MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN4PHẦN I .MỞ ĐẦU5PHẦN II: NỘI DUNG7CHƯƠNG I. TỔNG QUAN71.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH71.2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT MÍA TRONG NƯỚC HIỆN NAY8CHƯƠNG II :CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ĐƯỜNG MÍA132.1. Quy trình sản xuất mía của nhà máy132.2. NGUYÊN LIỆU MÍA142.2.1. Phân loại142.2.2. Hình thái152.2.3. Thu hoạch và bảo quản152.2.4. Tính chất và thành phần nước mía162.2.5. Quản lý nguyên liệu mía242.3. THU NHẬN VÀ XỬ LÍ DỊCH NƯỚC MÍA252.3.1. Xử lý sơ bộ mía – xé tơi mía252.3.1.1. Mục đích252.3.1.2. Thiết bị xử lý mía Quá trình xử lí mía trước khi ép bao gồm:252.3.2. Phương pháp lấy nước mía262.3.2.1. Thu nhận nước mía bằng phương pháp ép262.3.2.2. Thu nhận nước mía bằng phương pháp khuếch tán292.2.2.3. So sánh phương pháp ép và phương pháp khuyếch tán322.3.2.4. Tác dụng của hóa học và vi sinh vật trong quá trình thu nhận nước mía.332.4. Làm sạch nước mía342.4.1. Các phương pháp làm sạch nước mía352.4.1.1. Phương pháp vôi hóa352.4.1.2. Phương pháp sunfit hóa382.4.1.3. Phương pháp cacbonat hóa412.4.1.4. Phương pháp BlancoDirecto: sản xuất đường trắng trực tiếp442.4.1.5. So sánh các phương pháp làm sạch nước mía452.4.2. Lắng nước mía452.4.2.1. Mục đích452.4.2.2. Nguyên lý452.4.2.3. Quá trình lắng462.4.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lắng472.4.3. Lọc nước mía:482.4.3.1. Mục đích482.4.3.2. Nguyên lý482.4.3.2. Quá trình lọc482.4.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến lọc502.5. BỐC HƠI NƯỚC MÍA502.5.1. Nguyên lý502.5.2.1. Phương án bốc hơi áp lực: hơi làm việc trong điều kiện áp lực512.5.2.2. Phương án bốc hơi chân không:522.5.2.3. Phương án bốc hơi áp lực chân không:522.5.3. Đánh giá các phương án nhiệt572.5.4. Thiết bị gia nhiệt và bốc hơi582.5.4.1. Thiết bị gia nhiệt582.5.4.2. Thiết bị bốc hơi: yêu cầu đối với thiết bị bốc hơi bao gồm:582.5.5. Biến đổi hóa học trong quá trình bốc hơi592.5.5.1. Sự chuyển hóa đường sacaroza592.5.5.2. Sự phân hủy sacaroza và tăng cường độ màu592.5.5.3. Sự biến đổi độ kiềm592.5.5.4. Sự biến đổi độ tinh khiết602.5.5.5. Sự tạo cặn602.6. NẤU ĐƯỜNG632.6.1. Nguyên lý chung632.6.1.1. Độ hòa tan của đường và dung dịch bão hòa632.6.1.2. Hệ số bão hòa642.6.1.3. Hệ số quá bão hòa642.6.2. Động học của quá trình kết tinh đường652.6.2.1. Sự hình thành nhân tinh thể652.6.2.2. Sự lớn lên của tinh thể662.6.2.2. Cơ chế của quá trình kết tinh672.6.3. Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến nấu đường682.6.3.1. Công nghệ nấu đường692.6.3.2. Yêu cầu công nghệ692.6.3.3. Quá trình nấu đường702.6.3.4. Kỹ thuật nấu đường722.6.3.5. Hiện tượng không bình thường trong công đoạn nấu đường732.6.4. Trợ tinh và sự tạo thành mật cuối772.6.4.1. Kết tinh làm lạnh (trợ tinh) đường non772.6.4.2. Sự tạo thành mật cuối792.7. Hoàn tất812.7.1. Phân ly đường non812.7.2. Sấy đường842.7.3. Đóng bao và bảo quản đường86CHƯƠNG III : AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH XÍ NGHIỆP883.1: An toàn lao động883.2: Những an toàn cụ thể trong nhà máy:88CHƯƠNG IV. