 Tạp chí kinh tế và phát tri n - Số chuyên đề của kinh tế Mac-Lênin (Tháng 11/2001) 2 Tạp chí Kinh tế và Phát tri n - Số 48/2001 3 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX 4 Tạp chí Khoa học xã hội 5 Bộ Giáo Dục - Đào Tạo, dự thảo chiến lợc phát tri n giáo dục - đào tạo giai đoạn 2001-2010 6 Đinh Trọng Thắng, 2001, những cách hiểu khác nhau về "kinh tế trí thức" :... thảo chiến lợc phát tri n giáo dục - đào tạo giai đoạn 2001-2010 6 Đinh Trọng Thắng, 2001, những cách hiểu khác nhau về "kinh tế trí thức" : Sự lựa chọn của Việt Nam, nghiên cứu kinh tế, số 283, T12, trang 36 - trang 45 7 Hành trang thời đại kinh tế trí thức, Thế Trờng NXB: Giao Thông Vận Tải 2004 . cấu trúc thị trờng, lựa chọn nghề nghiệp b .Kết cấu của tri thức: Tri thức đợc cấu thành bởi 2 dạng tồn tại,đó là tri thức hiện và tri thức ẩn. -Tri thức. ngời và vật chất nớc nhà. Mục lục Chơng1 Lý luận chung 1. Khái niệm tri thức và kết cấu tri thức a. Khái niệm tri thức b. Kết cấu tri thức