MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 4 PHẦN I .MỞ ĐẦU 5 PHẦN II: NỘI DUNG 7 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN 7 1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH 7 1.2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT MÍA TRONG NƯỚC HIỆN NAY 8 CHƯƠNG II :CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ĐƯỜNG MÍA 13 2.1. Quy trình sản xuất mía của nhà máy 13 2.2. NGUYÊN LIỆU MÍA 14 2.2.1. Phân loại 14 2.2.2. Hình thái 15 2.2.3. Thu hoạch và bảo quản 15 2.2.4. Tính chất và thành phần nước mía 16 2.2.5. Quản lý nguyên liệu mía 24 2.3. THU NHẬN VÀ XỬ LÍ DỊCH NƯỚC MÍA 25 2.3.1. Xử lý sơ bộ mía – xé tơi mía 25 2.3.1.1. Mục đích 25 2.3.1.2. Thiết bị xử lý mía Quá trình xử lí mía trước khi ép bao gồm: 25 2.3.2. Phương pháp lấy nước mía 26 2.3.2.1. Thu nhận nước mía bằng phương pháp ép 26 2.3.2.2. Thu nhận nước mía bằng phương pháp khuếch tán 29 2.2.2.3. So sánh phương pháp ép và phương pháp khuyếch tán 32 2.3.2.4. Tác dụng của hóa học và vi sinh vật trong quá trình thu nhận nước mía. 33 2.4. Làm sạch nước mía 34 2.4.1. Các phương pháp làm sạch nước mía 35 2.4.1.1. Phương pháp vôi hóa 35 2.4.1.2. Phương pháp sunfit hóa 38 2.4.1.3. Phương pháp cacbonat hóa 41 2.4.1.4. Phương pháp BlancoDirecto: sản xuất đường trắng trực tiếp 44 2.4.1.5. So sánh các phương pháp làm sạch nước mía 45 2.4.2. Lắng nước mía 45 2.4.2.1. Mục đích 45 2.4.2.2. Nguyên lý 45 2.4.2.3. Quá trình lắng 46 2.4.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lắng 47 2.4.3. Lọc nước mía: 48 2.4.3.1. Mục đích 48 2.4.3.2. Nguyên lý 48 2.4.3.2. Quá trình lọc 48 2.4.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến lọc 50 2.5. BỐC HƠI NƯỚC MÍA 50 2.5.1. Nguyên lý 50 2.5.2.1. Phương án bốc hơi áp lực: hơi làm việc trong điều kiện áp lực 51 2.5.2.2. Phương án bốc hơi chân không: 52 2.5.2.3. Phương án bốc hơi áp lực chân không: 52 2.5.3. Đánh giá các phương án nhiệt 57 2.5.4. Thiết bị gia nhiệt và bốc hơi 58 2.5.4.1. Thiết bị gia nhiệt 58 2.5.4.2. Thiết bị bốc hơi: yêu cầu đối với thiết bị bốc hơi bao gồm: 58 2.5.5. Biến đổi hóa học trong quá trình bốc hơi 59 2.5.5.1. Sự chuyển hóa đường sacaroza 59 2.5.5.2. Sự phân hủy sacaroza và tăng cường độ màu 59 2.5.5.3. Sự biến đổi độ kiềm 59 2.5.5.4. Sự biến đổi độ tinh khiết 60 2.5.5.5. Sự tạo cặn 60 2.6. NẤU ĐƯỜNG 63 2.6.1. Nguyên lý chung 63 2.6.1.1. Độ hòa tan của đường và dung dịch bão hòa 63 2.6.1.2. Hệ số bão hòa 64 2.6.1.3. Hệ số quá bão hòa 64 2.6.2. Động học của quá trình kết tinh đường 65 2.6.2.1. Sự hình thành nhân tinh thể 65 2.6.2.2. Sự lớn lên của tinh thể 66 2.6.2.2. Cơ chế của quá trình kết tinh 67 2.6.3. Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến nấu đường 68 2.6.3.1. Công nghệ nấu đường 69 2.6.3.2. Yêu cầu công nghệ 69 2.6.3.3. Quá trình nấu đường 70 2.6.3.4. Kỹ thuật nấu đường 72 2.6.3.5. Hiện tượng không bình thường trong công đoạn nấu đường 73 2.6.4. Trợ tinh và sự tạo thành mật cuối 77 2.6.4.1. Kết tinh làm lạnh (trợ tinh) đường non 77 2.6.4.2. Sự tạo thành mật cuối 79 2.7. Hoàn tất 81 2.7.1. Phân ly đường non 81 2.7.2. Sấy đường 84 2.7.3. Đóng bao và bảo quản đường 86 CHƯƠNG III : AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH XÍ NGHIỆP 88 3.1: An toàn lao động 88 3.2: Những an toàn cụ thể trong nhà máy: 88 CHƯƠNG IV. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 91 PHẦN III. KẾT LUẬN 92 LỜI CẢM ƠN Thực tập chính là chiếc cầu nối giữa lý thuyết và thực tế. Nó tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận với sản xuất thực tế, đồng thời thực hiện hoá những lý thuyết đã học tại trường. Quả như vậy, trong đợt thực tập vừa qua tuy là ngắn ngủi, nhưng chúng em đã nhận được một lượng kiến thức khá bổ ích và lý thú. Lời đầu tiên Đoàn thực tập chúng em xin chân thành cảm ơn trường đại học công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh cùng các thầy cô bên tổ hóa đã đưa ra đề tài và hướng dẫn chúng em trong đợt thực tập vừa rồi .Đặc biệt đoàn thực tập chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo Trần Thị Tuyết Nhung . ( giảng viên hướng dẫn thực tập) đã tận tình giúp đỡ chúng em trong thời gian qua để chúng em hoàn thành tốt bài báo cáo này. Đoàn thực tập chúng em cũng xin chân thành cảm ơn công ty cổ phần nhà máy Đường Nông Cống đã tạo điều kiện tốt nhất cho chúng em khi đoàn thực tập tại nhà máy. Do thời gian thực tập cũng như kiến thức thực tế không nhiều, bài báo cáo còn nhiều điểm chưa đề cập đến và còn những thiếu sót nhất định, em rất mong được sự góp ý của các Thầy, Cô giáo để bài báo cáo của chúng em được hoàn thiện hơn .Một lần nữa chúng em xin chân thành cảm ơn. PHẦN I .MỞ ĐẦU Như chúng ta đã biết trong thời buổi nền kinh tế thị trường hiện nay trên thế giới Nền kinh tế thế giới hội nhập và phát triển theo xu thế toàn cầu hóa. Nó thúc đẩy nền kinh tế của nhiều nước trên thế giới phát triển tạo cơ hội thuận lợi cho nền kinh tế nhiều nước có cơ hội canh tranh và phát triển lớn mạnh. Không những thế nó còn giúp cho nền kinh tế và dân trí cùng với khoa học kỹ thuật của nhiều nước nghèo, một số nước đang phát triển trên thế giới có cơ hội hội nhập và phát triển trong đó có Việt Nam. Cùng với sự phát triển của đất nước Thanh Hoá là một tỉnh đông dân trong những năm gần đây nền kinh tế đang rất phát triển Qua 15 năm thu mua và chế biến kể từ năm 1999 đến nay Công ty cổ phần mía đường Thanh Hóa đã qua bao khó khăn có lúc tưởng chừng như không thể vượt qua. Tình hình thực tế Công ty đứng bên bờ vực phá sản nhưng rồi lại phát triển đi lên đem lại những thành quả tốt đẹp. Tất cả những thăng trầm ấy do nhiều nguyên nhân đem lại, xong suy cho cùng một trong số những nguyên nhân cơ bản quan trọng bậc nhất đó là vấn đề nguyên liệu cho nhà máy sản xuất. Đủ nguyên liệu nhà máy chạy hết công suất, khai thác được tiềm năng sẵn có của thiết bị, sản xuất kinh doanh có hiệu quả, giá thành hạ, đem lại lợi nhuận cao, nộp ngân sách Nhà nước tăng, công nhân có công ăn việc làm, đời sống ổn định và ngày càng được nâng cao, công nhân gắn bó với nhà máy. Thiếu nguyên liệu nhà máy hoạt động kém hiệu quả, lãng phí thiết bị máy móc, khấu hao trên đầu sản phẩm tăng, sản xuất bị thua lỗ, công nhân không có công ăn việc làm, đời sống