1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Thuyết trình tài chính công FISCAL DECENTRALIZATION AND PUBLIC SECTOR EMPLOYMENT

65 1,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 3,79 MB

Nội dung

Nhóm : Lê Thị Phương Thảo – Phạm Thị Ánh Hồng – Đoàn Thị Vân Nguyễn Thị Hải Ngọc – Đoàn Thị Bảo Ngọc – Phạm Thế Hiển Trương Hoàng Long FISCAL DECENTRALIZATION AND PUBLIC SECTOR EMPLOYMENT: A CROSS-COUNTRY ANALYSIS Author: MING-HUNG YAO GEORGIA STATE UNIVERSITY Content Layout • INTRODUCTION • LITERATURE REVIEW • THEORETICAL MODEL • THE EMPIRICAL ANALYSIS • CONCLUSIONS FISCAL DECENTRALIZATION AND PUBLIC SECTOR EMPLOYMENT: A CROSS-COUNTRY ANALYSIS INTRODUCTION C H - K 3- T CD N INTRODUCTION Tác giả: MING-HUNG YAO As the requirements for the degree of Doctor of Philosophy in Economics in the Andrew Young School of Policy Studies of Georgia State University Mục tiêu nghiên cứu : Mục tiêu luận án phân tích vai trị phân cấp tài khóa đến việc làm khu vực công INTRODUCTION The definitions Public Sector Employment : - Theo Tait Heller (1984), việc làm khu vực công kết hợp nhân viên cấp quyền Trung ương, cấp quyền Địa phương doanh nghiệp nhà nước phi tài chinh - Theo Schiavo Campo: việc làm khu vực công bao gồm loại ( loại trừ lẫn nhau): + Lực lượng vũ trang + Chính quyền trung ương dân + Chính quyền địa phương + Nhân viên y tế + Nhân viên giao dục + Cảnh sát INTRODUCTION The definitions Public Sector Employment : - Theo ILO (International Labor Organization), Nhân viên khu vực công bao gồm nhân viên khu vực phủ tập đồn nhà nước Trong đó: Nhân viên khu vực phủ Nhân viên tập đồn nhà nước • NV đơn vị phủ • NV quỹ an sinh xã hội • NV tổ chức phi lợi nhuận • NV đơn vị tổ chức sản xuất cho thị trường, tài trợ kiểm soát quan công quyền INTRODUCTION The definitions Fiscal Decentralization : - Theo Bird Vaillancourt (1998), có dạng phân cấp tài khóa ứng với mức độ độc lập việc định bậc quyền địa phương so với quyền trung ương Độc lập Ít phụ thuộc Sự ủy quyền Sự giao phó Phụ thuộc Sự phi tập trung INTRODUCTION Measuring fiscal decentralization Đo lường thông qua tỷ lệ chi tiêu công địa phương Vì khơng chọn tỷ lệ thu ngân sách ? Vì: Trung ương ấn định thuế  Địa phương thu  Nộp lại cho trung ương Thuế địa phương thu không thuộc địa phương, tỷ lệ thu ngân sách địa phương tổng thu ngân sách nước, không phản ánh quyền tự chủ địa phương FISCAL DECENTRALIZATION AND PUBLIC SECTOR EMPLOYMENT: A CROSS-COUNTRY ANALYSIS LITERATURE REVIEW C H - K 3- T CD N LITERATURE REVIEW Ba giả thuyết việc làm khu vực công Wagner’s law The rent-seeking hypothesis The social insurance hypothesis THE EMPIRICAL ANALYSIS The Empirical Issues Các vấn đề kinh tế lượng pt: - Endogenous Variable: Vấn đề thêm biến độc lập DECi (phân cấp tài khóa) vào biến phụ thuộc SGEi (việc làm công địa phương) , biến DECi có tương quan với khơng (DECi có phải biến nội sinh không) ? Kiểm tra : dùng Kiểm định nội sinh theo phương pháp hồi quy Wooldridge (2002) Kết : Với p-value=0.15 , chấp nhận H0 , DECi biến nội sinh , ước lượng không chệch THE EMPIRICAL ANALYSIS The Empirical Issues Các vấn đề kinh tế lượng pt: - Heteroskedasticity: (phương sai thay đổi) Để ước lượng khơng chệch, qn hiệu , phương sai phần dư phải ( ) Kiểm tra : dùng Kiểm định White cho phương trình Kết : Phương trình Giá trị kiểm định p-value CGEi SGEi 52.8 33.00 0.33 0.42 Chấp nhận H0 , khơng có phương sai thay đổi THE EMPIRICAL ANALYSIS The Empirical Issues Các vấn đề kinh tế lượng pt: - Endogenous Variable: Phương trình xuất phát từ: Vì định quyền trung ương, nên định bị chi phối lẫn Mặt khác: với Do đó, DECi biến nội sinh Kiểm tra : dùng Kiểm định nội sinh theo phương pháp hồi quy Wooldridge (2002) Kết : Giá trị kiểm định t-statistic = 1.38 < giá trị tra bảng Chấp nhận H0, DECi không nội sinh, ước lượng không chệch THE EMPIRICAL ANALYSIS The Empirical Issues Các vấn đề kinh tế lượng pt: - Heteroskedasticity: (phương sai thay đổi): Để ước lượng không chệch, quán hiệu , phương sai phần dư phải ( ) Kiểm tra : dùng Kiểm định White Kết : Giá trị kiểm định t-statistic = 93.72 , p-value=0.01 < 0.05 Bác bỏ H0, có tượng phương sai thay đổi phương trình Ước lượng không chệch không hiệu Sử dụng độ lệch chuẩn mạnh để loại trừ phương sai thay đổi THE EMPIRICAL ANALYSIS The Empirical Issues Các vấn đề kinh tế lượng pt: - Serial Correlation: Tác giả nghi ngờ có tương quan chuỗi Do tác giả sử dụng mơ hình hồi quy gồm 25 năm, gộp thành giai đoạn, giai đoạn năm Kiểm tra : The estimate of the first-order serialcorrelation – AR(1) Kết : Hệ số tương quan , t-statistic = 1.56 cho mơ hình FE RE , chấp nhận H0 , khơng có tự tương quan THE EMPIRICAL ANALYSIS The Empirical Issues Các vấn đề kinh tế lượng pt: - Testing Individual Effects versus Pooled OLS: Để đơn giản ta viết lại phương trình thành : Với giả định Individual Effects khơng có tương quan với biến phụ thuộc , ước lượng Pooled OLS ước lượng tuyến tính khơng chệch tốt Kiểm tra : dùng Lagrange multiplier test (LM) Kết : giá trị kiểm định LM test = 60.68 >> (bậc 1) Bác bỏ H0 , sai số ước lượng có bao gồm Mơ hình hồi quy Pooled OLS không phù hợp với liệu THE EMPIRICAL ANALYSIS The Empirical Issues Các vấn đề kinh tế lượng pt: - Testing Fixed Effects versus Random Effects Estimators : Sử dụng mơ hình FE hay RE để loại trừ Individual Effects tương quan với biến phụ thuộc Tuy nhiên, khác biệt mơ hình có hay khơng tương quan đến Xi Với H0 , FE RE phù hợp FE không hiệu quả; Với H1 , có FE phù hợp Kiểm tra : dùng Kiểm định Hausman Kết : giá trị kiểm định = 33.06 , p-value gần Bác bỏ H0 , chấp nhận H1 Mơ hình FE chọn (phù hợp với số liệu) THE EMPIRICAL ANALYSIS The Empirical Issues Các vấn đề kinh tế lượng pt: - The Generalized Method of Moments (GMM) Estimation : Sử dụng “Moment condition” , giả định: E(X’u) = thỏa mãn pt: Thêm vào Z biến ngoại sinh vào pt, Moment condition thành E(Z’u)=0 Cùng với giả định khơng có nội sinh, GMM estimation hiệu Hiệu OLS với xuất không rõ ràng phương sai thay đổi, hiệu đạt từ “Moment condition” thêm vào Xem cột cuối Table & FISCAL DECENTRALIZATION AND PUBLIC SECTOR EMPLOYMENT: A CROSS-COUNTRY ANALYSIS CONCLUSIONS C H - K 3- T CD N 5.CONCLUSIONS Giả thuyết 1: Có mối quan hệ đồng biến mức độ phân cấp quản lý tài () việc làm cơng địa phương () Tăng Phân cấp tài khóa làm gia tăng việc làm công địa phương Giả thuyết 2: Sự tác động phân cấp tài khóa vào nhân viên khu vực công phụ thuộc vào độ lớn mặt đối lập: mặt giảm bớt việc làm quyền trung ương, mặt khác gia tăng việc làm quyền địa phương Sự gia tăng việc làm quyền địa phương lấn át lượng giảm việc làm quyền trung ương, từ dẫn đến tổng việc làm khu vực công tăng tương ứng với mức độ phân cấp tài khóa 5.CONCLUSIONS Giả thuyết 3: Chúng ta dự đoán mức độ GDP bình qn đầu người nước có mối tương quan đồng biến với mức độ việc làm công địa phương GDP tăng làm tăng việc làm công địa phương Giả thuyết 4: Chúng ta dự đoán số lượng nhân viên quyền địa phương tăng với tỷ lệ chi phí trị thâm hụt ngân sách quyền địa phương chuyển giao cho quyền trung ương Tỷ lệ chi phí trị thâm hụt chuyển trung ương lớn việc làm công địa phương lớn The end … Thank for your attention ! ... chủ địa phương FISCAL DECENTRALIZATION AND PUBLIC SECTOR EMPLOYMENT: A CROSS-COUNTRY ANALYSIS LITERATURE REVIEW C H - K 3- T CD N LITERATURE REVIEW Ba giả thuyết việc làm khu vực công Wagner’s... xác định sách tài quốc gia FISCAL DECENTRALIZATION AND PUBLIC SECTOR EMPLOYMENT: A CROSS-COUNTRY ANALYSIS THEORETICAL MODEL C H - K 3- T CD N THEORETICAL MODEL Theo Niskanen (1968): ? ?Chính phủ ln... suy Khi ??? FISCAL DECENTRALIZATION AND PUBLIC SECTOR EMPLOYMENT: A CROSS-COUNTRY ANALYSIS THE EMPIRICAL ANALYSIS C H - K 3- T CD N THE EMPIRICAL ANALYSIS The Empirical Hypotheses Giả thuyết 1:

Ngày đăng: 14/07/2015, 08:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN