Chương trình môn địa lý

129 255 0
Chương trình môn địa lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương trình môn địa lý 5 Ch-ơng trình môn Địa lí I. Vị trí Môn Địa lí trong nhà tr-ờng phổ thông giúp học sinh có đ-ợc những hiểu biết cơ bản, hệ thống về Trái Đất môi tr-ờng sống của con ng-ời, về thiên nhiên và những hoạt động kinh tế của con ng-ời trên phạm vi quốc gia, khu vực và thế giới ; rèn luyện cho học sinh những kĩ năng hành động, ứng xử thích hợp với môi tr-ờng tự nhiên, xã hội. Đó là một phần của học vấn phổ thông cần thiết cho mỗi ng-ời lao động trong xã hội hiện đại, trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc. Trên nền tảng những kiến thức và kĩ năng trang bị cho học sinh, môn Địa lí góp phần đáng kể vào việc thực hiện mục tiêu giáo dục phổ thông. II. Mục tiêu 1. Kiến thức Cung cấp cho học sinh những kiến thức phổ thông, cơ bản, cần thiết về : Trái Đất, các thành phần cấu tạo của Trái Đất, các hiện t-ợng, sự vật địa lí và tác động qua lại giữa chúng ; một số quy luật phát triển của môi tr-ờng tự nhiên trên Trái Đất ; dân c- và các hoạt động của con ng-ời trên Trái Đất ; mối quan hệ giữa dân c-, hoạt động sản xuất và môi tr-ờng ; sự cần thiết phải khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi tr-ờng nhằm phát triển bền vững. Đặc điểm tự nhiên, dân c-, kinh tế xã hội của một số khu vực khác nhau và của một số quốc gia trên thế giới ; một số đặc điểm của thế giới đ-ơng đại. 6 Đặc điểm tự nhiên, dân c- và tình hình phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam ; những vấn đề đặt ra đối với cả n-ớc nói chung và các vùng, các địa ph-ơng nơi học sinh đang sinh sống nói riêng. 2. Kĩ năng Hình thành và phát triển ở học sinh : Kĩ năng học tập và nghiên cứu địa lí : quan sát, nhận xét, phân tích, so sánh, đánh giá các sự vật, hiện t-ợng địa lí ; phân tích, sử dụng bản đồ, Atlat ; vẽ và phân tích biểu đồ, đồ thị, lát cắt ; phân tích số liệu thống kê Kĩ năng thu thập, xử lí và thông báo thông tin địa lí. Kĩ năng vận dụng tri thức địa lí để giải thích các hiện t-ợng, sự vật địa lí và b-ớc đầu tham gia giải quyết những vấn đề của cuộc sống phù hợp với khả năng của học sinh. 3. Thái độ, tình cảm Góp phần bồi d-ỡng cho học sinh : Tình yêu thiên nhiên, quê h-ơng, đất n-ớc thông qua việc ứng xử thích hợp với tự nhiên và tôn trọng các thành quả kinh tế văn hoá của nhân dân Việt Nam cũng nh- của nhân loại. Niềm tin vào khoa học, ham học hỏi, hứng thú, say mê tìm hiểu các sự vật, hiện t-ợng địa lí. Có ý chí tự c-ờng dân tộc, niềm tin vào t-ơng lai của đất n-ớc, có tâm thế sẵn sàng tham gia xây dựng, bảo vệ và phát triển đất n-ớc ; có ý thức trách nhiệm và tham gia tích cực vào các hoạt động sử dụng hợp lí, bảo vệ, cải tạo môi tr-ờng ; nâng cao chất l-ợng cuộc sống của gia