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT91PHẦN III. KẾT LUẬN92LỜI CẢM ƠNThực tập chính là chiếc cầu nối giữa lý thuyết và thực tế. Nó tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận với sản xuất thực tế, đồng thời thực hiện hoá những lý thuyết đã học tại trường. Quả như vậy, trong đợt thực tập vừa qua tuy là ngắn ngủi, nhưng chúng em đã nhận được một lượng kiến thức khá bổ ích và lý thú.Lời đầu tiên Đoàn thực tập chúng em xin chân thành cảm ơn trường đại học công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh cùng các thầy cô bên tổ hóa đã đưa ra đề tài và hướng dẫn chúng em trong đợt thực tập vừa rồi .Đặc biệt đoàn thực tập chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo Trần Thị Tuyết Nhung . ( giảng viên hướng dẫn thực tập) đã tận tình giúp đỡ chúng em trong thời gian qua để chúng em hoàn thành tốt bài báo cáo này. Đoàn thực tập chúng em cũng xin chân thành cảm ơn công ty cổ phần nhà máy Đường Nông Cống đã tạo điều kiện tốt nhất cho chúng em khi đoàn thực tập tại nhà máy.Do thời gian thực tập cũng như kiến thức thực tế không nhiều, bài báo cáo còn nhiều điểm chưa đề cập đến và còn những thiếu sót nhất định, em rất mong được sự góp ý của các Thầy, Cô giáo để bài báo cáo của chúng em được hoàn thiện hơn .Một lần nữa chúng em xin chân thành cảm ơn. PHẦN I .MỞ ĐẦUNhư chúng ta đã biết trong thời buổi nền kinh tế thị trường hiện nay trên thế giới Nền kinh tế thế giới hội nhập và phát triển theo xu thế toàn cầu hóa. Nó thúc đẩy nền kinh tế của nhiều nước trên thế giới phát triển tạo cơ hội thuận lợi cho nền kinh tế nhiều nước có cơ hội canh tranh và phát triển lớn mạnh. Không những thế nó còn giúp cho nền kinh tế và dân trí cùng với khoa học kỹ thuật của nhiều nước nghèo, một số nước đang phát triển trên thế giới có cơ hội hội nhập và phát triển trong đó có Việt Nam.Cùng với sự phát triển của đất nước Thanh Hoá là một tỉnh đông dân trong những năm gần đây nền kinh tế đang rất phát triển Qua 15 năm thu mua và chế biến kể từ năm 1999 đến nay Công ty cổ phần mía đường Thanh Hóa đã qua bao khó khăn có lúc tưởng chừng như không thể vượt qua. Tình hình thực tế Công ty đứng bên bờ vực phá sản nhưng rồi lại phát triển đi lên đem lại những thành quả tốt đẹp. Tất cả những thăng trầm ấy do nhiều nguyên nhân đem lại, xong suy cho cùng một trong số những nguyên nhân cơ bản quan trọng bậc nhất đó là vấn đề nguyên liệu cho nhà máy sản xuất.Đủ nguyên liệu nhà máy chạy hết công suất, khai thác được tiềm năng sẵn có của thiết bị, sản xuất kinh doanh có hiệu quả, giá thành hạ, đem lại lợi nhuận cao, nộp ngân sách Nhà nước tăng, công nhân có công ăn việc làm, đời sống ổn định và ngày càng được nâng cao, công nhân gắn bó với nhà máy.Thiếu nguyên liệu nhà máy hoạt động kém hiệu quả, lãng phí thiết bị máy móc, khấu hao trên đầu sản phẩm tăng, sản xuất bị thua lỗ, công nhân không có công ăn việc làm, đời sống ngày càng khó khăn.Từ những vấn đề trên trong những năm gần đây, đặc biệt là từ khi có chủ trương đường lối đổi mới của Đảng và các chính sách của Nhà nước về giao quyền tự chủ cho sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp. Công ty cổ phần mía đường Thanh Hóa đã chủ động đầu tư giải quyết tốt vấn đề nguyên liệu cung cấp cho nhà máy sản xuất ổn định và phát triển.Hiện nay trong xu thế phát triển mở rộng sản xuất kinh doanh, Công ty cổ phần mía đường Thanh Hóa đã mở rộng nâng cao công suất nhà máy . Do đó việc xây dựng và phát triển vùng nguyên liệu đảm bảo đầy đủ cho nhà máy sản xuất ngày càng trở nên quan trọng và cấp bách hơn.Từ những vấn đề nêu trên, việc đặt ra những chương trình nghiên cứu về vùng nguyên liệu mía đường Thanh Hóa, thực trạng vùng nguyên liệu và quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần mía đường Thanh Hóa trong những năm vừa qua và đề ra những giải pháp nhằm xây dựng, phát triển vùng nguyên liệu để cung cấp đầy đủ và ổn định cho nhà máy sản xuất là việc làm có ý thiết thực đối với sự tồn tại và phát triển của Công ty.Bên cạnh đó việc lựa chọn đúng về dây chuyền sản xuất cũng là yếu tố quyết định đến thành quả của nhà máy như hiện nay sau đây nhóm chúng em xin trình bày về quy trình và công nghệ sản xuất mía đường.
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ THANH HÓA – KHOA CÔNG NGHỆ ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH ĐỀ TÀI: TÍNH TOÁN,THIẾT KẾ THÁP ĐỆM XỬ LÝ KHÍ GVHD : TH.S. VIÊN THỊ THỦY NHÓM TH: NHÓM 01 LỚP : CDMT12TH THANH HÓA, THÁNG 05 NĂM 2013 Đồ án chuyên ngành GVHD: TH.S. Viên Thị Thủy DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC HIỆN STT HỌ VÀ TÊN MSSV GHI CHÚ 1 TRẦN VĂN BÁCH 10012223 2 NGUYỄN QUỐC BẮC 10023473 3 CÙ THỊ DUNG 10013083 4 NGUYỄN THANH HÀ 10025923 5 LÒ ĐỨC HOÀN 10021413 6 ĐỖ ĐỨC MINH 10011653 7 TRỊNH THỊ LAN 10003893 8 TRẦN THỊ MAI 10017893 9 NGUYỄN BÁ HÙNG 10003993 10 MAI TIẾN DŨNG 10027903 11 LÊ THỊ HẠNH 10008043 12 NGUYỄN VĂN MẠNH 10013143 13 ĐOÀN THỊ TRANG 10027243 Nhóm thực hiện: Nhóm 01 – Lớp: CDMT12TH Đồ án chuyên ngành GVHD: TH.S. Viên Thị Thủy LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học vừa qua, chúng tôi được các thầy cô khoa Công nghệ Môi Trường tận tình chỉ dạy, truyền đạt những kiến thức quý báu, Đồ Án Chuyên nghành là dịp để chúng tôi tổng hợp lại những kiến tức đã học, đồng thời rút ra những kinh nghiệm cho bản thân cũng như trong quá trình xây dựng mô hình. Để hoàn tất đồ án này, chúng tôi xin chân thành cảm ơn Thạc Sĩ Viên Thị Thủy, thầy Nguyễn Hữu Toàn đã tận tình hướng dẫn, cung cấp cho chúng tôi những kiến thức quý báu, những kinh nghiệm trong quá trình hoàn thành đồ án. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô Khoa Môi Trường đã giảng dạy, chỉ dẫn tạo mọi điều kiện thuận lợi cho chúng tôi trong suốt thời gian vừa qua. Nhóm thực hiện: Nhóm 01 – Lớp: CDMT12TH Đồ án chuyên ngành GVHD: TH.S. Viên Thị Thủy DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG Nhóm thực hiện: Nhóm 01 – Lớp: CDMT12TH Đồ án chuyên ngành GVHD: TH.S. Viên Thị Thủy MỤC LỤC Nhóm thực hiện: Nhóm 01 – Lớp: CDMT12TH Đồ án chuyên ngành GVHD: TH.S. Viên Thị Thủy CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1. Giới thiệu chung - Xử lý khí thải bằng tháp đệm là hình thức xử lý khí thải dựa trên nguyên tắc hấp thụ. Là quá trình mà trong đó hỗn hợp khí được cho tiếp xúc với chất lỏng nhằm mục đích hòa tan chọn lọc một hay nhiều cấu tử của hỗn hợp khí đó để tạo thành một dung dịch các cấu tử trong chất lỏng. - Hấp thu là quá trình xảy ra khi một cấu tử của pha khí khuếch tán vào pha lỏng do sự tiếp xúc giữa hai pha khí và lỏng. Nếu quá trình xảy ra ngược lại, nghĩa là cần sự truyền vật chất từ pha lỏng vào pha khí, ta có quá trình nhả khí. Nguyên lý của cả hai quá trình là giống nhau. - Qúa trình hấp thu tách bỏ một hay nhiều chất ô nhiễm ra khỏi dòng khí thải (pha khí) bằng cách xử lý với chất lỏng (pha lỏng). Khi này hỗn hợp khí được cho tiếp xúc với chất lỏng nhắm mục đích hòa tan chọn lựa môt hay nhiều cấu tử của hỗn hợp khí để tạo nên một dung dịch các ccấu tử trong chất lỏng. Khí được hấp thu goi là chất bị hấp thụ. Chất lỏng dùng để hấp thu gọi là dung môi (chất hấp thụ) Khí không bị hấp thu goi là khí trơ. 1.2. Ứng dụng của quá trình hấp thụ trong tháp đệm: - Tháp rửa khí đệm là tháp với lớp đệm đổ đống hoặc được sắp xếp theo trật tự xác định. Chúng được ứng dụng để thu hồi bụi dễ dính ướt - Ngoài tháp ngược chiều, trên thực tế người ta còn ứng dụng thiết bị rửa khí đệm với sự tưới ngang. Để đảm bảo sự dính ướt của bề mặt lớp đệm chúng thường được để nghiệng 7-10 o về hướng dòng khí, lưu lượng lỏng 0,15-0,5 l/m 3 - Lớp vật liệu đệm, người ta thường dùng các loại khâu có hình dạng khác nhau làm bằng kim loại màu, sứ, nhựa. - Trong công nghiệp hóa chất, thực phẩm, quá trình hấp thu đươc dùng để: - Thu hồi cấu tử quý trong pha khí. - Làm sạch pha khí Nhóm thực hiện: Nhóm 01 – Lớp: CDMT12TH Trang 1 Đồ án chuyên ngành GVHD: TH.S. Viên Thị Thủy - Tách hỗn hợp thành các cấu tử riêng biệt - Tạo thành một dung dịch sản phẩm. 1.3. Lựa chọn dung môi: Nếu mục đích của quá trình là tách các cấu tử hỗn hợp khí thì khi đó việc lựa chọn dung môi tốt phụ thuộc vào các yếu tố sau: Độ hòa tan tốt: Có tính chọn lọc nghĩa là chỉ hòa tan cấu tử cần tách và hòa tan không đáng kể các cấu tử còn lại. Đây là điều kiện quan trọng nhất. Độ nhớt của dung môi: Càng bé thì trở lại quá trình càng ngỏ, tăng tốc độ hấp thu và có lợi cho quá trình truyền khối . Nhiệt dung riêng: Bé sẽ tốn ít nhiệt khi hoàn nguyên dung môi. Nhiệt độ sôi: Khác xa với nhiêt độ sôi của chất hòa tan sẽ dễ tách các cấu tử ra khỏi dung môi. Nhiệt độ đóng rắn: Thấp để tránh tắc nghẽn thiết bị, không tạo kết tủa, không độc và thu hồi các cấu tử hòa tan dễ dàng hơn. Ít bay hơi, rẻ tiền, dễ kiếm và không độc haị với người và không ăn mòn thiết bị. 1.4. Các loại tháp hấp thu : Thiết bị hấp thu có chức năng tạo ra bề mặt tiếp xúc giữa hai pha khí và lỏng càng lớn càng tốt. Có nhiều dạng hấp thu: 1.4.1. Tháp phun: Là tháp có cơ cấu phun chất lỏng bằng cơ học hay bằng áp suất trong đó chất lỏng được phun thành những giọt nhỏ trong thể tích rỗng của thiết bị và cho dòng khí đi qua. Tháp phun được sử dụng khi yêu cầu trở lực bé và khí có chứa hạt rắn. 1.4.2. Tháp sủi bọt: Khí được cho qua tấm đục lỗ bên trên có chứa lớp nước lỏng. 1.4.3. Tháp sục khí: Khí được phân tán dưới dạng các bong bóng đi qua lớp chất lỏng. Qúa trình Nhóm thực hiện: Nhóm 01 – Lớp: CDMT12TH Trang 2 Đồ án chuyên ngành GVHD: TH.S. Viên Thị Thủy phân tán khí có thể thực hiện bằng cách cho khí đi qua tấm xốp, tấm đục lỗ hoặc bằng cách khuấy cơ học. 1.4.4. Tháp đĩa: Cho phép vận tốc khí lớn nên đường kính tháp tương đối nhỏ, kinh tế hơn những tháp khác. Được sử dụng khi năng suất lớn, lưu lượng lỏng nhỏ và môi trường không ăn mòn. 1.4.5. Tháp đệm: Chất lỏng được tưới trên lớp đệm rỗng và chảy xuống dưới tạo ra bề mặt ướt của lớp đệm để dòng khí tiếp xúc khi đi từ dưới lên. Tháp đệm thường được sử dụng khi năng suất nhỏ, môi trường ăn mòn, tỉ lệ lỏng: khí lớn, khí không chứa bụi và hấp thụ không tạo ra cặn lắng. 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hấp thu: 1.5.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ: Khi các điều kiện khác không đổi mà nhiệt độ tháp tăng thì hệ số Henry sẽ tăng. Kết quả là ảnh hưởng đường cân bằng chuyển dịch về phía trục tung. Nếu đường làm việc AB không đổi thì động lực trung bình sẽ giảm, số đĩa lí thuyết sẽ tăng và chiều cao thiết bị sẽ tăng. Thậm chí có khi tháp không làm việc được vì nhiệt độ tăng quá so với yêu cầu kĩ thuật. Nhưng nhiệt độ tăng cũng có lợi là làm cho độ nhớt cả hai pha khí và lỏng giảm. 1.5.2. Ảnh hưởng của áp suất: Nếu các điều kiện khác giữ nguyên mà chỉ tăng áp suất trong tháp thì hệ số cân bằng sẽ tăng và cân bằng sẽ dịch chuyển về phía trục hoành. Khi đường làm việc AB không đổi dẫn đến động lực trung bình tăng quá trình truyền khối sẽ tốt hơn vì thế số đĩa lí thuyết sẽ giảm làm chiều cao của tháp thấp hơn. Tuy nhiên, việc tăng áp suất thường kèm theo sự tăng nhiệt độ. Mặt khác, sự tăng áp suất cũng gây khó khăn trong việc chế tạo và vận hành của tháp hấp thụ. 1.5.3. Các yếu tố khác: Tính chất của dung môi, loại thiết bị, cấu tạo thiết bị, độ chính xác của dụng Nhóm thực hiện: Nhóm 01 – Lớp: CDMT12TH Trang 3 Đồ án chuyên ngành GVHD: TH.S. Viên Thị Thủy cụ đo, chế độ vận hành tháp…đều ảnh hưởng nhiều đến hiệu suất hấp thu. 1.6. Tháp đệm: - Tháp đệm là thiết bị hấp thụ dùng lớp vất liệu đệm làm tăng khả năng tiếp xúc với dòng khí. Chất lỏng được tưới trên lớp đệm rỗng và chảy xuống dưới tạo ra bề mặt ướt của lớp đệm để dòng khí tiếp xúc khi đi từ dưới lên. Tháp đệm thường được sử dụng khi năng suất nhỏ, môi trường ăn mòn, tỉ lệ lỏng: khí lớn, khí không chứa bụi và hấp thụ không tạo ra cặn lắng. - Dung dịch hấp thụ được tưới đều trên bề mặt lớp đệm là các vòng rachig, vòng sứ thiết bị còn có tên gọi khác là Scrubber. - Dòng khí đi từ phần dưới thiết bị