Vùng Bắc Trung Bộ Kiến thức :

Một phần của tài liệu Chương trình môn địa lý (Trang 78)

VI. Chuẩn kiến thức, kĩ năng

3. Vùng Bắc Trung Bộ Kiến thức :

Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế xã hội.

Trình bày đ-ợc đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi, khó khăn đối với phát triển kinh tế xã hội.

Trình bày đ-ợc đặc điểm dân c-, xã hội và những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển của vùng.

Trình bày đ-ợc tình hình phát triển và phân bố một số ngành sản xuất chủ yếu : trồng rừng và cây công nghiệp, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản ; khai thác khoáng sản ; dịch vụ du lịch.

Hẹp ngang, là cầu nối giữa miền Bắc và miền Nam.

 Thiên nhiên có sự phân hoá Bắc 

Nam, Đông Tây. Tài nguyên quan trọng : rừng, khoáng sản, du lịch, biển. Nhiều thiên tai : bão, lũ, hạn hán, gió nóng tây nam, cát lấn ; hậu quả chiến tranh.

Phân bố dân c- có sự khác nhau giữa phần phía Đông và phần phía Tây của vùng, lao động dồi dào, mức sống ch-a cao ; cơ sở vật chất 

kĩ thuật còn yếu.

Thâm canh l-ơng thực, kết hợp nông lâm ng- nghiệp.

Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú

Nêu đ-ợc tên các trung tâm kinh tế lớn và chức năng chủ yếu của từng trung tâm.

Kĩ năng :

Xác định đ-ợc vị trí, giới hạn của vùng trên bản đồ.

Sử dụng bản đồ tự nhiên, dân c-, kinh tế để phân tích và trình bày về đặc điểm tự nhiên, dân c-, phân bố một số ngành sản xuất của vùng Bắc Trung Bộ.

Thanh Hoá, Vinh, Huế.

Một phần của tài liệu Chương trình môn địa lý (Trang 78)