ngày càng khó khăn. Từ những vấn đề trên trong những năm gần đây, đặc biệt là từ khi có chủ trương đường lối đổi mới của Đảng và các chính sách của Nhà nước về giao quyền tự chủ cho sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp. Công ty cổ phần mía đường Thanh Hóa đã chủ động đầu tư giải quyết tốt vấn đề nguyên liệu cung cấp cho nhà máy sản xuất ổn định và phát triển. Hiện nay trong xu thế phát triển mở rộng sản xuất kinh doanh, Công ty cổ phần mía đường Thanh Hóa đã mở rộng nâng cao công suất nhà máy . Do đó việc xây dựng và phát triển vùng nguyên liệu đảm bảo đầy đủ cho nhà máy sản xuất ngày càng trở nên quan trọng và cấp bách hơn. Từ những vấn đề nêu trên, việc đặt ra những chương trình nghiên cứu về vùng nguyên liệu mía đường Thanh Hóa, thực trạng vùng nguyên liệu và quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần mía đường Thanh Hóa trong những năm vừa qua và đề ra những giải pháp nhằm xây dựng, phát triển vùng nguyên liệu để cung cấp đầy đủ và ổn định cho nhà máy sản xuất là việc làm có ý thiết thực đối với sự tồn tại và phát triển của Công ty.Bên cạnh đó việc lựa chọn đúng về dây chuyền sản xuất cũng là yếu tố quyết định đến thành quả của nhà máy như hiện nay sau đây nhóm chúng em xin trình bày về quy trình và công nghệ sản xuất mía đường.
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ THANH HÓA – KHOA KINH TẾ ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH ĐỀ TÀI: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÔ HÌNH RỬA KHÍ RỖNG GVHD : TH.S. VIÊN THỊ THỦY SVTTH : NHÓM 02 LỚP : CDMT12TH THANH HÓA, THÁNG 06 NĂM 2013 Đồ án chuyên nghành GVHD: Th.s Viên Thị Thủy DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC HIỆN STT HỌ VÀ TÊN MSSV GHI CHÚ 1 NGUYỄN VĂN NÊN 10027563 2 PHẠM THỊ NĂM 10004193 3 CAO THI NGUYÊN 10005263 4 NGÔ THỊ HỒNG NHUNG 10005723 5 LÝ THỊ NHUNG 10023443 6 VŨ THỊ THƠM 10008723 7 NGUYỄN ĐỨC SƠN 10005193 8 NGUYỄN THỊ SỰ 10005303 9 NGUYỄN THỊ THÚY 10022183 10 NGUYỄN THỊ THƯƠNG 10004703 11 NGUYỄN ĐỨC TIẾN 10016193 12 NGUYỄN HỮU TIẾP 10011223 13 LÊ HUYỀN TRANG 10008543 14 ĐÀO THỊ TRANG 10008903 SVTH: Nhóm 02- Lớp CDMT12TH Đồ án chuyên nghành GVHD: Th.s Viên Thị Thủy LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên chúng tôi xin chân thành cảm ơn đến quý Thầy, Cô Khoa Công nghệ Trường Đại học Công nghiệp Tp. HCM, chúng tôi xin chân thành cảm ơn cô Viên Thị Thủy là người trực tiếp hướng dẫn chúng tôi hoàn thành bài báo cáo này. Trong quá trình làm báo cáo, vì chưa có kinh nghiệm thực tế và thời gian hạn hẹp nên bài báo cáo không tránh khỏi những sai sót. Kính mong nhận được sự góp ý, nhận xét từ phía quý Thày,Cô để kiến thức của chúng tôi ngày càng hoàn thiện hơn và rút ra được những kinh nghiệm bổ ích, có thể áp dụng vào thực tiễn một cách hiệu quả trong tương lai. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngày 03 tháng 06năm 2013. SVTH: Nhóm 2 SVTH: Nhóm 02- Lớp CDMT12TH Đồ án chuyên nghành GVHD: Th.s Viên Thị Thủy DANH MỤC HÌNH, BẢNG, SƠ ĐỒ DANH MỤC HÌNH SVTH: Nhóm 02- Lớp CDMT12TH Đồ án chuyên nghành GVHD: Th.s Viên Thị Thủy MỤC LỤC SVTH: Nhóm 02- Lớp CDMT12TH Đồ án chuyên nghành GVHD: Th.s Viên Thị Thủy LỜI MỞ ĐẦU Trong quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, càng ngày càng có nhiều nhà máy, khu công nghiệp tập trung được xây dựng và đưa vào hoạt động tạo ra một khối lượng sản phẩm công nghiệp chiếm một tỷ trọng cao trong toàn bộ sản phẩm của nền kinh tế quốc dân. Bên cạnh đó sản xuất công nghiệp đã gây nên nhiều ảnh hưởng xấu đến môi trường trong đó có môi trường không khí. Nếu không có biện pháp thích đáng thì môi trường nói chung và môi trường không khí nói riêng sẽ đứng trước nguy cơ bị xấu đi trầm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ của người dân. Ô nhiễm không khí do hoạt động công nghiệp vẫn đang và sẽ là một trong những nguồn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng nhất. Hầu hết các ngành công nghiệp đều sử dụng các loại nguyên liệu khác nhau để làm chất đốt nhằm cung cấp năng lượng cho quá trình công nghệ khác nhau. Hầu hết các nhà máy đều sử dụng dầu để làm nguyên liệu. Nguồn thải do chất đốt dầu và nhiều nguồn nguyên liệu khác nhưng (chủ yếu là dầu FO) được coi là nguồn thải quan trọng nhất. Những khí thải này thải ra môi trường quá mức là nguyên nhân của mưa axit, hiệu ứng nhà kính, sự nóng lên của khí quyển…ảnh hưởng đến đời sống con người và sinh vật. Do vậy, cần phải có các biện pháp xử lý khí thải trước khi thải ra môi trường. Và yêu cầu đặt ra đối với các nhà máy công nghiệp là phải xây dựng các hệ thống xử lý khí thải trước khi thải ra ngoài. SVTH: Nhóm 02 – Lớp: CDMT12TH Page6 Đồ án chuyên nghành GVHD: Th.s Viên Thị Thủy CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. NGUỒN PHÁT SINH BỤI. 1.1.1. Định nghĩa bụi. Bụi là tập hợp nhiều hạt có kích thước bé, tồn tại lâu trong không khí dưới dạnh bụi bay, bụi lắng và các hệ khí dung nhiều pha gồm hơi, khói, sương mù. Bụi bay có kích thước từ 0,002-10bao gồm tro, muội, khói và những hạt rắn được nghiền nhỏ, chuyển động theo kiểu Brownian hoặc rơi xuống đất với vận tốc không đổi theo định luật stoke. Về mặt sinh học, bụi này thường gây tổn thương nặng cho cơ quan hô hấp, nhất là khi phổi nhiễm bụi thạch anh (siliccose) do hít phải không khí có chứa bụi bioxit silic lâu ngày. Bụi lắng có kích thước lớn hơn 10, thường rơi nhanh xuống đất theo định luật Newton với tốc độ tăng dần. Về mặt sinh học, bụi này thường gây tổn hại cho da, mắt, gây nhiễm trung, gây dị ứng. 1.1.2. Nguồn gốc phát sinh bụi. Bụi tự nhiên (bụi do động đất, núi lửa…) Bụi thực vật (bụi gỗ, bông, bụi phấn hoa…) Bụi động vật, người (trên lông, tóc…) Bụi nhân tạo (nhựa hóa học, cao su…) Bụi kim loại (sắt, đồng, chì…) Bụi hỗn hợp (do mài, đúc…) 1.1.3. Phân loại bụi theo tác hại Theo tác hại bụi có thể phân ra: + Bụi nhiễm độc chung (chì, thủy ngân, benzen) + Bụi gây dị ứng viêm mũi, hen, nỗi ban…(bụi bông, gai, phân hóa học, một số tinh dầu gỗ…) + Bụi gây ung thư (bụi quặng, crom, các chất phóng xạ…) + Bụi xơ hóa phổi (thạch anh, quặng amiang…) 1.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP THU BỤI: SVTH: Nhóm 02 – Lớp: CDMT12TH Page7 Đồ án chuyên nghành GVHD: Th.s Viên Thị Thủy 1.2.1. Phương pháp xử lí bụi khô Phương pháp lọc bụi khô thường dung để thu hồi các loại bụi có thể tận dụng lại hoặc tái chế. 1.2.1.1. Buồng lắng bụi Cấu tạo của buồng lắng rất đơn giản – đó là một không gian hình hộp có tiết diện ngang lớn hơn nhiều lần so với tiết diên đường ống dẫn khí. Nguyên lí chung của phương pháp này là dựa vào sự thay đổi tốc độ đột ngột của dòng khí làm cho động năng của dòng khí giảm, làm cho năng lượng của hạt bụi giảm và do chúng có khối lượng lớn nên dưới tác dụng của trọng lực trái đất nó sẽ chìm xuống đáy phòng lắng. Buồng lắng bụi được ứng dụng để lắng bụi thô có kích thước hạt từ 60-70 trở lên. Tuy vậy, các hạt có kích thước nhỏ hơn vẫn có thể bị giữ lại trong buồng lắng. Một vài ứng dụng thiết bị này là dùng trong lò vôi, lò đốt và các nhà máy chế biến thức ăn gia súc. Hình 1.1: Các buồng lắng a, Buồng lắng bụi kiểu đơn giản nhất SVTH: Nhóm 02 – Lớp: CDMT12TH Page8 Đồ án chuyên nghành GVHD: Th.s Viên Thị Thủy b, Buồng lắng bụi có vách ngăn c, Buồng lắng bụi nhiều tầng 1.2.1.2. Cyclon Thiết bị bao gồm một hình trụ với một đường ống dẫn khí có lẫn bụi vào thiết bị theo đường tiếp tuyến với hình trụ và một đường ống tại trục thiết bị dùng để thoát khí sach ra. Vận tốc của dòng khí đi vào thường nằm trong khoảng 17-25 m/s sẽ tạo ra dòng khí xoáy với lực li tâm rất lớn làm cho các hạt giảm động năng, giảm quán tính khi va đập vào thành thiết bị và lắng xuống phía dưới .Phía dưới lạ một đáy hình nón và một phễu thích hợp để thu bụi và lấy bụi ra. Dòng khí có chứa bụi được sự trợ giúp của quạt, làm cho chúng chuyển động xoáy trong vỏ hình trụ và chuyển động dần xuống tới phần hình nón. Dòng khí chuyển động vượt quá tới phần hình nón, tạo ra một lực li tâm làm cho hạt bụi văng ra khỏi dòng khí, va chạm vào vách cyclone và cuối cùng rơi xuống phễu. Cyclon có thể sử dùng dạng đơn hoặc cyclon dạng chùm tức là bao gồm nhiều cyclone mắc song song với nhau nhằm làm tăng hiệu quả lọc của tập hợp thiết bị. Một vài ứng dụng quan trọng của loại thiết bị này là trong các nhà máy xi măng, công nghiệp sắt thép, nghiền lúa gạo, thực phẩm, nhà máy nhựa đường, lọc dầu. 1.2.1.3. Hệ thống lọc túi vải Hệ thống này bao gồm những túi vải hoặc túi sợi đan lại, dòng khí có thể lẫn bụi được hút vào trong ống nhờ một lực hút của quạt li tâm. Những túi này được đan lại hoặc chế tạo cho kín một đầu.Hỗn hợp khí bụi đi vào trong túi, kết quả là bụi đươc giữ lại trong túi. Bụi càng bám nhiều vào các sợi vải thì trở lực do túi lọc càng tăng. Túi lọc phải làm sạch theo định kỳ, tránh quá tải cho các quạt hút, làm cho dòng khí có lẫn bụi không thể vào túi lọc. Để làm sạnh túi có thể dùng biện pháp rũ túi để làm sạch bụi ra khỏi túi hoặc có thể dùng các sóng âm truyền trong không khí hoặc rũ túi bằng phương pháp đổi ngược chiều dòng khí, dùng áp lực hoặc ép từ từ. Một vài căn cứ để chọn túi lọc là nhiệt độ nung chảy, tính kháng axit hoặc SVTH: Nhóm 02 – Lớp: CDMT12TH Page9 Đồ án chuyên nghành GVHD: Th.s Viên Thị Thủy kháng kiềm, tính chống mài mòn, chống co và năng suất lọc của từng loại vải. Một vài loại sợi thường được dùng bao gồm sợi bông, sợi len, nylon, sợi amiang, sợi silicon, sợi thủy tinh. Thiết bị lọc bụi túi vải thường đặt phía sau thiết bị lọc bụi cơ học để giữ lại những hạt bụi nhỏ mà quá trình lọc cơ học không giữ lại được. Khi các hạt bụi thô hoàn toàn đã được tách ra thì lượng bụi trong túi sẽ giảm đi. Một vài ứng dụng của túi lọc là trong các nhà máy xi măng, lò đốt, lò luyện thép và máy nghiền ngũ cốc. 1.2.1.4. Thiết bị lắng quán tính Nguyên lí cơ bản để chế tạo thiết bị lọc bụi kiểu quán tính là làm thay đổi chiều hướng chuyển động của dòng khí một cách liên tục, lặp đi lặp lại bằng những vật cản có hình dáng khác nhau. Khi dòng khí đổi hướng chuyển động thì bụi do có sức quán tính sẽ giữ hướng chuyển động ban đầu của mình và va đập vào các vật cản rồi bị giữ lại ở đó hoặc mất động năng và rơi xuống đáy thiết bị. Một số dạng thiết bị lọc bụi kiểu quán tính: venture, kiểu màn chắn uốn cong, kiểu lá sách, kiểu quán tính kết hợp với buồng lắng bụi, thiết bị lọc tro lò hơi của Ambuco,… Hình 1.2: Các thiết bị lắng a, Thiết bị lắng “lá sách” b, Thiết bị lắng quán tính kiểu “lá sách” hình chóp cụt 1.2.2. Phương pháp lọc bụi ướt SVTH: Nhóm 02 – Lớp: CDMT12TH Page10 [...]... nước và tách ra khỏi dòng khí Dòng khí bụi được sục vào nước và bị chia ra thành các bọt khí Các hạt bụi bị dính ướt và loại ra khỏi khí 2. 4 SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ Khí ra Bể chứa nước vào Tháp rửa khí rỗng Bể lọc Quạt thổi khí Tuần hoàn lại Hình 2. 2: Sơ đồ công nghệ của mô hình rửa khí rỗng 2. 5 TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ MÔ HÌNH RỬA KHÍ RỖNG 2. 5.1 Thành phần và các chất cần xử lý Bảng 2. 1: Thành phần và các chất... nhớt của nước ở 25 và 320 Với độ nhớt của nước ở 25 0C Ml = 0,8937 10-3 Ns/m2 Độ nhớt của nước ở 320 C Mx = 0,7679 10-3 Ns/m2 Khối lượng riêng trung bình của chất lỏng : Pl = 984,35 kg/m3 Khối lượng riêng trung bình của chất khí Pk = 1,0 72 kg/m3 Khối lượng riêng trung bình: Ptb = Log 984,35 + 1,0 72 2 = 4 92, 711 (kg/m3) W 2 × 24 0 × 1,0017 0,7679 × 10 −3 0,16 s ÷ 9,81 × 0,7 32 × 4 92, 711 0,8937... W Hệ số tiêu hao không khí α: 1 ,2 1,6 Nồng độ (mg/m3) 83 .2% 9.8% 0.3% 0.1% 1.0% 3.5% 1.8% Chọn α = 1,4; chọn Q = 40 m3/h 2. 5 .2 Tính đường ống dẫn khí vào và ra Chọn vận tốc khí vào bằng vận tốc khí ra: 10m/s (m) SVTH: Nhóm 02 – Lớp: CDMT12TH Page18 Đồ án chuyên nghành GVHD: Th.s Viên Thị Thủy D1 = D2 = 0,046 (m) Vì lượng khí hòa tan vào dòng lỏng rất ít nên ta coi vd=vcaD1=D2 Chọn đường kính ống ra... liệu hấp phụ Hình 2. 1: Buồng phun rửa khí rỗng 1.vỏ thiết bị; 2. vòi phun nước; 3.tấm chắn nước; 4.bộ phận hướng dòng và phân phối khí 2. 3 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG Dòng khí chứa bụi đi vào thiết bị và được rửa bằng chất lỏng Các hạt bụi được tách ra khỏi khí nhờ va chạm với các giọt lỏng Chất lỏng tưới ướt bề mặt làm việc của thiết bị, còn dòng khí tiếp xúc với bề SVTH: Nhóm 02 – Lớp: CDMT12TH Page17 Đồ án... và luôn cung cấp đủ cho lớp đệm được ẩm ướt SVTH: Nhóm 02 – Lớp: CDMT12TH Page 22 Đồ án chuyên nghành GVHD: Th.s Viên Thị Thủy 2. 5.9 Tấm phân phối khí Hình 2. 4: Tấm phân phối khí Dày 0.5cm Số lỗ: 400 lỗ Mục đích: hướng cho nước và khí đi thành dòng, nhằm cho khí và nước tiếp xúc đều với nhau 2. 5.10 Bể lọc Bể lọc được dùng để lọc nước sau quá trình giửa khí trong tháp Sau đó nước được tuần hoàn lại bể... 0,8 × 3600 Hệ số dự trữ = 2, ta có công suất bơm cần đạt được là: 1,7 10-3 2 = 3,41 0-3 kw 2. 5.13 Quạt thổi khí Chọn quạt có lưu lượng 40 m3/h =0,011 ( m3/s) Chọn hiệu suất quạt 80% Suy ra, công suất quạt: = SVTH: Nhóm 02 – Lớp: CDMT12TH Page24 Đồ án chuyên nghành GVHD: Th.s Viên Thị Thủy Quạt đặt cách thân tháp là 20 cm Cách mặt đất là 65cm SVTH: Nhóm 02 – Lớp: CDMT12TH Page25 Đồ án chuyên nghành GVHD:... trong thời gian qua để nhóm hoàn thành đề tài tốt hơn Xin chân thành cảm ơn! SVTH: Nhóm 02 – Lớp: CDMT12TH Page26 Đồ án chuyên nghành GVHD: Th.s Viên Thị Thủy TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] GS, TSKH Nguyễn Bin và các cộng sự, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hoà chất, tập 2, Nxb ĐHQG TpHCM, 20 06 [2] GS,TS Trần Ngọc Chấn, Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải, tập 2, Nxb KHKT, Hà Nội, 20 01 [3] GS,TS Trần Ngọc... dày ống dẫn khí 4mm Ta chọn chiều dài ống dẫn khí ra là 15cm, với bán kính là 4cm => V= π*r2*h= 3.14* 0. 022 * 0.15 = 0.00 02 (m3) Vận tốc khí trong ống khoảng 0,6 - 1 (m/s), chọn vận tốc trong ống là 0,6m/s Đường kính ống vào và ra d= LK = 0,785 × v 0,04 = 0, 029 (m) 0,785 × 0,6 Trong đó: LK : Lưu lượng khí vào tháp v: Vận tốc khí trong ống vào và ra, v = 0,6 (m/s) Chọn bề dày ống b = 1 (mm) 2. 5.3 Thân... LÝ 2. 1 ĐỊNH NGHĨA Thiết bị rửa khí rỗng: Tiết diện tháp có thể tròn hay hình chữ nhật Khí và dịch thể trong tháp có thể chuyển động cùng chiều, ngược chiều hoặc cắt nhau Các mũi phun có thể bố trí một tầng hay nhiều tầng, hoặc đặt dọc trục thiết bị Các tháp rửa khí rỗng hoạt động có hiệu quả khi bụi có kích thước > 10µm và kém hiệu quả khi kích thước bụi < 5µm 2. 2 CẤU TẠO Vỏ thiết bị Tấm phân phối khí. .. 0, 022 − 1,75 × ÷ × ÷ 0,016 4 92, 711 Ws = 0,1416 (m/s) a wy = 0,9 × 0,1416 = 0, 127 4 (m/s) Ta có: Vtb= Q×t trong đó Q: lưu lượng bơm = 40 ( m3/h ) t: thời gian lưu = 1.5 ( h ) => Vtb= 40× 1.5 = 60 (m3) 4 × Vtb 4 ×60 = = 0,4( m) π×3600 × wy 3,14 ×3600 ×0, 127 4 D= Chọn D = 0,4 (m) = 40 (cm) Tiết diện của tháp: SVTH: Nhóm 02 – Lớp: CDMT12TH Page20 Đồ án chuyên nghành S= π × D 2 3,14 × 0, 42 = . khỏi khí. 2. 4. SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ Tuần hoàn lại Hình 2. 2: Sơ đồ công nghệ của mô hình rửa khí rỗng 2. 5. TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ MÔ HÌNH RỬA KHÍ RỖNG. 2. 5.1. Thành phần và các chất cần xử lý Bảng 2. 1:. phụ Hình 2. 1: Buồng phun rửa khí rỗng 1.vỏ thiết bị; 2. vòi phun nước; 3.tấm chắn nước; 4.bộ phận hướng dòng và phân phối khí 2. 3. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG . Dòng khí chứa bụi đi vào thiết bị và được rửa. tách ra khỏi khí nhờ va chạm với các giọt lỏng. Chất lỏng tưới ướt bề mặt làm việc của thiết bị, còn dòng khí tiếp xúc với bề SVTH: Nhóm 02 – Lớp: CDMT12TH Page17 Khí ra Tháp rửa khí rỗngBể chứa