đình, cộng đồng. III. quan điểm xây dựng và phát triển ch-ơng trình 1. H-ớng vào việc hình thành các năng lực cần thiết cho ng-ời học Mục tiêu của giáo dục Địa lí không chỉ nhằm cung cấp cho học sinh các tri thức của khoa học Địa lí một cách có hệ thống, mà còn phải h-ớng tới việc phát triển những năng lực cần thiết của ng-ời lao động, đáp ứng yêu cầu phát triển của đất n-ớc trong giai đoạn mới. Đó là các năng lực hoạt động, tham gia, hoà nhập với cộng đồng và biết vận dụng kiến thức, kĩ năng của môn Địa lí để giải quyết những vấn đề đặt ra trong cuộc sống phù hợp với khả năng của học sinh. 7 2. Tiếp cận với những thành tựu của khoa học Địa lí, đồng thời đảm bảo tính vừa sức với học sinh Ngày nay, Địa lí học đã chuyển từ việc mô tả các hiện t-ợng, sự vật địa lí sang tìm hiểu nguyên nhân, bản chất của chúng và quan tâm hơn tới các giá trị nhân văn, cách ứng xử của con ng-ời tr-ớc một thế giới đang thay đổi nhanh chóng cả về ph-ơng diện tự nhiên lẫn kinh tế xã hội. Ch-ơng trình môn Địa lí trong tr-ờng phổ thông một mặt phải tiếp cận đ-ợc với những thành tựu mới nhất của khoa học Địa lí và mặt khác, cần có sự chọn lọc sao cho phù hợp với trình độ nhận thức và tâm sinh lí lứa tuổi của học sinh. 3. Tăng tính hành dụng, tính thực tiễn Ch-ơng trình môn Địa lí cần tăng c-ờng tính hành dụng, tính thực tiễn qua việc tăng thời l-ợng và nội dung thực hành, gắn nội dung môn học với thực tiễn nhằm rèn luyện cho học sinh kĩ năng vận dụng tri thức địa lí vào việc tìm hiểu và giải quyết ở mức độ nhất định một số vấn đề của thực tiễn, góp phần đáp ứng những đòi hỏi của cuộc sống. 4. Quan tâm tới những vấn đề về địa lí địa ph-ơng Ch-ơng trình môn Địa lí cũng cần quan tâm tới các vấn đề về địa lí địa ph-ơng nhằm giúp học sinh có những hiểu biết nhất định về nơi các em đang sinh sống, từ đó chuẩn bị cho học sinh tâm thế sẵn sàng tham gia vào hoạt động kinh tế xã hội của địa ph-ơng. 5. Chú trọng đổi mới ph-ơng pháp giáo dục môn học Việc đổi mới ph-ơng pháp giáo dục môn học nhằm góp phần phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động và sáng tạo của học sinh trong học tập Địa lí ; bồi d-ỡng ph-ơng pháp học tập môn Địa lí để học sinh có thể tiếp tục tìm hiểu, mở rộng vốn văn hoá cần thiết cho bản thân ; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức địa lí vào thực tiễn. 8 IV. Nội dung 1. Mạch nội dung Các chủ đề Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp10 Lớp11 Lớp12 I. Địa lí đại c-ơng 1. Bản đồ * * * 2. Địa lí tự nhiên đại c-ơng * * 3. Địa lí kinh tế xã hội đại c-ơng * * 4. Môi tr-ờng địa lí và hoạt động của con ng-ời trên Trái Đất * II. Địa lí thế giới 1. Thiên nhiên, con ng-ời ở các châu lục * * * 2. Khái quát chung về nền kinh tế xã hội thế giới * 3. Địa lí khu vực và quốc gia * * * * 9 III. Địa lí