và chuyển đọng ngược chiều với dung dịch hấp thụ. Lượng dung dịch hấp thụ cần tưới khoảng 1,3 đến 2,6 l/m 3 không khí . Hiệu quả làm sạch của tháp đệm khá cao từ 65 đến 80% Ưu điểm: Có bề mặt tiếp xúc pha lớn nên hiệu quả xử lý cao Có cấu tạo đơn giản Trở lức của tháp không lớn lắm Giới hạn làm viếc của tháp tương đối rộng Nhựơc điểm: Khó làm ướt đều lớp đệm Nếu tháp quá cao thì chất lỏng phân bố không đều Nhóm thực hiện: Nhóm 01 – Lớp: CDMT12TH Trang 4 Đồ án chuyên ngành GVHD: TH.S. Viên Thị Thủy *Vật liệu đệm: Hình 1.1: Các loại vật liệu đệm * Yêu cầu đối với vật liệu đệm: Bề mặt riêng lớn Thể tích tự do lớn Khối lượng riêng bé Bền hóa học Bảng 1.1: Số liệu về một số vật liệu đệm Dạng vật chêm Kích thước (mm) Bề mặt riêng (m2/m3) Độ rỗng (m3/m2) Khối lượng xốp (kg/m3) Vòng sứ Rasching xếp – ngẫu nhiên 5.5.1,0 8.8.1,5 10.10.1,8 15.15.2,0 25.25.3,0 50.50.5,0 1000 550 440 310 195 95 0,62 0,65 0,69 0,71 0,75 0,79 900 850 750 700 600 500 Vòng Rasching bằng thép xếp ngẫu nhiên 8.8.0,3 10.10.0,5 15.15.0,5 25.25.0,8 50.50.1,0 630 500 350 220 100 0,9 0,88 092 0,92 0,94 750 950 660 640 430 Vòng yêm ngựa bằn sứ 12,5 25 37,5 467 250 150 0,62 0,68 0,71 873 727 646 Nhóm thực hiện: Nhóm 01 – Lớp: CDMT12TH Trang 5 [...]... Thể tích tự do Vtd = 0,73m3/m3 - Khối lượng riêng của vật liệu đệm 650kg/m3 - Chiều cao lớp đệm h = 0,5m - Đường kính tháp D = 0,4m Bảng 2.6: Kết quả tính toán lưới đỡ đệm: LƯỚI ĐỠ ĐỆM Thông số tính toán Giá trị Đường kính 0,37 Chiều rộng 10 Chiều dày thanh 20 Thể tích tự do 0,73 Kl riêng vliệu đệm 650 Chiều cao lớp đệm 0,5 Đường kính tháp 0,4 STT 1 2 3 4 5 6 7 Đơn vị m mm mm 3 m /m3 kg/m3 m m 2.9... thụ trong tháp đệm Quạt đưa khí vào Bể lọc dung dịch hấp thụ Ống dẫn khí ra Nguồn tiếp nhận QCVN 02/ 2008/BTNMT Hình 1.3: Sơ đồ công nghệ 1.9.Thuyết minh công nghệ: - Thiết bị gồm một thùng tiết diện tròn bên trong có chứa một lớp đệm và được tưới nước - Khí thải vào tháp theo chiều từ dưới đi lên, lan toả đều trong tháp nhờ hệ thống phân phối khí Sau khi đi qua hệ thống phân phối khí, dòng khí thải... vận tốc khí vào bằng vận tốc khí ra: 10m/s D1 = Vd π ×v 4 k = 57, 6 × 4 π ×10 × 3600 = 0,045m D1 = D2 = 0,045m Vì lượng khí hòa tan vào dòng lỏng rất ít nên ta coi vd=vcaD1=D2 Chọn đường kính ống ra là 4cm Nhóm thực hiện: Nhóm 01 – Lớp: CDMT12TH Trang 13 Đồ án chuyên ngành Bề dày ống dẫn khí 4mm GVHD: TH.S Viên Thị Thủy Bảng2.2: Kết quả tính toán ống dẫn khí: STT 1 2 3 ỐNG DẪN KHÍ Thông số tính toán Vận... chứa dung dịch hấp thụ CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ THÁP ĐỆM Nhóm thực hiện: Nhóm 01 – Lớp: CDMT12TH Trang 9 Đồ án chuyên ngành 2.1,Thành phần và các chất cần xử lý GVHD: TH.S Viên Thị Thủy Bảng 2.1: Thành phần và các chất cần xử lý Thông số Nồng độ (mg/m3) C= CP H = HP O = OP N = NP S = SP Độ tro A = AP Độ ẩm W 83.2% 9.8% 0.3% 0.1% 1% 3.5% 1.8% Hệ số tiêu hao không khí α : 1,2 ÷ 1,6 : Chọn α = 1,4,... 2.4: Kết quả tính toán ống dẫn nước ra: STT 1 2 3 ỐNG DẪN NƯỚC RA Thông số tính toán Giá trị Vận tốc nước ra 1,4 Đường kính ống 2 Bề dày ống 3 Đơn vị m/s cm mm 2.7 Tính nắp và đáy thiết bị: a) Chọn nắp và đáy thiết bị dạng tiêu chuẩn có gờ b) Chiều dày nắp và đáy - Chọn nắp và đáy thiết bị dạng tiêu chuẩn có gờ - Chọn chiều cao gờ =25mm = 0,025m - Kích thước đáy nón hb=45mm = 0,045m * Do đáy thiết. .. nước 5 Đệm; 6 Bể khí điện Hình 1.2: Thiết bị rửa chứa cặn - Cấu tạo của thiết bị lọc này cho phép làm việc với vận tốc khí lớn có thể đạt 10m/s, nhờ đó kích thước của thiết bị sẽ được gọn nhẹ hơn Với vận tốc khí cao, thiết bị kiểu đứng chuyển động ngược chiều không thể hoạt động được do có hiện tượng “sặc nước” tức nước bị dòng khí thổi ngược trở lên và có thể dâng trào vào đường ống thoát khí sạch... Hiệu quả xử lý: - Hiệu quả thu hồi bụi kích thước d ≥ 2μm trên 90% Khi nồng độ bụi ban đầu đến 10-12g/m3, trở lực 160-100 Pa/m đệm, vận tốc khí trong thiết bị ngược chiều vào khoảng 1,5 – 2 m/s, còn lưu lượng nước tưới 1,3-2,6 l/m3 - Hiệu quả xử lý phụ thuộc vào: cường độ tưới, nồng độ bụi, độ phân tán bụi Thực tế hạt có kích thước 2-5 μm được thu hồi 70% còn hạt lớn hơn 80-90% - Trở lực tháp đệm phụ... lớp đệm Phần này có chứa các lớp thép không rỉ để tăng diện tích tiếp xúc (dung dịch được phun vào tháp dưới dạng sương nhờ bơm), nhiệt độ, bụi và một số khí độc trong dòng khói thải sẽ giảm xuống - Phần khí thải còn lại chủ yếu là (SO2, CO, NOx,… ) sau khi được làm nguội và xử lý một phần ở cấp thứ nhất và cấp thứ hai tiếp tục di chuyển lên phần trên của tháp, tại đây dòng khói thải sẽ được xử lý. .. TH.S Viên Thị Thủy TÀI LIỆU THAM KHẢO: [1] GS, TSKH Nguyễn Bin và các cộng sự, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hoà chất, tập 2, Nxb ĐHQG TpHCM, 2006 [2] GS,TS Trần Ngọc Chấn, Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải, tập 2, Nxb KHKT, Hà Nội, 2001 [3] GS,TS Trần Ngọc Chấn, Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải, tập 3, Nxb KHKT, Hà Nội, 2001 [4] Bảng tra cứu các quá trình cơ học truyền nhiệt-truyền khối,... thiết bị là hình chóp nên ta có: Dday = Dthân= 0.4 m , chọn chiều cao đáy là 0.2 m Bảng2.5: Kết quả tính toán nắp và đáy thiết bị: STT 1 2 3 NẮP VÀ ĐÁY Thông số tính toán Chiều cao gờ Kích thước đáy Chiều dày nắp và đáy Giá trị 0,025 0,045 0.001 Đơn vị m m m3 2.8 Lưới đỡ đệm: Có Dt = 0,4m =>chọn đường kính lưới đỡ đệm d = 370mm = 0,37m Nhóm thực hiện: Nhóm 01 – Lớp: CDMT12TH Trang 15 Đồ án chuyên ngành . Thủy Bề dày ống dẫn khí 4mm Bảng2.2: Kết quả tính toán ống dẫn khí: ỐNG DẪN KHÍ STT Thông số tính toán Giá trị Đơn vị 1 Vận tốc khí 10 m/s 2 Đường kính ống ra 4 cm 3 Bề dày ống dẫn khí 4 mm Ta chọn. 1: MỞ ĐẦU 1.1. Giới thiệu chung - Xử lý khí thải bằng tháp đệm là hình thức xử lý khí thải dựa trên nguyên tắc hấp thụ. Là quá trình mà trong đó hỗn hợp khí được cho tiếp xúc với chất lỏng. thu gọi là dung môi (chất hấp thụ) Khí không bị hấp thu goi là khí trơ. 1.2. Ứng dụng của quá trình hấp thụ trong tháp đệm: - Tháp rửa khí đệm là tháp với lớp đệm đổ đống hoặc được sắp xếp theo