Việt Nam 1. Thiên nhiên và con ng-ời Việt Nam * 2. Địa lí tự nhiên Việt Nam * * * 3. Địa lí kinh tế xã hội Việt Nam * * * 4. Các vấn đề phát triển kinh tế xã hội theo ngành và theo vùng của Việt Nam * * * 5. Địa lí địa ph-ơng * * * * 2. Kế hoạch dạy học Cấp học Lớp Số tiết/tuần Số phút/ tiết Số tuần Tổng số tiết/năm Tiểu học 4 1 40 35 35 5 1 40 35 35 Trung học cơ sở 6 1 45 35 35 7 2 45 35 70 8 1,5 45 35 52,5 9 1,5 45 35 52,5 Trung học phổ thông 10 1,5 45 35 52,5 11 1 45 35 35 12 1,5 45 35 52,5 10 3. Nội dung dạy học từng lớp Lớp 4 : Thiên nhiên và hoạt động của con ng-ời ở các vùng, miền việt nam 1 tiết/tuần 35 tuần = 35 tiết Địa lí đại c-ơng Địa lí thế giới Địa lí việt nam Bản đồ và cách sử dụng 1. Bản đồ hình thể Việt Nam 2. Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con ng-ời ở miền núi và trung du (dãy Hoàng Liên Sơn, Trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên) 3. Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con ng-ời ở miền đồng bằng (đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng Duyên hải miền Trung) 4. Vùng biển Việt Nam ; các đảo, quần đảo 11 Lớp 5 : Địa lí việt Nam và địa lí thế giới 1 tiết/tuần 35 tuần = 35 tiết Địa lí đại c-ơng Địa lí thế giới Địa lí việt nam 1. Bản đồ các châu lục và đại d-ơng trên thế giới 2. Một số đặc điểm của từng châu lục, từng đại d-ơng trên thế giới 3. Khái quát về khu vực Đông Nam á 4. Một số quốc gia tiêu biểu ở các châu lục : Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia, LB Nga, Pháp, Ai Cập, Hoa Kì và Ô-xtrây-li-a (vị trí, thủ đô và một số đặc điểm nổi bật của mỗi quốc gia) I. Tự nhiên 1. Vị trí địa lí, diện tích, hình dạng lãnh thổ 2. Một số đặc điểm nổi bật về địa hình, khoáng sản, khí hậu, sông, biển, đất, rừng II. Dân c- 1. Số dân, sự gia tăng dân số và hậu quả của nó 2. Một số đặc điểm nổi bật về các dân tộc Việt Nam ; dân c- và sự phân bố dân c- III. Kinh tế 1. Đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và sự phân bố nông nghiệp, lâm nghiệp, ng- nghiệp 2. Đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và sự phân bố công nghiệp 3. Đặc điểm nổi bật về giao thông, th-ơng mại, du lịch 12 Lớp 6 : trái đất môi tr-ờng sống của con ng-ời 1tiết/tuần 35 tuần = 35 tiết Địa lí đại c-ơng Địa lí thế giới Địa lí việt nam I. Trái Đất 1. Trái Đất trong hệ Mặt Trời. Hình dạng Trái Đất và cách thể hiện bề mặt Trái Đất trên bản đồ 2. Các chuyển động của Trái Đất và hệ quả 3. Cấu tạo của Trái Đất II. Các thành phần tự nhiên của Trái Đất 1. Địa hình 2. Lớp vỏ khí 3. Lớp n-ớc 4. Lớp đất và lớp vỏ sinh vật 13 lớp 7 : các Môi tr-ờng địa lí. thiên nhiên và con ng-ời ở các châu lục 2 tiết/tuần 35 tuần = 70 tiết Địa lí đại c-ơng Địa lí thế giới Địa lí việt nam các môi tr-ờng địa lí I. Thành phần nhân văn của môi tr-ờng 1. Dân số 2. Sự phân bố dân c Các chủng tộc trên thế giới 3. Quần c-, đô thị hoá II. Các môi tr-ờng địa lí và hoạt động kinh tế của con ng-ời 1. Môi tr-ờng đới nóng và hoạt động kinh tế của con ng-ời ở đới nóng 2. Môi tr-ờng đới ôn hoà và hoạt động kinh tế của con ng-ời ở đới ôn hoà 3. Môi tr-ờng đới lạnh và hoạt động kinh tế của con ng-ời ở đới lạnh 4. Môi tr-ờng hoang mạc và hoạt động kinh tế của con ng-ời ở môi tr-ờng hoang mạc 5. Môi tr-ờng vùng núi và hoạt động kinh tế của con ng-ời ở môi tr-ờng vùng núi thiên nhiên và con ng-ời ở các châu lục Thế giới rộng lớn và đa dạng I. Châu Phi 1. Thiên nhiên 2. Dân c-, xã hội 3. Kinh tế 4. Các khu vực II. Châu Mĩ A. Khái quát châu Mĩ B. Bắc Mĩ 1. Thiên nhiên 2. Dân c-, xã hội 3. Kinh tế C. Trung và Nam Mĩ 1. Thiên nhiên 2. Dân c-, xã hội 3. Kinh tế [...]... về địa lí tự nhiên đại c-ơng trong môn Khoa học của lớp 4, 5, nhằm giúp các em gắn bó với cuộc sống ở địa ph-ơng hơn Những kiến thức địa lí thế giới và địa lí Việt Nam của cấp học này đ-ợc xếp trong ch-ơng trình môn Lịch sử và Địa lí của lớp 4, lớp 5 1.3 ở cấp Trung học, các mạch nội dung của địa lí đ-ợc phát triển và hoàn chỉnh dần trong ch-ơng trình môn Địa lí từ lớp 6 đến lớp 12 Mạch nội dung Địa. .. vùng kinh tế trọng điểm V Địa lí địa ph-ơng Tìm hiểu địa lí địa ph-ơng theo chủ đề 20 V Giải thích, h-ớng dẫn 1 Về nội dung 1.1 Môn Địa lí trong nhà tr-ờng phổ thông gồm ba mạch nội dung : Địa lí đại c-ơng, Địa lí thế giới và Địa lí Việt Nam 1.2 ở cấp Tiểu học, một số yếu tố địa lí đ-ợc bố trí trong các chủ đề có nội dung gần gũi với cuộc sống hằng ngày của học sinh trong môn Tự nhiên Xã hội của các... đảo V Địa lí địa ph-ơng (tỉnh/thành phố) 16 Lớp 10 : Địa lí đại c-ơng 1,5 tiết/tuần 35 tuần = 52,5 tiết Địa lí đại c-ơng Địa lí thế giới Địa lí việt nam I Địa lí tự nhiên 1 Bản đồ 2 Vũ Trụ Hệ quả các chuyển động chính của Trái Đất 3 Cấu trúc của Trái Đất Thạch quyển 4 Khí quyển 5 Thuỷ quyển 6 Thổ nh-ỡng quyển và sinh quyển 7 Một số quy luật chủ yếu của lớp vỏ địa lí II Địa lí kinh tế xã hội 1 Địa lí... theo) Địa lí việt nam 1,5 tiết/ tuần 35 tuần = 52,5 tiết Địa lí đại c-ơng Địa lí thế giới Địa lí việt nam thiên nhiên và con ng-ời ở các châu lục VI Châu á I Địa lí tự nhiên 1 Vị trí địa lí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Vùng biển Việt Nam 2 Dân c-, xã hội 2 Quá trình hình thành lãnh thổ và đặc điểm tài 3 Kinh tế nguyên khoáng sản 4 Các khu vực 3 Các thành phần tự nhiên Địa hình VII Tổng kết địa lí... tính toàn cầu 4 Một số vấn đề của châu lục và khu vực II Địa lí khu vực và quốc gia 1 Hoa Kì 2 Liên minh châu Âu 3 Liên bang Nga 4 Nhật Bản 5 Trung Quốc 6 Khu vực Đông Nam á 7 Ô-xtrây-li-a 18 Địa lí việt nam Lớp 12 : Địa lí việt nam 1,5 tiết/tuần 35 tuần = 52,5 tiết Địa lí đại c-ơng Địa lí thế giới Địa lí việt nam I Địa lí tự nhiên 1 Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ 2 Lịch sử hình thành và phát triển... triển trong suốt quá trình học tập của học sinh phổ thông, góp phần nâng cao trình độ khoa học và tính thực tiễn của môn Địa lí 21 1.5 Chủ đề địa lí địa ph-ơng đ-ợc đề cập từ cấp Tiểu học đến cấp Trung học phổ thông, nhằm tạo điều kiện cho học sinh vận dụng những điều đã học để tìm hiểu, nghiên cứu thiên nhiên, kinh tế xã hội của địa ph-ơng, qua đó hiểu đ-ợc sâu sắc hơn tri thức địa lí và giúp các em... nhiên và địa lí Khí hậu các châu lục Thuỷ văn 1 Địa hình với tác động của nội và Đất, sinh vật ngoại lực 4 Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam 2 Khí hậu và cảnh quan 5 Các miền tự nhiên Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ 3 Con ng-ời và môi tr-ờng địa lí Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ 6 Địa lí địa ph-ơng : Tìm hiểu một địa điểm gần nơi tr-ờng đóng 1 Thiên nhiên 15 Lớp 9 : địa lí... vỏ địa lí II Địa lí kinh tế xã hội 1 Địa lí dân c2 Cơ cấu nền kinh tế 3 Địa lí nông nghiệp 4 Địa lí công nghiệp 5 Địa lí dịch vụ 6 Môi tr-ờng và sự phát triển bền vững 17 Lớp 11 : Địa lí thế giới 1 tiết/tuần 35 tuần = 35 tiết Địa lí đại c-ơng Địa lí thế giới I Khái quát chung về nền kinh tế xã hội thế giới 1 Sự t-ơng phản về trình độ phát triển kinh tế xã hội của các nhóm n-ớc 2 Xu h-ớng toàn cầu... Lớp 9 : địa lí việt nam (tiếp theo) 1,5 tiết/tuần 35 tuần = 52,5 tiết Địa lí đại c-ơng Địa lí thế giới Địa lí việt nam II Địa lí dân c1 Cộng đồng các dân tộc Việt Nam 2 Dân số và gia tăng dân số 3 Phân bố dân c- và các loại hình quần c4 Lao động và việc làm Chất l-ợng cuộc sống III Địa lí kinh tế 1 Quá trình phát triển kinh tế 2 Địa lí các ngành kinh tế Nông nghiệp Lâm nghiệp và thuỷ sản Công nghiệp... địa ph-ơng Riêng ở cấp Tiểu học, các kiến thức về địa lí địa ph-ơng đ-ợc tích hợp vào phần thiên nhiên và các hoạt động kinh tế của con ng-ời ở các vùng miền và phần địa lí Việt Nam 2 Về ph-ơng pháp dạy học 2.1 Cùng với các ph-ơng pháp dạy học chung (nh- thuyết trình, đàm thoại ), một số ph-ơng pháp nghiên cứu của khoa học Địa lí đã đ-ợc sử dụng với t- cách là ph-ơng pháp dạy học đặc tr-ng của bộ môn . Chương trình môn địa lý 5 Ch-ơng trình môn Địa lí I. Vị trí Môn Địa lí trong nhà tr-ờng phổ thông giúp học sinh có đ-ợc những. Bộ 6. Địa lí địa ph-ơng : Tìm hiểu một địa điểm gần nơi tr-ờng đóng 16 Lớp 9 : địa lí việt nam (tiếp theo) 1,5 tiết/tuần 35 tuần = 52,5 tiết Địa lí đại c-ơng Địa lí thế giới Địa lí. biển, đảo. V. Địa lí địa ph-ơng (tỉnh/thành phố) 17 Lớp 10 : Địa lí đại c-ơng 1,5 tiết/tuần 35 tuần = 52,5 tiết Địa lí đại c-ơng Địa lí thế giới Địa lí việt nam I. Địa lí tự nhiên

Ngày đăng: 16/07/2015, 16:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan